Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam - Pdf 79

Luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu
Hoạt động BHXH luôn nằm trong chơng trình bảo vệ xã hội của mỗi
quốc gia, bảo đảm an toàn cho xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế. Chơng
trình bảo vệ xã hội có các hệ thống bảo đảm xã hội (phúc lợi xã hội, trợ giúp xã
hôi ), hệ thống Bảo hiểm t nhân. Mỗi hệ thống có một phơng thức tổ chức
thực hiện khác nhau thể hiện qua việc hình thành nguồn tài trợ cho hoạt động và
cách phân phối cho ngời thụ hởng của hệ thống.
Hệ thống BHXH bảo vệ lợi ích cho mọi ngời lao động khi bị ốm đau thai
sản, tai nạn lao động, khi về già hoặc khi gặp phải những rủi ro biến cố trong
cuộc sống. Thông qua việc hình thành một quỹ BHXH do các bên tham gia
BHXH đóng góp và sự hỗ trợ của Nhà nớc. Đây là hoạt động không kinh doanh,
hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. ở nớc ta, chính sách BHXH đợc Đảng
và Nhà nớc đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm và thực hiện ngay từ
những ngày đầu thành lập nớc và thờng xuyên đợc bổ sung điều chỉnh cho phù
hợp với điều kiện kinh tế của đất nớc.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của nhiều thành
phần kinh tế và có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa.
Với những quan hệ lao động phong phú đa dạng và phức tạp đã gây không ít
khó khăn cho việc thực hiện chính sách BHXH nói chung và công tác thu chi
của quỹ BHXH nói riêng. Chính vì thế mà chính sách BHXH luôn cần đợc
nghiên cứu, tìm hiểu nhằm đổi mới chính sách BHXH nói chung và công tác
thu BHXH nói riêng.
Quỹ BHXH là một nội dung quan trọng trong chính sách BHXH. Nó vừa
mang tính kinh tế xã hội vừa mang tính chính trị nhằm ổn định cho một đất nớc
phát triển. Hơn nữa, chính sách BHXH ở nớc ta đợc phát triển toàn diện, có đủ
tài chính để chi trả các chế độ ngắn hạn và dài hạn cho ngời tham gia BHXH
trong và ngoài thời gian lao động để từ đó chính sách BHXH thực sự đi vào đời
sống của ngời dân Việt nam thì nâng cao vai trò của công tác thu tạo quỹ
Luận văn tốt nghiệp
BHXH từ ngời lao động và ngời sử dụng lao động là một trong những vấn đề

muốn mà trái lại có rất nhiều khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh
làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập nh: bệnh tật, tuổi già, tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp Khi rơi vào những hoàn cảnh, tr ờng hợp này thì
các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không chỉ mất đi mà trái lại còn phát sinh
thêm những làm cho ngời lao động khó có thể đảm đơng đợc. Chính xuất phát
từ bản chất mong muốn tồn tại và vợt qua những khó khăn trở ngại của cuộc
sống khi rủi ro xảy ra đã đòi hỏi những ngời lao động (NLĐ) và xã hội loài ngời
phải tìm ra đợc biện pháp nào đó để giải quyết những vấn đề trên và thực tế là
Luận văn tốt nghiệp
họ đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau nh: san sẻ rủi ro, đùm bọc lẫn
nhau trong nội bộ cộng đồng, đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của nhà n-
ớc Nh ng những cách này chỉ mang tính tạm thời, thụ động và không chắc
chắn.
Lịch sử cũng đã chứng minh từ khi nền kinh tế hàng hóa phát triển và
việc thuê mớn lao động cũng đã trở lên phổ biến thì đồng thời cũng là mẫu
thuẫn chủ thợ trong xã hộ cũng phát sinh. Nguyên nhân sâu sa và cũng là
nguyên nhân chủ yếu của mâu thuẫn trên là những thuê mớn lao động - chủ sử
dụng lao động (NSDLĐ) không mong muốn bị buộc phải đảm bảo thu nhập cho
nhập cho ngời lao động mà mình thuê mớn (NLĐ) trong trờng hợp họ gặp phải
những rủi ro. Không cam chịu với thái độ của các chủ sử dụng lao động, những
ngời lao động đã liên kết lại đấu tranh buộc ngời chủ sử dụng lao động phải
thực hiện cam kết trả công lao động và đảm bảo cho họ có một thu nhập nhất
định để họ có thể trang trải cho những nhu cầu thiết yếu khi gặp những biến cố
làm mất hoặc giảm thu nhập do mất hoặc giảm khả năng lao động, mất việc
làm. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động lớn đến
nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nớc đã phải đứng ra can
thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt đã làm tăng đợc vai trò
của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản
tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa trên xác suất rủi ro xảy ra
đối với ngời làm thuê. Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành nên một

Có thể nói BHXH có vai trò rất quan trọng trong việc góp phần đảm bảo
cuộc sống ổn định cho ngời lao động và gia đình họ khi mà họ gặp những rủi ro
bất ngờ nh: tai nạn lao động, ốm đau, thai sản làm giảm hoặc mất sức lao
động gây ảnh hởng đến thu nhập của NLĐ. Bởi lẽ, khi NLĐ gặp những rủi ro
ảnh hởng đến thu nhập BHXH sẽ thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho
Luận văn tốt nghiệp
NLĐ và gia đình họ với mức hởng, thời điểm và thời gian hởng theo đúng quy
định của Nhà nớc. Do vậy, mặc dù có những tổn thất về thu nhập nhng với sự bù
đắp của BHXH đã phần nào giúp NLĐ có đợc những khoản tiền nhất định để
trang trải cho các nhu cầu thiết yếu của bản thân và gia đình họ. Chính do có sự
thay thế và bù đắp thu nhập này, BHXH làm cho NLĐ ngày càng yêu nghề hơn,
gắn bó với công việc, sống có trách nhiệm hơn với bản thân, gia đình bè bạn và
cộng đồng hơn; là sợi dây ràng buộc, kích thích họ hăng hái tham gia sản xuất
hơn, gắn kết NSDLĐ với NLĐ lại gần nhau hơn, từ đó nâng cao đợc năng suất
lao động, tăng sản phẩm xã hội góp phần nâng cao chính cuộc sống của những
ngời tham gia BHXH.
Ngoài ra BHXH còn bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ cho NLĐ góp phần tái
sản xuất sức lao động cho NLĐ nhanh chóng trở lại làm việc tạo ra sản phẩm
mới cho doanh nghiệp nói riêng và cho xã hộ nói chung, đồng thời góp phần
đảm bảo thu nhập của bản thân họ.
1.2.2 Đối với ngời sử dụng lao động (NSDLĐ).
Thực tế trong lao động, sản xuất NLĐ và NSDLĐ vốn có những mâu
thuẫn nhất định về tiền lơng, tiền công, thời hạn lao động Và khi rủi ro sự cố
xảy ra, nếu không có sự giúp đỡ của BHXH thì dễ dẫn đến khả năng tranh chấp
giữa NLĐ và NSDLĐ. Vì vậy BHXH góp phần điều hoà, hạn chế các mâu thuẫn
giữa giới chủ và giới thợ, tạo ra môi trờng làm việc ổn định cho ngời lao động,
tạo sự ổn định cho ngời sử dụng lao động trong công tác quản lý. Từ đó góp
phần nâng cao hiệu quả năng suất lao động của doanh nghiệp lên.
Hơn nữa, NSDLĐ muốn ổn định và phát triển sản xuất thì ngoài việc đầu
t vào máy móc, thiết bị, công nghệ còn phải chăm lo đến đời sống cho ng ời

đó sản phẩm lao động xã không đợc sản xuất ra, mà nhu cầu tiêu
dùng của xã hội vẫn cứ tiếp tục tăng lên khi đó buộc Chính phủ
phải nhập khẩu hàng hoá. Nh vậy, Chính phủ sẽ phải đối mặt với
Luận văn tốt nghiệp
rất nhiều vấn đề nh: giữ vững trật tự an toàn xã hội, đảm bảo nhu
cầu tối thiểu của ngời dân
- BHXH có vai trò quan trong trọng việc tăng thu, giảm chi cho
Ngân sách Nhà nớc:
+ BHXH làm tăng thu cho Ngân sách Nhà nớc: BHXH đã làm giảm bớt
mâu thuẫ giữa giới chủ và giới thợ đồng thời gắn kết giữa NSDLĐ và NLĐ, góp
phần kích thích NLĐ hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năng xuất lao động
cá nhân nói riên đồng thời góp phần làm tăng năng xuất lao động xã hội nói
chung từ đó sản phẩm xã hội tạo ra ngày một tăng lên có thể đáp ứng đợc nhu
cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài. Do vậy, ngân sách Nhà nớc
tăng lên do có một khoản thu đợc thông qua việc thu thuế từ các doanh nghiệp
sản xuất nói trên.
+ Khi ngời lao động tham gia BHXH mà không may gặp rủi ro bất ngờ
hoặc khi thiên tai hạn hán, lũ lụt xảy ra làm giảm hoặc mất khả năng lao
động dẫn đến giảm hoặc mất thu nhập thì sẽ đợc bù đắp một phần thu nhập từ
quỹ BHXH. Lúc này, nếu không có sự bù đắp của BHXH thì buộc Nhà nớc
cũng phải đứng ra để cứu trợ hoặc giúp đỡ cho NLĐ để NLĐ và gia đình họ vợt
qua đợc khó khăn đó. Từ đó góp phần làm giảm chi cho Ngân sách Nhà nớc,
đồng thời giảm bớt đợc các tệ nạn xã hội phát sinh, giữ vững ổn định chính trị
xã hội.
Ngoài ra BHXH giúp cho Nhà nớc thực hiện đợc các công trình xây dựng
trọng điểm của quốc gia, các chơng trình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia bởi
BHXH tập trung đợc nguồn quỹ lớn. Nguồn quỹ này thờng dùng để chi trả cho
các sự kiện BHXH xảy ra về sau. Chính vì vậy mà quỹ nhàn rỗi này có một thời
gian nhàn rỗi nhất định đặc biệt là quỹ dành cho chế độ dài hạn. Trong khoảng
thời gian nhàn rỗi ấy quỹ BHXH tạo thành một nguồn vốn lớn đầu t cho các ch-

Luận văn tốt nghiệp
hoàn toàn ngẫu nhiên nh tuổi già, thai sản Đồng thời những biến
cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động.
- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải
những biến cố rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ nguồn quỹ tiền
tệ tập trung đợc tồn tích lại.
Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu. Ngoài ra
còn đợc hỗ trợ của Nhà nớc khi có sự thâm hụt quỹ (thu không đủ chi), chính vì
vậy mà chính sách BHXH nằm trong hệ thống chung của chính sách về kinh tế
xã hội và là một trong những bộ phận hữu cơ trong hệ thống chính sách quản lý
đất nớc của Quốc gia.
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của
ngời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc
làm. Mục tiêu này đã đợc tổ chức lao động Quốc tế (ILO) cụ thể
hóa nh sau:
+ Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu
cầu sinh sống thiết yếu của họ.
+ Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật.
+ Xây dựng điều khiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân c và nhu cầu đặc
biệt của ngời già, ngời tàn tật và trẻ em.
2.2. Chức năng của BHXH.
BHXH đợc xem nh là một loạt các hoạt động mang tính xã hội nhằm
đảm bảo đời sống cho ngời lao động, mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế, ổn
định trật tự xã hội nói chung do vậy BHXH có chức năng:
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ tham gia BHXH khi
họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Sự đảm bảo thay thế
hoặc bù đắp này chắc chắn xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng lao động xẽ
dẫn đến với tất cả mọi ngời lao động khi hết tuổi lao động theo quy định của
Luận văn tốt nghiệp
BHXH. Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc

3. Quan điểm về BHXH.
BHXH ra đời và phát triển lúc đầu còn mang tính tự phát về sau đợc nhà
nớc luật pháp hóa các chế độ BHXH. Hiện nay trên thế giới có khoảng trên 140
quốc gia thực hiện BHXH tuy nhiên việc thực hiện BHXH ở mỗi nớc là khác
nhau. Tuỳ vào mỗi mỗi quốc gia trên thế giới mà chính sách BHXH đợc lựa
chọn với hình thức, cơ chế và mức độ thoả mãn nhu cầu BHXH phù hợp với tập
quán, khả năng trang trải và định hớng phát triển kinh tế xã hội của Quốc gia
đó. Nhng có một số quan điểm về BHXH đợc hầu hết các nớc trên thế giới đã
thừa nhận.
- Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là một bộ phận
quan trọng nhất trong hệ thống các chính sách xã hội. Quan
điểm này chứng tỏ rằng các nớc đều thừa nhận tính xã hội cao
của BHXH. ở Việt nam BHXH đợc xếp trong hệ thống các
chính sách đảm bảo xã hội của Đảng và Nhà nớc. Bởi mục đích
chủ yếu của chính sách này là nhằm đảm bảo đời sống cho NLĐ
và gia đình họ khi mà có sự kiện rủi ro bất ngờ đến với họ.
- NSDLĐ phải có nghĩa vụ và trách nhiệm BHXH cho NLĐ.
NSDLĐ, họ phải có nghĩa vụ và trách nhiệm đóng góp quỹ
BHXH đồng thời thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH đối với
NLĐ mà mình sử dụng theo đúng luật pháp quy định. Bởi
NSDLĐ muốn ổn định kinh doanh sản xuất thì ngoài sự hoạt
động của máy móc ra cũng cần phải có đội ngũ công nhân đảm
bảo cho máy móc đợc vận hành và vận chuyển. Do vậy, NSDLĐ
cần phải đảm bảo cho ngời công nhân đợc ổn định cả về mặt vật
chất lẫn tinh thần. Chỉ có nh vậy hoạt động sản xuất kinh doanh
mới không bị gián đoạn góp phần nâng cao năng xuất lao động.
Luận văn tốt nghiệp
- Tất cả mọi NLĐ đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ đối với
BHXH mà không phân biệt nam nữ hay dân tộc tôn giáo, nghề
nghiệp Điều này có nghĩa là mọi NLĐ trong xã hội đều đ ợc h-

giảm, mất khả năng lao động, mất việc làm vì có các nguyên nhân nh ốm đau
tai nạn, tuổi già. Chính vì vậy, đối tợng của BHXH là phần thu nhập của NLĐ
bị biến động hoặc giảm, mất đi do gặp phải những rủi ro ngẫu nhiên, bất ngờ
xảy ra.
Đối tợng của BHXH không chỉ là các khoản thu nhập theo lơng mà bao
gồm các khoản thu nhập khác ngoài lơng nh: thởng, phụ cấp cho NLĐ có nhu
cầu đóng góp thêm để đợc hởng mức trợ cấp BHXH.
4.2. Đối tợng tham gia BHXH.
Đối tợng tham của BHXH là NLĐ và NSDLĐ. Họ là những ngời trực tiếp
tham gia đóng góp tạo nên quỹ BHXH với một khoản % nhất định so với tiền l-
ơng của NLĐ theo quy định của luật BHXH. Tuỳ theo điều kiện phát triển kinh
tế - xã hội của mỗi nớc mà đối tợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận
những NLĐ nào đó trong xã hội.
Trong thời kì đầu khi triển khai BHXH ở hầu hết các nớc chỉ áp dụng đối
với những ngời làm công ăn lơng để đảm bảo mức đóng góp ổn định, đảm bảo
an toàn quỹ BHXH.
Hiện nay khi nền kinh tế phát triển nhu cầu sử dụng NLĐ trong và ngoài
doanh nghiệp nhà nớc tăng lên rất nhiều thì đối tợng tham gia BHXH và đối t-
ợng của BHXH cũng đợc mở rộng ra. Vì vậy đối tợng tham gia của BHXH bao
gồm:
- Đối tợng bắt buộc tham gia BHXH: là NLĐ và NSDLĐ phải
tham gia BHXH một cách bắt buộc với mức đóng và mức hởng
BHXH theo quy định của luật BHXH.
Luận văn tốt nghiệp
- Đối tợng tự nguyện tham gia BHXH: áp dụng cả với ngời làm
công ăn lơng và NLĐ không làm công ăn lơng. Thờng là do sự
đóng góp của NLĐ cùng với sự giúp đỡ của ngân sách Nhà nớc.
5. Các chế độ BHXH.
BHXH đã xuất hiện vào thế kỷ XIII ở Nam Âu. Tuy nhiên, lúc đầu
BHXH chỉ là mang tính sơ khai và tự phát đợc áp dụng trong phạm vi nhỏ.

đau, thai sản, TNLĐ-BNN, hu trí, mất sức lao động, chế độ tử tuất. Khi nền
kinh tế phát triển và chuyển đổi theo cơ chế thị trờng từ năm 1986 đặc biệt là từ
những năm 1990 trở lại đây, điều kiện kinh tế đã thay đổi thì Nghị định 43/CP
ngày 22/6/1993 và Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 thống nhất bỏ chế độ trợ
cấp mất sức lao động. Nh vậy là hiện nay BHXH Việt nam thực hiện 5 chế độ.
Đến năm 2003, do BHYT Việt nam sát nhập với BHXH Việt nam do đó hiện
nay ở Việt nam thực hiện 6 chế độ BHXH. Các chế độ đó là: ốm đau, thai sản,
TNLĐ-BNN, hu trí, chế độ tử tuất, chế độ chăm sóc y tế.
6. Quỹ BHXH.
6.1. Khái niệm về quỹ BHXH.
Quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách
Nhà nớc. Quỹ này đợc dùng để chi trả trợ cấp cho các đối tợng hởng BHXH và
chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH ở các cấp, các nghành.
Có thể hiểu quỹ BHXH là tập hợp đóng góp bằng tiền của các bên tham
gia BHXH: NLĐ, NSDLĐ, Nhà nớc bù thiếu nhằm mục đích chi trả cho các chế
độ BHXH và đảm bảo cho hoạt động của hệ thống BHXH.
Nh vậy, quỹ BHXH là quỹ tiền tệ tập trung, hạch toán độc lập với ngân
sách Nhà nớc, đợc Nhà nớc bảo hộ và bù thiếu. Quỹ này đợc quản lý theo cơ
chế cân bằng thu chi do đó quỹ BHXH không đơn thuần ở trạng thái tĩnh mà
luôn có sự biến động theo chiều hớng tăng lên hoặc thâm hụt. Quỹ BHXH hình
Luận văn tốt nghiệp
thành và hoạt động đã tạo ra khả năng giải quyết những rủi ro của tất cả những
ngời tham gia với tổng dự trữ ít nhất, do rủi ro đợc dàn trải cho số đông ngời
tham gia. Đồng thời quỹ này cũng góp phần giảm chi ngân sách cho Nhà nớc;
khi có biến cố xã hội xảy ra nh thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, quỹ BHXH cũng
là một khoản không nhỏ giúp Nhà nớc thay cho cứu trợ xã hội, phúc lợi xã hội,

6.2. Nguồn hình thành quỹ.
BHXH là phạm trù kinh tế - xã hội tổng hợp, mặc dù tính xã hội đợc thể
hiện nổi trội hơn. Theo các nhà kinh tế cho rằng, kinh tế là nền tảng của BHXH

+ Các nguồn khác : nh sự giúp đỡ của các tổ chức từ thiện trong và
ngoài nớc, lãi do đầu t phần quỹ nhàn rỗi, khoản tiền thu nộp phạt từ các đơn vị
chậm đóng BHXH... Đây là phần thu nhập tăng thêm đô bộ phận nhàn rỗi tơng
đối của quỹ BHXH đợc cơ quan BHXH đa vào hoạt động sinh lời. Việc đầu t
quỹ nhàn rỗi này cũng cần phải đảm bảo khả năng thanh khoản khi cần thiết, an
toàn và mang tính xã hội.
- Phơng thức đóng góp.
Phơng thức đóng góp BHXH của NLĐ và NSDLĐ hiện vẫn còn hai quan
điểm:
+ Căn cứ vào mức lơng cá nhân và quỹ lơng của cơ quan, doanh nghiệp.
+ Căn cứ vào mức thu nhập cơ bản của NLĐ đợc cân đối chung trong toàn
bộ nền kinh tế quốc dân để xác định mức đóng góp.
- Mức đóng góp BHXH: ở một số nớc quy định ngời sử dụng
lao động phải chịu toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn lao động,
Chính phủ trả chi phí y tế và trợ cấp gia đình, các chế độ còn lại
cả NGLĐ và NSDLĐ cùng đóng góp mỗi một phần bằng nhau.
Một số nớc khác lại quy định quỹ BHXH do NLĐ và NSDLĐ
đóng, Chính phủ sẽ bù thiếu.
Luận văn tốt nghiệp
ở Việt nam quy định NLĐ đóng 5% lơng tháng cho BHXH, 1% lơng
tháng cho BHYT; còn NSDLĐ đóng 15% quỹ lơng tháng cho BHXH và 2%
quỹ lơng tháng cho BHYT.
6.3. Mục đích sử dụng quỹ BHXH.
Quỹ BHXH đợc sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích sau:
- Chi trả trợ cấp cho các chế độ BH XH : Đây là khoản chi
chiếm tỷ trọng lớn nhất của BHXH nhằm đảm bảo ổn định, duy
trì cuộc sống cho NLĐ đồng thời góp phần ổn định sản xuất
kinh doanh cho các doanh nghiệp
Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹ BHXH đ-
ợc sử dụng để trợ cấp cho các đối tợng tham gia BHXH, nhằm ổn định cuộc

cơ bản nhất trong quá trình tạo lập quỹ BHXH. Đồng thời đây cũng là một khâu
bắt buộc đối với ngời tham gia BHXH thực hiện nghĩa vụ của mình. Do vậy
công tác thu BHXH là một công việc đòi hỏi độ chính xác cao, thực hiện thờng
xuyên, liên tục, kéo dài trong nhiều năm và có sự biến động về mức đóng và số
lợng ngời tham gia.
- Công tác thu BHXH vừa đảm bảo cho quỹ BHXH đợc tập trung
về một mối, vừa đóng vai trò nh một công cụ thanh kiểm tra số lợng ng-
ời tham gia BHXH biến đổi ở từng khối lao động, cơ quan, đơn vị ở
từng địa phơng hoặc trên phạm vi toàn quốc. Bởi công tác thu BHXH cũng
đòi hỏi phải đợc tổ chức tập trung thống nhất có sự ràng buộc chặt chẽ từ trên
xuống dới, đảm bảo an toàn tuyệt đối về tài chính, đảm bảo độ chính xác trong
ghi chép kết quả đóng BHXH của từng cơ quan đơn vị cũng nh của từng ngời
lao động. Hơn nữa, hoạt động thu BHXH là hoạt động liên quan đến quyền lợi
và nghĩa vụ của cả một đời ngời và có tính kế thừa, số thu BHXH một phần dựa
Luận văn tốt nghiệp
trên số lợng ngời tham BHXH để tạo lập lên quỹ BHXH, cho nên nghiệp vụ của
công tác thu BHXH có một vai trò hết sức quan trọng và rất cần thiết trong thực
hiện chính sách BHXH. Bởi đây là khâu đầu tiên giúp cho chính sách BHXH
thực hiện đợc các chức năng cũng nh bản chất của mình.
- Hoạt động của công tác thu BHXH ở hiện tại ảnh hởng trực
tiếp đến công tác chi và quá trình thực hiện chính sách BHXH trong t-
ơng lai. Do BHXH cũng nh các loại hình bảo hiểm khác đều dựa trên cơ sở
nguyên tắc có đóng có hởng BHXH đã đặt ra yêu cầu quy định đối với công tác
thu nộp BHXH. Nếu không thu đợc BHXH thì quỹ BHXH không có nguồn để
chi trả cho các chế độ BHXH cho NLĐ. Vậy hoạt động thu BHXH ảnh hởng
trực tiếp đến công tác chi và quá trình thực hiện chính sách BHXH. Do đó, thực
hiện công tác thu BHXH đóng một vai trò quyết định, then chốt trong quá trình
đảm bảo ổn định cho cuộc sống của NLĐ cũng nh các đơn vị doanh nghiệp đợc
hoạt động bình thờng.
2. Quy trình thu BHXH.

quan thuế Cơ quan BHXH th ờng mở tài khoản tại ngân hàng
hoặc tại kho bạc nhà nớc để công việc chuyển tiền từ NSDLĐ và
các đại lý thu đến cơ quan BHXH đợc thuận lợi hơn. Khi đó,
NSDLĐ đợc giao kết là đại lý cho cơ quan BHXH sẽ tiến hành thu
BHXH từ NLĐ sau đó chuyển toàn bộ đóng góp BHXH của cả
NSDLĐ và NLĐ cho cơ quan BHXH có kèm theo báo cáo số thu
nộp BHXH và danh sách lao động nộp BHXH thông qua việc
chuyển khoản vào tài khoản của cơ quan BHXH đã đợc mở tại
Ngân hàng hoặc tại kho bạc Nhà nớc.
Hàng tháng nếu có sự biến động so với danh sách đã đăng kí tham gia
BHXH, đơn vị quản lý đối tợng lập danh sách điều chỉnh theo mẫu quy
định (tuỳ vào quy định của mỗi nớc) gửi cơ quan BHXH có chức năng
để kịp thời điều chỉnh, xử lý.
Luận văn tốt nghiệp
3. Quản lý thu BHXH.
Tham gia BHXH là nhiệm vụ, nghĩa vụ của các đơn vị sử dụng lao động
nhằm thực hiện quyền lợi cho NLĐ nhằm thực hiện quyền lợi cho NLĐ. Việc
đóng góp vào quỹ BHXH của các bên tham gia BHXH là tất yếu vì nguyên tắc
có đóng có hởng. Vậy thu từ đóng góp của những ngời tham gia BHXH là
nguồn nguồn thu chủ yếu quan trọng nhất cho quỹ BHXH ở hầu hết các quốc
gia.
Trên cơ sở nhiệm vụ của công tác thu là phải thu đúng, thu đủ, thu đúng
đối tợng và rõ ràng minh bạch nhằm đảm bảo tính công bằng và quyền lợi giữa
những ngời tham gia BHXH. Bên cạnh đó cần phải tổ chức theo dõi, ghi chép
kết quả đóng BHXH của từng ngời, đơn vị để làm cơ sở cho việc tính mức hởng
BHXH theo quy định.
Hơn nữa, công tác thu BHXH có những đặc điểm sau:
+ Số đối tợng phải thu là rất lớn và gia tăng theo thời gian nên công tác
quản lý thu BHXH là rất khó khăn và phức tạp.
+ Công tác thu mang tính chất định kỳ, lặp đi lặp lại do đó khối lợng

Giai đoạn trớc năm 1995: cùng với cơ chế quản lý nền kinh tế kế hoạch
hành chính tập trung là thời kỳ bao cấp của Nhà nớc về BHXH.
Giai đoạn từ năm 1995 đến nay: cùng với cơ chế quản lý của nền kinh
tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc là thời kỳ cải cách về BHXH
phù hợp với công cuộc đổi mới của đất nớc và gắn liền với sự hình
thành và phát triển của ngành BHXH.
1. Giai đoạn trớc năm 1995.
Luận văn tốt nghiệp
BHXH xuất hiện ở Việt nam ngay từ thời kỳ Pháp thuộc. Khi đó Chính
phủ bảo hộ Pháp đã thực hiện một số chế độ BHXH cho những ngời Việt nam
làm việc trong bộ máy cai trị của chính quyền Pháp.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Đảng và Nhà nớc ta đã sớm quan tâm
và thực hiện chính sách BHXH đối với NLĐ. Đối tợng đợc hởng chính sách
BHXH chủ yếu là NLĐ trong biên chế Nhà nớc. Thời kì này, ở nớc ta đã thực
hiện chữa bệnh miễn phí cho ngời dân và hoạt động BHYT trong thời gian này
nằm trong chơng trình chăm sóc y tế của Quốc gia.
Trớc năm 1995 chính sách BHXH đợc thực hiện và hoạt động theo hàng
loạt các Sắc lệnh, Nghị định ban hành nhằm xác định về đối tợng và chế độ,
mức đóng, mức hởng. Sắc lệnh 54 ngày 3/11/1945 của Chính phủ lâm thời, sắc
lệnh số 105 ngày 14/6/1946 của chủ tịch nớc Việt nam dân chủ cộng hòa. Sắc
lệnh 29 ngày 13/3/1947 của Chính phủ Việt nam dân chủ cộng hòa cùng với
cơ sở pháp lý tiếp theo của BHXH thể hiện trong hiến pháp năm 1959 thừa nhận
công nhân viên chức có quyền đợc trợ cấp BHXH. Quyền này đợc cụ thể hóa
trong điều lệ tạm thời về BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nớc đợc ban
hành kèm theo Nghị định số 218/CP ngày 27/2/1961 và điều lệ đãi ngộ quân
nhân ban hành kèm theo Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 của Chính phủ.
Trong thời gian này, chính sách BHXH nớc ta đã góp phần ổn định về
mặt thu nhập, ổn định cuộc sống cho ngời công nhân viên chức, quân nhân và
gia đình họ, góp phần rất lớn trong việc động viên sức ngời, sức của cho thắng
lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lợc, thống nhất đất nớc.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status