Đánh giá ảnh hưởng của coongtacs chuyển đổi ruộng đất đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện hà trung , tỉnh thanh hóa - Pdf 80

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

trần thị thanh huyền Đánh giá ảnh hởng của công tác chuyển đổi
ruộng đất đến hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp huyện Hà Trung- tỉnh Thanh Hoá

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: quản lý đất đai
Mã số: 4.01.03

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.tS. Hà thị thanh bình Hà Nội - 2006

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------
2
Lời cam đoan
Lời cam đoanLời cam đoan

Lời cảm ơn
Lời cảm ơnLời cảm ơn
Lời cảm ơnTrong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận đợc sự
giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô giáo
Khoa Sau Đại học, Khoa Đất và Môi trờng, trờng Đại học Nông nghiệp I Hà
Nội.
Để có đợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của
bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn chu đáo, tận tình của PGS - TS.
Hà Thị Thanh Bình là ngời hớng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu đề tài và viết luận văn.
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt
tình của Đảng uỷ, Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trờng Trung học Tài
nguyên và Môi trờng Trung ơng.
Tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND huyện Hà
Trung, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi
Trờng huyện Hà Trung, các phòng ban và nhân dân các xã của huyện, các
anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật
chất, tinh thần của gia đình và ngời thân.
Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý
báu đó !Tác giả luận văn

Trần Thị Thanh Huyền
Trần Thị Thanh HuyềnTrần Thị Thanh Huyền
Trần Thị Thanh Huyền

3.2. Nội dung nghiên cứu 37
3.3. Phơng pháp nghiên cứu 38
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
41
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội của huyện Hà Trung 41
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 41
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - x hội 46
4.2. Thực trạng chuyển đổi ruộng đất huyện Hà Trung 53
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------
5
4.2.1. Cơ sở pháp lý tiến hành chuyển đổi ruộng đất huyện Hà Trung 53
4.2.2. Kết quả đạt đợc trong công tác chuyển đổi ruộng đất huyện
Hà Trung 55
4.3. ảnh hởng của công tác chuyển đổi ruộng đất đến sử dụng đất
sản xuất nông nghiệp 57
4.3.1. Quy mô diện tích đất nông nghiệp trớc và sau chuyển đổi
ruộng đất 57
4.3.2. Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng chính trớc
và sau chuyển đổi ruộng đất 58
4.3.3. Một số kiểu sử dụng đất trớc và sau chuyển đổi ruộng đất 61
4.3.4. ảnh hởng của chuyển đổi ruộng đất hệ thống giao thông
thuỷ lợi nội đồng 62
4.3.5. ảnh hởng của chuyển đổi ruộng đất đến việc cơ giới hoá
trong sản xuất nông nghiệp 63
4.3.6. Phản ứng của nông dân đối với việc chuyển đổi ruộng đất 64
4.3.7. ảnh hởng của chuyển đổi ruộng đất đến sự hình thành các
trang trại sản xuất nông nghiệp 68

LĐ Lao động
LUT Loại hình sử dụng đất
LX - LM Lúa xuân - Lúa mùa
NN Nông nghiệp
NTTS Nuôi trồng thủy sản
STT Số thứ tự Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------
7
Danh mục các bảng
Trang
Bảng 2.1. Tình hình tích tụ ruộng của các trang trại ở một số nớc trên
thế giới 13

Bảng 2.2. Quy mô thửa đất trồng cây hàng năm của một hộ nông nghiệp 18

Bảng 2.3. Mức độ manh mún đất đai ở một số tỉnh thuộc vùng đồng
bằng sông Hồng 19

Bảng 2.4. Tình hình chuyển đổi ruộng đất ở một số địa phơng 24

Bảng 4.1. Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng chính của
huyện Hà Trung giai đoạn 2000-2005 48

Bảng 4.2. Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của huyện Hà Trung 49


8
Danh mục các biểu đồ, ảnh
Trang
Biểu đồ 4.1. Khí hậu huyện Hà Trung 43

Biểu đồ 4.2. Cơ cấu kinh tế năm 2005 40

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 36

ảnh 3.1. Đồng đất x Hà Đông 39

ảnh 3.2. Đồng đất x Hà Phú 40

ảnh 3.3. Đồng đất x Hà Bình 40

ảnh 4.1. Hệ thống mơng nội đồng đợc bê tông hoá 62

ảnh 4.2. Giao thông nội đồng trục chính mới mở 62

ảnh 4.3. Mô hình kinh tế trang trại tổng hợp Lúa-cá-dê-vịt-gà-cây ăn quả
của gia đình ông Bùi Thành Chung, x Hà Bình. 70

ảnh 4.4. Mô hình kinh tế của gia đình ông Trịnh Ngọc Thanh: lúa- cá-
cây màu thôn Kim Phát, x Hà Đông 80

Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, Tỉnh Uỷ tỉnh Thanh Hoá
ban hành Chỉ thị 13/CT-TU vận động:chuyển đổi ruộng đất.
Hà Trung là huyện đồng bằng tỉnh Thanh Hoá, có diện tích tự nhiên là
24401,96 ha, với dân số hơn 12 vạn ngời, bình quân diện tích tự nhiên đầu
ngời xấp xỉ 0,2 ha, gần bằng mức bình quân trong cả nớc và 2/3 mức bình
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------
10
quân trong tỉnh [13]. Huyện có tiềm năng về đất đai, lao động là những tiền đề
để phát triển kinh tế-x hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng Công
nghiệp hoá- Hiện đại hoá. Do thực trạng giao đất của Nghị định 64/CP, nên
ruộng đất Hà Trung rất manh mún về ô thửa và diện tích gây nhiều khó khăn
cho công tác quản lý cũng nh việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
nông nghiệp. UBND huyện Hà Trung nhằm thực hiện tốt Chỉ thị 13/CT-TU của
Tỉnh Uỷ tỉnh Thanh Hoá, năm 2000 huyện đ bắt đầu triển khai công tác:
chuyển đổi ruộng đất trên địa bàn toàn huyện. Hà Trung là huyện thuần nông
sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong nền kinh tế. Sử dụng
đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển
của huyện.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác chuyển đổi ruộng đất và
ảnh hởng của nó đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp nói riêng, công tác
quản lý Nhà nớc về đất đai nói chung.
Đợc sự đồng ý của khoa Đất và Môi trờng trờng Đại học Nông
nghiệp I Hà Nội và sự hớng dẫn của PGS TS Hà Thị Thanh Bình. Tôi thực
hiện đề tài: Đánh giá ảnh hởng của công tác chuyển đổi ruộng đất đến hiệu
quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung- tỉnh Thanh Hoá
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------
12
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

2.1. Tổng quan về chuyển đổi ruộng đất
2.1.1. Tình hình nghiên cứu về chuyển đổi ruộng đất ở nớc ngoài
2.1.1.1. Vấn đề manh mún, tích tụ và tập trung ruộng đất
Khái niệm ruộng đất manh mún trong nông nghiệp cần đợc hiểu trên 2
khía cạnh: một là, sự manh mún về mặt ô thửa, trong đó một đơn vị sản xuất
(thờng là nông hộ) có quá nhiều mảnh ruộng với kích thớc quá nhỏ không
đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất. Hai là, sự manh mún thể hiện trên quy mô
về đất đai của các đơn vị sản xuất, số lợng ruộng đất quá nhỏ không tơng
thích với số lợng lao động và các yếu tố sản xuất khác [31]. Cả 2 kiểu manh
mún này đều dẫn đến tình trạng chung là hiệu quả sản xuất thấp, khả năng đổi
mới và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là vấn đề cơ giới hoá,
thuỷ lợi hoá trong nông nghiệp kém hiệu quả. Ngoài ra tình trạng manh mún

ở một số nớc trên thế giới
ĐVT: ha/trang trại
Tên nớc 1950 1970 1990
Mỹ 86 151 185
Anh 36 55 75
Pháp 14 23 29
Nhật Bản 0,8 1,10 1,40
Đài Loan 1,12 0,83 1,21
Trung Quốc 0,86 0,94 1,20
Thái Lan 3,5 3,56 4,52
( Theo tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hớng CNH,
HĐH tập II [31])
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------
14
2.1.1.2. Tình hình chuyển đổi ruộng đất ở một số nớc
a. Nhật bản: xuất phát điểm từ chính sách trớc những năm 1960 mỗi
hộ nông dân Nhật có nhiều thửa ruộng phân tán, xa nhau quy mô mỗi thửa chỉ
từ 500 m
2
đến 1000 m
2.
.
Để chấn hng nông nghiệp, năm 1961 Chính phủ Nhật Bản đ ban
hành Luật cơ bản về nông nghiệp là đa nông nghiệp từ quy mô nhỏ lên quy
mô lớn. Để thực hiện mục tiêu này Bộ Nông nghiệp đề ra sự nghiệp xây dựng
ruộng đất với ba mục tiêu rộng, chắc chắn, sâu.
- Rộng: nâng kích thớc thửa ruộng lên 0,3 ha.

. Kết quả là khoảng 2 triệu ha trong 2,7 triệu ha đất trồng lúa nớc
đ đợc chuyển đổi, số còn lại chủ yếu là đất trồng cỏ. Trớc chuyển đổi bình
quân một hộ có 3,4 thửa/hộ, sau chuyển đổi còn 1,8 thửa/hộ. Việc chuyển đổi
xử lý đất nông nghiệp làm tăng năng xuất máy nông nghiệp, tăng sức sản
xuất của đất đai, tăng năng suất lao động của ngời nông dân, tạo điều kiện
phát triển hàng hoá để nâng cao sức cạnh tranh của nông nghiệp. Vì vậy, cùng
những yêu cầu khác, việc chuyển đổi xử lý đất nông nghiệp đ góp phần quan
trọng đa năng suất lúa từ 3.000 kg gạo/ha/năm năm 1960, lên 6.000 kg
gạo/ha/năm năm 1992. Hiện nay việc chuyển đổi xử lý ruộng đất đợc tiếp tục
khuyếch trơng lên 1 ha hoặc 2 ha, có thể lên tới 3 ha hoặc 6 ha [4].
b. Đài Loan: sau năm 1949 dân số đ tăng đột ngột do sự di dân từ lục
địa ra. Lúc đầu chính quyền Tởng Giới Thạch đ thực hiện cải cách ruộng
đất theo nguyên tắc phân phối đồng đều ruộng đất cho nông dân. Năm 1950,
trên hòn đảo này đ có đến 679 ngàn trang trại với quy mô là 1,12 ha/một
trang trại. Đến năm 1990 số trang trại đ lên đến 823.000 trang trại và quy mô
chỉ còn 1,21 ha/trang trại. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hoá, nông nghiệp,
nông thôn sau này đòi hỏi phải mở rộng quy mô của các trang trại gia đình
nhằm ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, giảm chi phí sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm... Nhng do đặc điểm của ngời Đài Loan là coi ruộng đất là
tiêu chí để đánh giá vị trí của họ trong x hội nên mặc dù có thị trờng ruộng
đất nhng ruộng đất vẫn không đợc tích tụ cho dù đ có nhiều ngời tuy là
chủ đất nhng đ chuyển sang làm những nghề phi nông nghiệp. Để giải quyết
tình trạng này, năm 1993 Đài loan công bố Luật phát triển nông nghiệp trong
đó công nhận phơng thức sản xuất uỷ thác của các hộ nông dân. Có nghĩa là
nhà nớc công nhận sự chuyển quyền sử dụng ruộng đất cho các hộ khác
nhng chủ ruộng cũ vẫn đợc thừa nhận quyền sở hữu, ớc tính đ có tới trên
75% số trang trại áp dụng phơng thức này để mở rộng quy mô ruộng đất sản
xuất [7].
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------
16

17
manh mún ruộng đất diễn ra khá phổ biến ở tất cả các địa phơng trong cả nớc,
nó tồn tại thời gian khá dài gắn liền với tâm lý, tập quán của ngời sản xuất nhỏ.
Việc giao đất nông nghiệp ổn định, lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân là động lực
ban đầu kích thích ngời lao động hăng say sản xuất trên mảnh đất của mình,
song dần động lực đó sẽ bị hạn chế vì canh tác trên diện tích quá manh mún, hiệu
quả sản xuất thấp.
Tình trạng manh mún ruộng đất khá phổ biến, nhất là ở các vùng Đồng
bằng Bắc Bộ, Khu Bốn Cũ, Trung Du, miền Núi, Duyên hải Miền Trung. Đối
với đất trồng lúa, trồng rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây hàng năm
khác thì mức độ manh mún cao hơn.
Mức độ manh mún ruộng đất hiện nay thể hiện ở một số điểm
Tình trạng manh mún ruộng đất hiện nay tập trung vào đất trồng cây
hàng năm nh: đất trồng lúa, đất trồng màu, đất trồng cây công nghiệp ngắn
ngày và các loại đất trồng cây hàng năm khác. Loại đất càng tốt, có điều kiện
thâm canh càng cao thì càng bị phân chia manh mún.
Biểu hiện đặc trng của sự manh mún là ruộng đất bị chia nhỏ để chia
đều theo nguyên tắc tốt có, xấu có, xa có, gần có cho các hộ gia đình. Vì
vậy, một hộ sử dụng rất nhiều thửa đất nằm rải rác trên tất cả các cánh đồng của
mỗi thôn xóm, làng, bản, ấp. Kích thớc rất đa dạng; diện tích bình quân/thửa
đất lúa phổ biến là từ 200- 400 m
2
, riêng các tỉnh Nam Bộ từ 2000 4000 m
2
;
diện tích đất trồng rau màu và các cây công nghiệp ngắn ngày bình quân/thửa
phổ biến từ 100 300 m

Đông Nam bộ 4-5 15
Đồng bằng Sông Cửu long 3 10
(Hội nghị chuyên đề về chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục
tình trạng manh mún trong sản xuất năm 1998,[36])
* Mức độ manh mún ở các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng
Mức độ manh mún của các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng cũng có sự khác
biệt; trung bình số thửa/hộ thấp nhất là 5,7 (Nam Định) và cao nhất là 11
thửa/hộ (Hải Dơng), cá biệt có hộ quản lý 47 thửa/hộ (Vĩnh Phúc); về diện
tích sử dụng cũng có sự khác nhau thửa lớn nhất có diện tích là 5868 m
2
(Vĩnh
Phúc), thửa nhỏ nhất có diện tích 5 m
2
(Ninh Bình).
Trong quá trình thực hiện giao đất ổn định lâu dài (Nghị định 64/CP) đ
gặp nhiều khó khăn do tình trạng đòi lại ruộng đất cũ đ gây ra bối cảnh tranh
chấp đất đai rất gay gắt. Chủ trơng này trên thực tế đ không đợc nông dân
hởng ứng nên không đem lại hiệu quả cao. Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------
19
Bảng 2.3. Mức độ manh mún đất đai ở một số tỉnh
thuộc vùng đồng bằng sông Hồng
Tổng số thửa DT bình quân/thửa ( m
2
)

có; xa có, vì thế nên ruộng đất bị chia nhỏ để đáp ứng yêu cầu của ngời dân.
Trình độ sản xuất của ngời dân cha cao, còn đang quen với nền sản
xuất nông nghiệp lạc hậu, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng còn
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------
20
mới lạ nên họ không cha nhận thức đợc thửa ruộng phải rộng thì mới áp
dụng đợc tiến bộ kỹ thuật hiện đại vào đồng ruộng.
Hạn chế của tình trạng ruộng đất manh mún và những nhu cầu mới
đặt ra:
Các kết quả điều tra, khảo sát, đánh giá kết quả thực hiện chuyển đổi
ruộng đất ở một số tỉnh đ cho thấy tình trạng manh mún đất đai ảnh hởng
đến quá trình sản xuất, phát triển nông nghiệp nh sau:
(1). Hạn chế khả năng cơ giới hoá nông nghiệp
Giảm chi phí lao động chỉ đợc thực hiện khi chuyển từ lao động thủ
công sang cơ giới, để cơ giới hoá đợc phải có quy mô diện tích thửa đất đủ
lớn, mặc dù hiện nay có nhiều loại máy nhỏ, phù hợp với quy mô sản xuất của
hộ gia đình. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đ
khảo sát tại x Đại Tập huyện Khoái Châu (Hng Yên), mỗi hộ có đến 12- 15
thửa, có thửa dài hàng cây số, thậm chí 2 km và chỉ gieo đợc 1-2 hàng ngô.
Tình trạng này không chỉ có ở x Đại Tập huyện Khoái Châu mà còn có ở hầu
hết các x ven Sông Hồng. Tại các x phân bố trong nội đồng cũng diễn ra
tơng tự, mảnh đất không dài nh ngoài đê nhng diện tích thửa đất nhỏ. Do
vậy, đ làm cản trở quá trình đầu t, mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất nông
nghiệp [4].
Tại Đồng bằng Sông Hồng bình quân 13 hộ/1 máy kéo, trong khi đó tại
Đồng bằng Sông Cửu Long tỷ lệ này là 6,2 hộ/1máy.
(2). Hạn chế khả năng áp dụng tiến bộ kỹ thuật

tình trạng trên chỉ riêng Đồng bằng Sông Hồng sẽ tăng thêm ít nhất 20 nghìn
ha đất nông nghiệp [7].
(4). Tình trạng manh mún ruộng đất làm gia tăng chi phí hoàn thiện
hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Quá trình hoàn thiện hồ sơ địa chính gồm nhiều công việc từ đo đạc,
giao đất ngoài thực địa, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, đăng ký và theo dõi biến động giúp cho công tác quản lý đất mđai
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------
22
đợc chặt chẽ. Do quy mô diện tích thửa đất nhỏ, số thửa trong một hộ nhiều,
các địa phơng đ phải tăng việc can vẽ bản đồ hoặc trích đo bổ sung.
Theo tính toán của nhiều địa phơng khi thực hiện Nghị định 64/CP, chỉ
riêng đo đạc đ tăng 1,5-2 lần; nếu tính toàn bộ chi phí từ khâu đo đạc đến
hoàn thiện hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
ngời sử dụng thì tăng từ 30-50% so với tổng chi phí thực hiện ở địa bàn đ
chuyển đổi ruộng đất (chỉ còn 1- 4 thửa/hộ) [4].
(5). Tình trạng manh mún ruộng đất giảm hiệu quả công tác quản lý
nhà nớc về đất đai
- Ruộng đất manh mún, ô thửa nhỏ, nhiều thửa/hộ, thửa không rõ trên
bản đồ đ gây khó khăn rất lớn và lng phí cho việc lập hồ sơ địa chính, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà hiệu quả lại không thiết thực, quản lý
đất đai thiếu chặt chẽ.
- Công tác quản lý sử dụng quỹ đất 5% công ích còn nhiều vấn đề cần
quan tâm. Diện tích đất để quỹ công ích thờng cao hơn so với quy định của
Nghị định 64/CP. Hình thức giao đất 5% phổ biến là giao xen lẫn với quỹ đất
giao ổn định, lâu dài cho hộ, rất ít x quy đợc vùng tập trung (tại tỉnh Hà Tây:
huyện Phúc Thọ, Mỹ Đức 100%, Thị x Sơn Tây 89% diện tích giao xen lẫn).

vùng có quy mô bình quân đất nông nghiệp lớn và có lợi thế cạnh tranh về mặt
hàng hoá nông sản, gạo hàng hoá ở Đồng bằng Sông Cửu Long, cà phê ở Tây
Nguyên, chè ở các tỉnh Miền núi Phía Bắc Các vùng khác nh Đồng bằng
Sông Hồng đợc coi là vùng có thế mạnh về sản xuất lơng thực, thực phẩm
nhng trong điều kiện qui mô đất nông nghiệp của từng nông hộ rất thấp, bình
quân 0,05 ha/ngời, tình trạng đất manh mún đ làm hạn chế khả năng sản
xuất hàng hoá nông sản [10].
Nh vậy, tình trạng manh mún đất đai ảnh hởng đến phát triển sản
xuất nông nghiệp hàng hoá, tăng chi phí sản xuất.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------
24
2.1.2.2. Những kết quả đạt đợc trong công tác quản lý nhà nớc về đất đai
và sản xuất nông nghiệp sau chuyển đổi ruộng đất
* Chuyển đổi ruộng đất khắc phục cơ bản tình trạng manh mún
Bảng 2.4. Tình hình chuyển đổi ruộng đất ở một số địa phơng
(Hội nghị chuyên đề về chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng
manh mún trong sản xuất năm 1998, [36])
Các địa phơng đ thực hiện chuyển đổi ruộng đất với phơng án phù
hợp, với mục đích chống manh mún và tạo ra những ô thửa lớn. Phần lớn tổng
số thửa đất đều giảm 60-70% so với trớc, bình quân số thửa từ 2-5 thửa/hộ,
diện tích bình quân thửa lớn hơn 600m
2
.
Đối với những hộ có điều kiện về lao động, vốn, kinh nghiệm sản xuất,
tự nguyện nhận diện tích ở nơi xa, xấu, với quy mô diện tích lớn/thửa, tạo điều
kiện hình thành những trang trại nông nghiệp.

Trớc
C/đổi
Sau
C/đổi

1.XThiệu
Hng-Thiệu
hoá -T.Hoá
15425 3862 70 12-15 2-5 36 500 215 656
2.X Lơng
lỗ-ThanhBa-
Phú Thọ
8196 3461 58 8 3 20 240 508 1205
3. X Vĩnh
Thịnh-
VĩnhTờng-
V.Phúc
29635 7766 62 16 4.3 20 270 217 829
4. X Hàm
Sơn-Yên
Phong-B.Ninh
1378 826 60 13 4-5 48 360 194 1285
5.X Đại
Thắng-Phú
Xuyên-Hà Tây

27.437 4537 83,5 23 4 25 360 106 643
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status