Tài liệu Tiểu luận “Sự vận dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của đảng ta trong đường lối đổi mới đất nước hiện nay” - Pdf 84

Tiểu luận

“Sự vận dung quy luật quan hệ sản
xuất phải phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất của
đảng ta trong đường lối đổi mới đất
nước hiện nay”
A – PHẦN MỞ ĐẦU

Từ khi con người bắt đầu xuất hiện trên trái đất cho đến nay đã trải
qua năm phương thức sản xuất đó là : cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô
nệ, xã hội phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Qua mỗi thời kỳ
tư duy và nhận thức của con người cũng không dừng lại ở một chỗ, mà theo
thời gian tư duy của con ng
ười ngày càng phát triển hoàn thiện hơn. Chính
sự thay đổi về tư duy và nhận thức đã kéo theo những sự thay đổi về sự phát
triển của lực lượng sản xuất cũng như cơ sơ sản xuất. Từ khi sản xuất chủ
yếu bằng hái lượm săn bắt với những kỹ thuật lạc hậu thì nay với sự phát
triển của khoa hoc kỹ thuậ
t đã đạt tới đỉnh cao dẫn tới sự phát triển vượt bậc
trình độ sản xuất, không ít các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đã đổ sức,
bỏ công cho các vấn đề này, cụ thể là nhận thức con người, trong đó có 3
trường phái triết học trong lịch sử là chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và
trường phái nhị nguyên luận. Nhưng họ đều thống nhất rằng thực chất c
ủa

hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên, bao gồm người lao động
và tư liệu sản xuất :
+ Tư liệu sản xuất gồm có : đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Đối tượng lao động là những cái mà con người tác động vào để cải tạo chúng
thành các sản phẩm phục vụ cho đời sống của mình như đất đai, tài nguyên,
khoán sản; ho
ặc những đối tượng đã trải qua quá trình lao động của con
người, nhưng chưa thành sản phẩm cuối cùng (nguyên vật liệu). Còn tư liệu
lao động gồm: công cụ lao động là những cái con người dùng để truyền sức
lao động vào đối tượng lao động để biến đổi chúng thành những sản phẩm
lao động nhất định và những phương tiện vật liệu khác phục vụ quá trình sản
xu
ất như nhà xưởng, bến bãi… Trong các yếu tố trên thì công cụ lao động
được coi là yếu tố quan trọng nhất, linh hoạt nhất của tư liệu sản xuất.
+ Người lao động : đây được coi là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất
của quá trình sản xuất, người lao động dùng trí thông minh cùng với sự hiểu
biết và kinh nghiệm lao động luôn luôn không ngừng biến đổi công cụ lao
động để đạt n
ăng suất lao động cao nhất và ít hao tổn sức lực nhất.
Ở nước ta từ trước đến nay nền kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ yếu,
nên trình độ khoa học kỹ thuật còn kém phát triển. Hiện thời đại chúng ta
đang ở trong tình trạng kế thừa những lực lượng sản xuất, vừa nhỏ nhoi, vừa
lạc hậu với trình độ chung của thế giới, hơn nữa trong thời gian khá dài
những lực lượng ấy bị kìm hãm, phát huy tác dụng kém. Bở
i vậy đại hội lần
thứ VI của Đảng đã đặt ra nhiệm vụ là phải: “giải phóng mọi năng lực sản
xuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nước, sử dụng có hiệu
quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất”. Mặt khác
chúng ta đang ở trong giai đoạn mới trong s
ự phát triển của cách mạng khoa

có điều kiện tiếp tục phát triển thuận lợi và đời sống của con người cũng
được cải thiện và xét riêng trong phạm vi một quan hệ sản xuất nhất định thì
tính chất của sở h
ữu cũng quyết định tính chất của quản lý và phân phối. Mặt
khác trong mỗi hình thái kinh tế – xã hội nhất định thì quan hệ sản xuất
thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các quan hệ sản xuất khác ít nhiều
cải biến chúng để chẳng những chúng không đối lập mà còn phục vụ đắc lực
cho sử tồn tại và phát triển của chế độ kinh tế – xã hội mới.
Trong l
ịch sử mỗi hình thái kinh tế xã hội cùng với một quan hệ sản
xuất thống trị điển hình còn tồn tại những quan hệ phụ thuộc, lỗi thời như là
tàn dư của xã hội cũ. Tất cả đều bắt nguồn từ phát triển không đều về lực
lượng sản xuất không những giữa các nước khác nhau mà còn giữa các vùng
khác nhau, các ngành khác nhau của một nước. Việc chuyể
n từ quan hệ sản
xuất lỗi thời lên cao hơn như Mác nhận xét : “Không bao giờ xuất hiện trước
khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa được chín
muồi ...” phải có một thời kỳ lịch sử tương đối lâu dài mới có thể tạo ra được
điều kiện vật chất trên.
3. Nhận thức về ph
ạm trù hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
Bắt nguồn từ nhận thức về qui luật phát triển của xã hội loài người là
một quá trình lịch sủ tự nhiên, đồng thời xuất phát từ những điều kiện mới
của thực tế lịch sử hiện nay có thể khẳng định các nước chậm phát triển cũng
có khả năng tiến lên CNXH tuỳ theo hoàn cảnh và khả nă
ng của mình. Khả
năng quá độ lên CNXH này thường đợc gọi là con đường quá độ gián tiếp
lên CNXH, con đường bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa.
Con đường phát triển theo khả năng này còn được gọi là con đường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Theo kinh nghiệm thực tế của Lênin đây là


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status