Bài soạn He thong kien thuc chuong 4 NC - Pdf 81

Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế Xương
Trường THPT Nguyễn Đáng
Lớp 12
Họ và Tên:
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
VẬT LÝ 12 NÂNG CAO
Chương 4
DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

I/. Dao động điện từ
1. Mạch dao động (hay khung dao động) là mạch kín gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Điện trường và từ
trường trong mạch biến thiên, nên dao động của mạch gọi là dao động điện từ.
2. Trong mạch dao động, điện tích q của tụ điện, dòng điện i trong mạch và hiệu điện thế u giữa hai bản
tụ đều biến thiên tuần hoàn theo quy luật dạng sin với tần số góc
1
LC
ω =
.
+ Nếu
( )
o
q q cos t= ω + ϕ
thì
( )
o
q
q
u cos t
C C
= = ω + ϕ
Đơn vị điện tích là cu-lông (C)

; mêga (M) =
6
10
; giga (G) =
9
10
đêxi (d) =
1
10


centi (c) =
2
10

; mili (m) =
3
10

; micrô (
µ
) =
6
10

; nanô (n) =
9
10

; picô (p) =

L
1
W Li
2
=
hay
( )
2 2 2
L o
1
W L q sin t
2
= ω ω + ϕ

( )
2
2
o
L
q
1
W sin t
2 C
= ω + ϕ
+ Năng lượng điện từ của mạch dao động LC:

C L
W=W W+
= hằng số
2

= ω
o
thì biên độ dao động điện đạt cực đại. Hiện tượng này gọi là sự cộng
hưởng. Giá trị cực đại của biên độ khi cộng hưởng phụ thuộc điện trở thuần R của mạch.
Vật lý 12 nâng cao Trang 1
Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế Xương
II/. Điện từ trường
1. Liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên
+ Từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện điện trường xoáy. Đường sức của điện trường
xoáy là những đường cong khép kín, bao quanh các đường sức của từ trường.
+ Ngược lại, điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường. Đường sức của từ trường
là những đường cong khép kín, bao quanh các đường sức của điện trường.
2. Điện từ trường. Bất kỳ điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên, và ngược lại, từ
trường biến thiên nào cũng sinh ra điện trường biến thiên. Điện trường biến thiên và từ trường biến
thiên chuyển hóa lẫn nhau trong một trường thống nhất được gọi là điện từ trường.
III/. Sóng điện từ
1. Sóng điện từ. Quá trình lan truyền điện từ trường gọi là sóng điện từ.
2. Đặc điểm của sóng điện từ
+ Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng (v = c = 3.
8
10
m/s)
+ Sóng điện từ là sóng ngang.
E
ur
vuông góc với
B
ur
và cả hai cùng vuông góc với phương truyền sóng
Ox

1. Mạch dao động hở. Anten
Trong mạch dao động LC, nếu các bản của tụ điện lệch đi, đồng thời tách xa các vòng cuộn cảm thì
có sóng điện từ lan tỏa ra không gian bên ngoài. Mạch dao động như thế gọi là mạch dao động hở.
Anten chính là một dạng mạch dao động hở, nó bức xạ sóng điện từ mạnh nhất.
2. Nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ theo quy trình chung là:
+ Biến các âm thanh hoặc hình ảnh muốn truyền thành các dao động điện tần số thấp gọi là các tín hiệu
âm tần (hoặc thị tần).
+ Dùng sóng điện từ tần số cao (cao tần) mang các tín hiệu âm tần đi xa qua anten phát.
+ Dùng máy thu với anten thu để chọn và thu lấy sóng điện từ cao tần (nhờ hiện tượng cộng hưởng).
+ Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần rồi dùng loa để nghe âm thanh đã truyền tới (hoặc dùng màn
hình để xem hình ảnh).
3. + Hệ thống phát thanh gồm: dao động cao tần, ống nói, khuếch đại cao tần, anten phát.
+ Hệ thống thu thanh gồm: anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa.
4. Sự truyền sóng điện từ quanh Trái Đất. Căn cứ vào bước sóng, sóng điện từ được chia thành các dải:
Sóng dài (> 1 000 m) ; Sóng trung (
1000 m 100 m÷
) ; Sóng ngắn (
100 m 10 m÷
) ; Sóng cực ngắn (
10 m 0,01 m÷
)
+ Các loại sóng dài, trung và ngắn đều bị tầng điện li phản xạ với mức độ khác nhau, do đó các sóng
này có thể đi vòng quanh Trái Đất qua nhiều lần phản xạ giữa tầng điện li và mặt đất. các loại sóng này
được dùng trong truyền thanh, truyền hình trên mặt đất.
+ Sóng cực ngắn có khả năng đi xuyên qua tầng điện li, có khả năng truyền thẳng từ nơi phát đến nơi
thu. Sóng cực ngắn hay được dùng để thông tin trong cự li vài chục kilômét, hoặc truyền thông qua vệ
tinh.
Vật lý 12 nâng cao Trang 2


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status