Gián án Thuyết Minh về món ăn dân tộc - Bánh Chưng - Pdf 82

THUYẾT MINH VỀ MỘT MÓN ĂN DÂN TỘC BÁNH CHƯNG
GIỚI THIỆU (mở đầu)
Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con
cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh bao gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong và
bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng
10 tháng 3 âm lịch).
VỀ SỰ TÍCH ( Nguồn gốc) [QUAN TRỌNG]
Đây là loại bánh duy nhất có lịch sử lâu đời còn được sử sách nhắc lại, bánh chưng có vị trí đặc biệt
trong tâm thức của cộng đồng người Việt và nguồn gốc của nó có từ truyền thuyết liên quan đến hoàng tử
Lang Liêu vào đời vua Hùng Vương thứ 16. Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống của dân
tộc; là lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của Bánh Chưng, Bánh Giầy trong văn hóa, đồng thời
nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước
VỀ QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG
Theo quan niệm phổ biến hiện nay, cùng với bánh giầy, bánh chưng tượng trưng cho quan niệm về
vũ trụ của người Việt xưa. Bánh có màu xanh lá cây, hình vuông, được coi là đặc trưng cho đất trong tín
ngưỡng của người Việt cổ và các dân tộc khác trong khu vực châu Á. Tuy nhiên, theo một số nhà khoa học,
bánh chưng nguyên thủy có hình tròn và dài, giống như bánh tét, đồng thời bánh chưng và bánh giầy tượng
trưng cho dương vật và âm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam . Bánh tét, thay thế vị trí của bánh chưng
vào các dịp Tết trong cộng đồng người Việt ở miền nam Việt Nam, là dạng nguyên thủy của bánh chưng. Gói
và nấu bánh chưng, ngồi canh nồi bánh chưng trên bếp lửa đã trở thành một tập quán, văn hóa sống trong các
gia đình người Việt mỗi dịp tết đến xuân về.
VỀ NGUYÊN LIỆU
Gồm có Lá dong, Lạt giang, gạo nếp, Đỗ xanh( đâu xanh), thịt lợn, hạt tiêu,hành củ, muối và các
gia vị khác.
VỀ CÁCH LÀM ( quy trình thực hiện ) [QUAN TRỌNG NHẤT]
Mỗi gia đình gói bánh chưng theo cách dùng khuôn cho ngày Tết.
Thông thường có hai cách gói bánh chưng: gói bằng tay không hoặc gói theo khuôn hình vuông khoảng 20 cm
x 20 cm x 7cm sẵn có. Khuôn thường làm bằng gỗ.
Cách gói tay không thông thường như sau: Rải lạt xuống mâm tròn tạo hình chữ thập. Lá dong rải lên
trên lạt, chú ý phải quay mặt dưới lá ra phía ngoài và mặt xanh hơn (mặt trên) vào trong (để sau này, khi bánh
chưng chín sẽ có màu xanh mướt). Lượt đầu: 2 lá to rải nằm chồng 1/2 theo chiều dài lá lên nhau. Lượt trên:

Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.
NÊU CẢM NGHĨ VÀ Ý NGHĨA CỦA BÁNH CHƯNG ( Kết Bài) tự làm


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status