Thực trạng và phương hướng phát triển trang trại chăn nuôi tại tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2005 - Pdf 82

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu

TTCN trong nền kinh tế Việt Nam ngày nay có vai trò hết sức quan
trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế , giải quyết việc làm , phát triển
kinh tế và xoá đói giảm nghèo cũng nh khôi phục , phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc ...
Với Việt nam là nớc có mật độ dân số cao trên thế giới, với hơn 80% số
dân ở khu vực nông thôn, và chiếm 73 % lực lợng lao động, chứa đựng một
tiềm năng kinh tế lớn đó là nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú, và nhiều ngành nghề, làng nghề truyền thống ... Tuy nhiên,
đời sống dân c nông thôn vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu là phổ biến,
khoảng cách giữa thành thị và nông thôn về các mặt kinh tế văn hoá... còn
chênh lệch lớn. Đây là một trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế chung của
cả nớc. Do vây Việt nam cần có một sự xác định và đánh giá đúng đối với thủ
công nghiệp và tiểu công nghiệp (gọi tắt là TTCN ) trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện tại và trong tơng lai , để tận dụng tối u lợi thế
về tài nguyên nhân văn, tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động... Trên cơ sở
đó rút ngắn khoảng cách giàu nghèo ở khu vực thành thị và nông thôn, tránh
tình trạng di dân tự do, giải quyết vấn đề xã hội, mặt khác đó còn là điều kiện
để phát huy và khôi phục bản sắc văn hoá dân tộc...
Từ những nhận định đó Nghị Quyết Đại Hội VIII của Đảng đã chỉ rõ:
"Phát triển đa dạng công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp ở nông
thôn, thị trấn, thị tứ liên kết với công nghiêp tập trung, phát triển các làng
nghề truyền thống làm hàng xuất khẩu, mở mang cá loại hình dịch vụ ...".
Xuất phát từ đặc điểm cụ thể : Hà Tây là một Tỉnh diện tích không
rộng, dân c đông đúc, khu vực nông thôn chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh .
Nhng cạnh đó lại có u thế về phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp.
Đặc biệt là u thế phát triển các làng nghề thủ công truyền thống. Điều đó đặt
ra vấn đề cần phải nghiên cứu phơng hớng và giải pháp phát triển tiểu thủ
công nghiệp (TTCN) nông thôn, thị tứ, thị trấn, mở mang các làng nghề và

sản xuất công nghiệp, TTCN đợc coi là một lĩnh vực vừa độc lập, vừa phụ
thuộc với công nghiệp. Xét về trình độ kỹ thuật và hình thức tổ chức sản xuất,
thì TTCN, chính là hình thức phát triển sơ khai của công nghiệp. Trong quá
trình phát triển lịch sử, ngành công nghiệp đã trãi qua hình thái tiểu thủ công
nghiệp, ở đây tiểu thủ công nghiệp có thể là :Thủ công nghiệp và Tiểu công
nghiệp.
Tiểu thủ công nghiệp phát sinh và phát triển cùng con ngời và xã hội
loài ngời, ở các xã hội tiền t bản cái gọi là sản xuất tiểu thủ công nghiệp đảm
bảo toàn bộ các sản phẩm lao động và tiêu dùngcủa con ngời , trừ các sản
phẩm nông nghiệp. Với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại ngày
nay, thì tiểu thủ công nghiệp cần đợc xác định rõ ràng hơn.
*Thủ công nghiệp.
Về mặt sản xuất, thủ công nghiệp là hình thái phát triển của công cụ
lao động lao động từ thô sơ bằng tay đến nữa cơ khí kết hợp máy móc hiện đại,
năng xuất lao động ngày càng cao, sản xuất nhiều hàng hoá. Về mặt quan hệ
sản xuất, đó là sự phát triển từ quan hệ thợ bạn, phờng hội, tới quan hệ chủ s-
ởng và nhân công làm thuê.
Công nghiệp ra đời và phát triển theo một quá trình từ quy mô nhỏ đến
quy mô lớn, không phải đột nhiên thay thế toàn bộ nền sản xuất thủ công
nghiệp. Vì vậy ta thấy rằng tất nhiên phải xuất hiện hai tình trạng.
Một là : Sự thâm nhập lẫn nhau giữa các ngành sản xuất này.
Hai là : Sự tồn tại và phát triển song song của cả hai hình thức sản xuất
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Những điều kiện nêu trên cho thấy, thủ công nghiệp là hình thái phát
triển đầu tiên của sản xuất công nghiệp. Trong quá trình phát triển của mình
nó đã trãi qua các hình thức.
+ Thủ công nghiệp gia đình
+ Thủ công nghiệp đặt hàng

Nếu chỉ xét một cách tổng quát thì công nghiệp và TTCN có những nét
tơng đồng, đợc cụ thể trong việc sản xuất các mặt hàng phi nông nghiệp,và
không chựu sự tác động của điều kiện tự nhiên cũng nh tính thời vụ trong sản
xuất nông nghiệp... Nhng nếu xét về trình độ sản xuất cũng nh trình độ tổ
chức, quản lý sản xuất, thì công nghiệp và TTCN có nhiều đặc điểm khác
nhau. Nghiên cứu đặc trng của sản xuất TTCN ở đây là ta đi nghiên cứu sự
khác nhau đó.
Thứ nhất: Đặc trng của sản xuất TTCN đợc thể hiện đơn giản về kỹ
thuật sản xuất.Nếu nh nền công nghiệp lớn đợc đặc trng bằng những kỹ thuật
sản xuất hiện đại và đợc đổi mới thờng xuyên thì tiểu thủ công nghiệp với hai
hình thức sản xuất là : Tiểu công nghiệp và Thủ công nghiệp, lại đợc sản xuất
trên cơ sở đơn giản về kỹ thuật sản xuất và đôi khi nó mang tính truyền
thống trong một khoảng thời gian tơng đối dài. ở đây sự tham gia của máy
móc nhiều khi không mang tính quyết định đối với khả năng cạnh tranh cuả
mỗi cơ sở sản xuất trong cơ chế thị trờng.
Thứ hai : Đặc trng của sản xuất TTCN còn thể hiện qua tính linh hoạt
trong sản xuất, có thể thay đổi máy móc nhanh chóng trong việc kết hợp sản
xuất mặt hàng phi nông nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm đơn giản trong kỹ thuật
sản xuất cho nên TTCN rất linh hoạt về sản xuất. Phần nhiều máy móc đợc sử
dụng trong hoạt động sản xuất TTCN là máy động lực và máy móc phổ thông,
do đó việc chuyển từ sản xuất mặt hàng này sang sản xuất mặt hàng khác là
việc đơn giản. Thêm vào đó vốn đầu t cũng nh vốn sản xuất trong TTCN là
nhỏ, do vậy những cản trở vào và ra của ngành là không đáng kể. Điều đó tạo
ra một sự linh hoạt và tính mềm dẻo của các lĩnh vực sản xuất TTCN.
Thứ ba : Đặc trng về sản suất TTCN còn đợc thể hiện qua sự gọn, nhẹ
về quản lý. Với hình thức sản xuất chủ yếu là cá thể và hộ gia đình, cao hơn là
hình thức tổ chức hợp tác xã. Đây là hình thức sản xuất quy mô nhỏ, một ngời
có thể kiêm nhiều vị trí, vừa làm quản lý vừa trực tiếp tham gia sản xuất. Công
tác điều hành quản lý ở đây nhiều khi mang tính kinh nghiệm, không đòi hỏi
phức tạp nh công tác quản lý các doanh nghiệp quy mô lớn. Mặt khác, đặc tr-

quan hệ CN_NN_dịch vụ. Việc tạo ra sản phẩm TTCN sẽ kích thích trao đổi
giữa các địa bàn, khu vực trong và ngoài nớc, tạo ra sự phát triển dịch vụ.
Ngoài ra TTCN còn là lực lợng sản xuất (LLSX) cho lĩnh vực nông nghiệp
(NN) phát triển...
Điều đó chứng tỏ sự phát triển TTCN tạo điều kện cho sự phát triển CN-
NN-DV tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng tích cực ở nông thôn Việt
Nam.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
* TTCN với tăng trởng và phát triển kinh tế.
Cũng nh các ngành kinh tế khác TTCN có vai trò không nhỏ trong quá
trình tăng trởng và phát triển kinh tế. Trớc hết là ngành đóng góp vào tổng sản
phẩm quốc dân, do đó sự gia tăng về sản lợng của TTCN là nhân tố tạo ra tạo
ra sự tăng trởng cho toàn nền kinh tế quốc dân.
Mặt khác sự phát triển TTCN nông thôn còn tác động tích cực đối với
nông nghiệp nh trong chế biến sản phẩm, điều đó cho thấy phát triển TTCN
nông thôn sẽ tạo ra tác động kép trong sự tăng trởng và phát triển kinh tế.
Thêm vào đó TTCN còn đóng góp lớn trong thu nhập dân c, giảm đáng kể tệ
nạn xã hội..., mặt khác sự phát triển TTCN còn tạo ra sự phát triển giao lu giữa
hai khu vực thành thị và nông thôn theo hớng tích cực trong việc giảm bớt
chênh lệch về thu nhập và đời sống... Từ những nhận định trên cho thấy TTCN
có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và cả nớc.
* TTCN với giải quyết vấn đề xã hội.
Vấn đề việc làm.
Với đặc điểm sản xuất nông nghiệp là theo mùa vụ lao động chỉ tập
trung vào một số tháng trong năm, vì vậy đã dẫn đến thất nghiệp trá hình, thất
nghiệp theo mùa vụ. Điều này đã trở thành vấn đề bức xúc trong sự phát triển
kinh tế nông nghiệp nông thôn đợc mô hình của OSHIMA (Nhật Bản) chỉ rỏ.
Ngoài những đặc điểm trên thì sản xuấtnông nghiệp còn gặp phải một khó
khăn nữa đó là việc mở rộng sản xuất nông nghiệp luôn có giới hạn về tài

triển CN-TTCN có vai trò quan trọng trong việc xoá đói giảm nghèo thông qua
việc tăng năng xuất và sản lợng trong ngành mình cũng nh các ngành liên
quan, tạo ra thu nhập, tăng cao mức sống nhân dân, dần dần xoá đói giảm
nghèo khu vực nông thôn và cũng là điều kiện đễ giảm bớt chênh lệch giữa
khu vực thành thị và nông thôn, điều đó cho thấy vai trò của TTCN cũng
không kém phần quan trọng trong xoá đói giảm nghèo, đặc biệt khu vực nông
thôn Việt Nam.
2.2 Vai trò của TTCN trong phát tiển kinh tế Hà Tây .
Hà Tây nổi tiếng là đất trăm nghề có truyền thống phát triển từ ngàn
xa , nơi đây lại có thuận lợi về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, tài nguyên thiên
nhiên và cảnh quan di tích lịch sử . Tuy nhiên hiện nay, thu nhập đầu ngời còn
thấp so với mức bình quân chung của cả nớc, hơn nữa lại có trên 90% dân số
ở khu vực nông thôn, trong đó 80% hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.
Điều đó cho thấy vai trò của TTCN là quan trọng trong giải quyết vấn đề việc
làm , chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xoá đói giảm nghèo..., đặc biệt là khu vực
nông thôn Hà Tây hiện nay. Thật vậy ta có thể thấy vai trò của TTCN cụ thể
nh sau:
- Đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp là biện pháp có hiệu quả
để khai khác tốt nguồn lao động dồi dào của Hà Tây .
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Với phần đông dân số ở nông thôn, song do nguồn lực đất đai có hạn
và việc mở rộng đất đai khu vực nông nghiệp là khó khăn, điều đó phát triển
TTCN Hà Tây là cần thiết để tận dụng tốt lợi thế nguồn lực lao động của mình.
Thêm vào đó việc thu hút lao động vào các ngành nghề trong các xí
nghiệp công nghiệp là có hạn, việc phát triển TTCN có nhiều khả năng tận
dụng lao động tại chổ hơn...
Điều đó cho thấy TTCN có vai trò quan trọng trong giải quyết lao
động, việc làm ở Hà Tây hiện nay.
-Đẩy mạnh phát triển TTCN cho phép khai khác và phát huy kỹ năng

tập thể, ngời lao động góp công, của vào làm ăn chung. Đời sống của họ gắn
liền với kết quả sản xuất kinh doanh. họ có quyền quyết định những vấn đề
quan trọng của đời sống. Cho nên nếu đợc hớng dẫn đúng đắn của tỉnh, nhà
nớc, TTCN có nhiều khả năng tự đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, điều đó
sẽ phát huy tốt nguồn vốn hiện có trong dân, vừa phát huy tinh thần tự lực, tự
cờng của thủ công nghiệp, tiểu công nghiệp, vừa tạo điều kiện cho tỉnh Hà
Tây đầu t vào công trình trọng điểm, trong khi nguồn vốn từ ngân sách còn
hạn hẹp và thực trạng những năm qua còn lâm vào tình cảnh thâm hụt.
Với HàTây, nơi đây là đất trăm nghề, với nguồn tài nguyên khoáng sản
phong phú phân bố rộng khắp trong cả tỉnh. Mặt khác nơi đây còn có lợi thế
nhiều mặt về vị trí địa lý, tài nguyên cảnh quan di tích lịch sử...Song một lợi
thế quan trọng mà không thể không kể đến đó là tài nguyên con ngời, thể hiện
qua trình độ giáo dục (21%có trình độ cấp III, 62% có trình độ cấp II), thêm
vào đó là trình độ tay nghề của lao động trong khu vực làng nghề (117.000lao
động)...Do đó việc tận dụng tối da nguồn lực sẽ cho phép Hà Tây giải quyết tốt
vấn đề lao động...
- Phát triển TTCN sẽ phát huy tốt lợi thế của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ, dây chuyền thiết bị đơn giản. Chính vì vậy việc tổ chức gọn nhẹ, tạo
ra u thế năng động linh hoạt, có thể thay đổi nhanh các mặt hàng và phơng h-
ớng kinh doanh., do đó có thể đáp ứng nhanh nhu cầu thị trờng...
Tóm lại với những yếu tố trên việc phát phát triển TTCN trên địa bàn
Hà Tây sẽ giải quyết tốt vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn,
tạo ra sự tăng trởng và phát triển kinh tế Hà Tây, mặt khác nó giải quyết tốt
vấn đề xã hội, nh việc làm và giảm bớt khoảng cách giàu nghèo khu vực thành
thị cũng nh nông thôn.
Do các đặc điểm của sản xuất TTCN, chúng ta nhận thấy rằng sản xuất
TTCN rất phù hợp trong điều kiện kinh tế xã hội nớc ta, đặc biệt là khu vực
nông thôn, vì vậy ta có thể thấy vai trò của TTCN cụ thể nh sau:
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

yếu ở Ninh Bình , Thanh Hoá .
1.2. Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1975 đến nay.
Với thắng lợi hoàn toàn của sự nghiệp chống mỹ sau này, thì nhiệm vụ
chiến lợc của Việt Nam là tổ chức quản lý đất nớc đã độc lập, thống nhất tiến
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lên XHCN và đáp ứng yêu cầu của việc khôi phục phát triển kinh tế trong giai
đoạn mới lúc này Đảng đã xác định "cần ra sức phục hồi và phát triển tiểu
công nghiệp và thủ công nghiệp, chú ý nghề thủ công và mỹ nghệ truyền
thống ".Điều đó cho thấy sau khi thống nhất đất nớc thì TTCN vẫn là ngành đ-
ợc chú trọng phát triển kinh tế Việt Nam và cụ thể tính đến năm 1983 TTCN
cả nớc làm ra 6,2 tỷ đồng, giải quyết gần triệu lao động, chiếm 72% sản lợng
công nghiệp địa phơng.
TTCN Việt Nam tiếp tục đợc phát triển trên tất cả các miền quê tổ
quốc , song phát triển mạnh nhất vẫn là miền Bắc sau đó đến miền nam và cuối
cùng là miền trung.
Các nghành phát triển chủ yếu là :
+ Ngành dệt, may.
+ Ngành thủ công mỹ nghệ.
+ Ngành chế biến thực phẩm.
+ Ngành kim khí (rèn dao, thuổng , búa...).
+ Ngành vật liệu xây dựng , gốm sứ thuỷ tinh.
+ Ngoài ra còn có một số nghề , nh làm giấy , vẽ tranh... tập trung chủ
yếu ở miềnbắc ( Hà Tây , Bắc Ninh, Nam Hà ).
* Kết quả đạt đợc.
Tốc độ phát triển TTCN ở một số vùng, đặc biệt là vùng nông thôn thời
gian qua tơng đối nhanh. Từ khi có luật đất đai, tốc độ tăng trởng bình quân
10-11%/năm trong năm 1991-1995, giá trị sản lợng của TTCN tăng bình quân
7,8%/năm. Trong đó vùng Đông nam bộ tăng nhanh 18,3 %/năm, vùng đồng
bằng sông Hồng tăng chậm 3,7%/năm

đồng, một hộ chuyên là 28 triệu đồng ).
-Chất lợng sản phẩm thấp, đơn điệu, mẫu mã, bao bì cha hấp dẫn, sức
cạnh tranh yếu, hơn 90%sản phẩm tiêu thụ trong nớc. Cha tìm đợc thị trờng
xuất khẩu ổn định
- Tình trạng chất thải của TTCN không đợc xử lý, gây ôi nhiểm môi tr-
ờng nhất là nhất là ở nông thôn và làng nghề. Tình trạng khai thác bừa bải
nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển tiểu thủ công nghiệp. VD ở Triệu
Sơn Thanh Hoá, việc khai thác quặng sắt ở mỏ Cổ Định làm lảng phí rất lớn
tài nguyên thiên nhiên và gây ra ô nhiểm mất cân bằng sinh thaí khu vực này.
- Do sự biến động về chính trị nên một số thị trờng (Nga , Châu âu...)
đã bị thu hẹp trong những năm 1990, khủng khoảng kinh tế thời gian gần đây
có tác động xấu đến việc xuất khẩu mặt hàng TTCN, chủ yếu là thủ công mỹ
nghệ ở khu vực châu á.
2. Nghề và làng nghề truyền thống Hà Tây .
Hà Tây là một tỉnh có nhiều điều kiện trong phát triển tiểu thủ công
nghiệp, đặc biệt là phát triển các làng nghề . Có thể thấy Hà Tây là đất trăm
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghề đặc biệt từ năm 1986 đến nay, nhờ chủ trơng phát triển kinh tế đúng đắn
của Đảng và nhà nớc, các ngành nghề, các làng nghề truyền thống dần dần đợc
hồi phục và phát triển, (hiện tại trên địa bàn có 106 làng nghề truyền thống,
giải quyết trên 10 vạn lao động đặc biệt khu vực nông thôn), đồng thời đã xuất
hiện nhiều ngành nghề mới, có quy mô và hình thức tổ chức khác nhau, góp
phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Các chơng trình
xoá đói giảm nghèo, đã làm tăng thu nhập cho ngời dân nông thôn, hạn chế
trào lu di dân ra thành thị để tìm việc làm.
Hà Tây cũng nh cả nớc có TTCN phát triển phục vụ nhiều mặt cho phát
triển đời sống xã hội, TTCN Hà Tây đã đạt đợc một trình độ điêu luyện mang
đậm nét bản sắc, tinh thần dân tộc.
Theo tài liệu của TTCN Việt Nam thì ở Hà Tây thợ thủ công chủ yếu

-Ren, Thêu. Quất Động, Hạ Hồi (Thờng Tín), Cầu Đơ ( Hà Đông),
hạ Mỗ (Đan Phợng). Thời Pháp thuộc còn có ở (ứng
Hoà,Phú Xuyênvà Hoài Đức, Chơng Mỹ, Thanh Oai.
-Khảm trai Làng chuyên Mỹ(Phú xuyên)(xuất hiện từ thế kỷ thứ
III).
-Sơn mài . Bối khê, Ngọ Hạ,Vạn Điểm ( Phú Xuyên), Huyền Kỳ (
Thanh oai), Hà Cầu ( Hà Đông), Hạ Thái (Thờng Tín).
-Đan song,Mây tre Phú Vinh( chơng Mỹ ), Bằng Sở ( Thờng Tín )
-Nghề mộc Làng chàng sơn( Thạch Thất ),Tây Đằng (Ba Vì), ...
-Nghề Rèn Làng Đa Sĩ ( Hà Đông).
-Nghề Giấy, tranh
cổ truyền
Am cốc ( Phú xuyên), Kim Hoàng (Hoài Đức).
-Nghề nón Làng chuông( Thanh Oai).
Và ngày nay đợc sự quan tâm giúp đỡ của các cấp, các ngành , tiêu chí
Làng nghề đợc xác định , tạo nhiều thuận lợi cho phục hồi và phát triển Làng
nghề TTCN trên địa bàn Hà Tây , cụ thể nh sau:
+ Số hộ và lao động quy làm công nghiệp-TTCN ở Làng ít nhất đạt từ
50% trở lên so với tổng số hộvà lao động của Làng .
+ Giá trị sản xuất , và thu nhập từ công nghiệp -TTCN ở Làng đạt trên
50% so với tổng giá trị sản xuất và thu nhập của Làng trong năm .
+ Có tổ chức phù hợp với tình hình thực tế của địa phơng ( hội , câu lạc
bộ , ban quản trị HTX...) mang tính tự quản đợc pháp luật thừa nhận . Dù có tổ
chức dới hình thức nào cũng cần có địa điểm nhất định phục vụ sinh hoạt kinh
tế , văn hoá , xã hội liên quan đến hoạt động của Làng nghề .
+ Tên Làng nghề : Nếu là Làng nghề truyền thống, cổ truyền còn tồn
tại và phát triển thì lấy nghề đó đặt cho tên Làng nghề . Nếu Làng nghề có
nhiều nghề phát triển , sản phẩm nghề nào nổi tiếng nhất thì lấy nghề đó đặt
tên cho Làng nghề . Hoặc trong Làng nghề có nhiều nghề không phải là truyền
15

công cấp vật t kỹ thuật, công cụ máy móc... tới các dịch vụ mua bán chế biến,
lu thông đểcung cấp cho thị trờng trong và ngoài nớc. Tạo thuận lợi cho phát
triển công nghiệp nói chung và TTCN nói riêng.
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Kinh nghiệm của các nớc NICs.
NICs là một số nớc phát triển, có nền kinh tế mạnh ở khu vực châu á
trong nhiều năm gần đây. Đây là các nớc tạo nên sự thần kỳ Châu á bằng việc
phát triển nhanh nền kinh tế quốc dân. Mặc dù vậy tuỳ thuộc vào từng giai
đoạn mà họ phát huy lợi thế của mình.
Kinh nghiệm của Hàn Quốc.
Công cuộc phát triển kinh tế nông thông qua các chơng trình phát
triển ngành nghề ngoài nông nghiệp của các hộ nông dân, chơng trình phát
triển ngành nghề thủ công nghiệp truyền thống ở nông thôn, ngành nghề phi
nông nghiệp nông thôn đã tạo thêm làm cho nông dân bắt đầu từ 1967. Chơng
trình này tập trung vào các ngành nghề sử dụng nhiều lao động thủ công, công
nghệ đơn giản và sử dụng nguồn nguyên liệu sẳn có ở địa phơng, sản xuất quy
mô nhỏ, khoảng 10 hộ tập trung lại với nhau thành từng tổ, đợc ngân hàng
cung cấp vốn tín dụng lãi xuất thấp đễ sản xuất, kinh doanh ngành nghề của
mình.
Chơng trình phát triển các ngành nghề thủ công nghiệp truyền thống
cũng đợc triển khai từ những năm 1970. Để hổ trợ cho loại hình sản xuất này
trong cả nớc phát triển Hàn Quốc đã tổ chức ra gần 100 công ty dịch vụ thơng
mại dảm nhận đầu vào đầu ra cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên toàn địa
bàn sản xuất, đây là một biện pháp để công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn
độc đáo của Hàn Quốc, và loại hình này đợc sự hỗ trợ của chính phủ về vốn và
công nghệ... Tạo ra thuận lợi cho phát triển TTCN khu vực nông thôn, giải toả
đợc mật độ công nghiệp và dân c tập trung quá đông ở thành phố.
Kinh nghiệm của Đài Loan.
Ngay từ đầu của quá trình phát triển kinh tế Đài Loan đã có chủ trơng

hệ với công nghiệp lớn và chơng trình nghiên cứu tiềm năng sản xuất và nhu
cầu thị trờng, làm cơ sở cho việc phát triển công nghiệp nhỏ. Cùng với việc đề
ra các chính sách, Chính Phủ đã tổ chức ra " Hội đồng TTCN quốc gia
INDONEXIA "nhằm thúc đẩy ngành TTCN phát triển nhanh, tổ chức thi thiết
kế mẫu mã, tổ chức hội chợ triển lãm các sản phẩm TTCN và "Trung tâm phát
triển TTCN " để quản lý hổ trợ TTCN, kế hoạch phát các ngành nghề TTCN
đợc lồng gép vào các chơng trình tạo việc làm ở nông thôn. Ngoài ra Chính
Phủ còn phát động chơng trình giúp đỡ ngời nghèo do Nhà nớc đầu t vốn để hỗ
trợ các làng nghề truyền thống, khôi phục và phát triển tạo thêm công ăn việc
làm, tăng thu nhập cho nông dân.
Kinh nghiệm PHILIPPIN.
Trong kế hoạch năm năm (1978-1982) Chính Phủ đã đề ra chơng
trình và dự án phát triển công nghiệp nông thôn ở khu vực nông thôn, vùng
kém phát triển.
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phơng hớng phát triển là tập trung vào các ngành nghề TTCN, sản
xuất hàng tiêu dùng đơn giản, chế biến thực phẩm...
Mặt khác chính phủ còn đề ra một chơng trình hỗ trợ các xí nghiệp
TTCN và công nghiệp nông thôn về tài chính, công nghệ và tiếp thị.
Miễn thuế cho các xí nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn với 20
lao động và thực hiện đầy đủ các quy định của nhà nớc về cung cấp vốn tín
dụng, các u đải thuế... Từ yếu tố đó đã đa tiểu thủ công nghiệp PHILLIPIN
phát triển mạnh và giải quyết lớn lực lợng lao động khu vực nông thôn.
4. Những kết luận chung về bài học kinh nghiệm.
Qua nghiên cứu trên cho thấy vấn đề phát triển TTCN đợc các nớc
chú trọng trong từng giai đoạn phát triển kinh tế của mình.
-Về cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh của TTCN ở các nớc rất
đa dạng, từ sản xuất dịch vụ, nghề cổ truyền và nghề mới thủ công mỹ nghệ,
nữa cơ khí... Cơ cấu ngành nghề TTCN lúc đầu thờng là tự phát và phát triển

Hà Tây có toạ độ địa lý 20,31
o
-21,17
o
vĩ bắc và 105,17 -106
o
kinh
đông bao quanh thành phố Hà Nội về phía tây Nam. Vơí bốn cửa ngõ vào thủ
đô qua các quốc lộ 1; 6 ; 32, và hệ thống đờng thuỷ. Diện tích chung 2192 km
2
phía đông giáp Hà Nội, Hải Hng, phía tây giáp với Hoà Bình, phía Bắc giáp
với Vĩnh Phúc và phía Nam giáp với Hà Nam.
Hà Tây nằm cạnh khu tam giác kinh tế Hà Nội -Hải Phòng-Quãng Ninh,
hạt nhân kinh tế miềm bắc, nằm trên khu chuyển tiếp từ tây bắc và trung du
miền núi phía bắc, với đồng bằng Sông Hồng qua một mạng lới giao thông đ-
ờng thuỷ, đờng bộ, đờng sắt và các bến cảng tơng đối phát triển.
Với những vị trí tạo cho Hà Tây những thuận lợi:
-Có thành phố Hà Nội và các tỉnh phụ cận là thị trờng tiêu thụ lớn các
sản phẩm của Hà Tây (Hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ, du lịch và nghĩ
nghơi... )
-Hà Tây là địa bàn mở rông của thủ đô Hà Nội qua xây dựng thành phố
vệ tinh, là mạng lới gia công cho các xí gnhiệp vừa và nhỏTTCN ở thành thị
và nông thôn phục vụ cho các xí nghiệp lớn ở Hà Nội...
-Mặt khác Hà Tây với vị trí địa lý của mình sẽ thuận lợi cho giao lu, trao
đổi lu thông hàng hoá với các tỉnh trung du miền núi phía bắc, các tỉnh đồng
bằng sông Hồng và các tỉnh phía Nam. Đây là điều kiện cung cấp tốt đầu vào
đầu ra cho TTCN Hà Tây phát triển.
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2. Tài nguyên khoáng sản.

21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.2. Tài nguyên cảnh quan Di tích Lịch sử.
Theo thống kê của Bộ Văn Hoá - Thông Tin , Hà Tây là tỉnh có số lợng
di tích đứng thứ ba cả nớc, sau (Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh).Với gần 300 di tích.
Điều quan trọng hơn là nhiều di tích quý giá gắn liền với lịch sử phát triển của
dân tộc, trong đó nổi bật là hệ thống chùa chiền và đền thờ cổ với nhiều lễ hội,
làng việt cổ, các làng nghề truyền thống.
Sự hiện diện của vùng núi, đặc biệt là núi Ba Vì và dãi đá vôi có nhiều
hang động đẹp, với rừng nguyên sinh, khí hậu mát mẽ và có đồng bào dân tộc
ít ngời với văn hoá dân tộc truyền thống . Hiện tại Hà Tây đã hình thành ba
cụm di tích ( Cụm chùa Hơng, Cụm Ao Vua -Ba Vì suối Hai-Đồng Mô-Ngải
Sơn, Cụm Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc Oai), tạo ra những trung tâm du lịch
lớn có tầm cở quốc gia và quốc tế.
Hiện tại hàng năm Hà Tây thu hút một số lợng lớn du lịch khách từ
trong và ngoài nớc đỗ về, từ những yếu tố đó tạo cho Hà Tây những thế mạnh
về phát triển du lịch , trên cơ sở đó đây cũng là thị trờng lớn tiêu thụ các sản
phẩm truyền thống, các sản phẩm TTCN và đó cũng là cơ hội để khôi phục và
phát triển làng nghề cũng nh bản sắc văn hoá dân tộc, tạo điều kiện giải quyết
tốt nhất vấn đề lao động thành thị và nông thôn.
2.3. Về tốc độ tăng trởng kinh tế.
* GDP và nhịp độ tăng trởng GDP giai đoạn 1991 - 1999 .
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
Theo giá 1989 Theo giá 1994
1991 1992 1993 1994 1995 1995 1996 1997 1998 1999
GDP (giá SS) 595,8 716,8 787,5 865,3 954,3 3537,7 3809,7 4109,6 4405,0 4654
Tốc độ phát
triển (%)

Tốc độ phát triển (%) 6,0 8,65 8,1 8,8 9,5 9,3 8,2 5,8 4,8
* Trung bình giai đoạn: 91 - 95: 8,21%
96 - 99: 7,02%
So sánh với kết quả tăng trởng tế trung bình của Hà Tây và cả nớc của
qua các giai đoạn phát triển ta có nhận xét nh sau:
+ Sự phát triển và tăng trởng kinh tế Hà Tây có cùng xu hớng chung
của cả nớc cụ thể qua hai giai đoạn (1991 - 1995) và (1996 - 1999).
+ Về tốc độ tăng trởng chung thì Hà Tây có cao hơn cả nớc: cụ thể
(1991 - 1995) là 9,8% và (1996 - 1998) là 7,18% trong khi cả nớc lần lợt là
8,21% và 7,02%.
Mặc dù vậy so với cả nớc thì Hà Tây lại thấp hơn cả nớc về các mặt
nh GDP bình quân đầu ngời, tỷ lệ huy động ngân sách và cân bằng ngân
sách ...
Cụ thể GDP bình quân đầu ngời 1991 là 149 USD năm 1992 là 172
USD/ 230 USD của cả nớc, năm 1994 trong khi cả nớc đã vợt trên 300 USD/
ngời. Tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP năm 1992 là 7%, 1993 là 6% trong khi
đó Chi ngân sách so với thu thiếu hụt lần lợt 73 tỷ năm 1992 và 106,6 tỷ năm
1993. Bớc sang năm 1999 thu là 577 tỷ đồng trong khi chi là 603,0 tỷ thiếu hụt
26 tỷ.
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Song có đợc sự phát triển kinh tế với tốc độ cao qua các thời kỳ, là nhờ
có đờng lối đổi mới của Đảng (cụ thể qua Đại hội Đảng lần VIII) nói chung và
sự lãnh đao chỉ đạo của tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân tỉnh nói riêng ,đã có những
nghị quyết, chủ trơng sát đúng với thực trạng của địa phơng - lãnh đạo nhân
dân trong tỉnh khắc phục khó khăn, lao động sáng tạo... nhờ đó đã phát huy đ-
ợc nội lực của tỉnh nhà và cụ thể đã đạt đợc những thành quả quan trọng trong
công cuộc phát triển kinh tế - xã hội.
Thêm vào đó là sự lao động cần cù sáng tạo của nhân dân, ý thức tự
lực vơn lên, có nhận thức đúng về sự đổi mới, năng động sáng tạo trong sản

đều của cả ba nhóm ngành, đặc biệt là công nghiệp và du lịch - dịch vụ.
Tốc độ tăng trởng của các ngành kinh tế ở Hà Tây(1991-1999).
Đơn vị: %
Năm
Ngành
1991 1992 1993 1994 1995.. Bình
quân
1997 1998 1999 Bình
quân
Nông nghiệp -8,8 26,3 8,4 -5,2 14,6 6,7 8,6 0,5 6,1 5,0
Công nghiệp 0 18,7 13,8 24,9 7,7 11,9 16,0 14,7 8,9 13,2
Dịch vụ 17,2 9,3 9,1 30,7 5,3 13,6 10,6 13,9 7,9 10,8
Nguồn: Niên giám Thống kê - Hà Tây
Trong 5 năm 1991 - 1995, công nghiệp tăng bình quân 11,9% nông
nghiệp 6,7%, dịch vụ - du lịch 13,6%. Trong ba năm 1996 - 1998, công nghiệp
tăng bình quân 13,2%, nông nghiệp 5%, dịch vụ 10,8%. Nh vậy, những nhóm
ngành có tốc độ tăng trởng cao cũng là nhóm ngành có năng suất cao, nên tỷ
trọng của nó trong GDP cũng tăng lên. Ngợc lại, nhóm ngành nông nghiệp có
năng suất lao động thấp nhất và tốc độ tăng trởng thấp nhất nên tỷ trọng đã
giảm 9,35% từ 53,35% năm 1991 xuống còn 43,00% năm 1999. Song hiện tại
vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Nhóm ngành công nghiệp có năng suất lao động
và tốc độ tăng khá nên tỷ trọng đã tăng từ 22,48% lên 29,57% từ 1991 đến
1999 nên đã đứng hàng thứ hai về tỷ trọng và trên du lịch dịch vụ.
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành đợc thực hiện gắn liền với sự phát triển của
ngành theo hớng đa dạng hóa, dần hình thành các ngành trọng điểm, mũi
nhọn, các ngành định hớng xuất khẩu đang đợc khôi phục và phát triển.
Tóm lại, cơ cấu kinh tế của Hà Tây trong những năm qua đã có sự
chuyển dịch đúng hớng và tích cực, góp phần cấu trúc lại nền kinh tế dầu đi
vào ổn định, tăng trởng cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện.
Có đợc những kết quả chuyển dịch nh trên là do cơ quan chủ quản và


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status