Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu” doc - Pdf 84

u ---XW---
Phân tích hợp tác thương mại Việt
Nam – Liên minh Châu Âu

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tuyết Nga - Lớp ĐN9
LỜI MỞ ĐẦU

Thập niên cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn lao
trên thế giới. Những tiến bộ vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ càng thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá trên thế

trong lĩnh vực dệt may .
CHƯƠNG 1
MỘT VÀI NÉT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU)
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay trong nền kinh tế thế
giới xuất hiện nhiều loại hình liên kết kinh tế . Trong đó liên minh
Châu Âu ( cộng đồng Châu Âu – EU trước đây ) là khối liên kết kinh tế
hình thành sớm nhất và có hiệu quả nhất . Trước ngưỡng cửa của thế
kỷ 21, với GDP khoảng 8500 tỷ USD, dân số khoảng 375 triệu người
chiếm giữ khoảng 40-50% sản lưởng công nghiệ
p của các nước tư bản
Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tuyết Nga - Lớp ĐN9
phát triển EU đang trở thành một cực rất mạnh trong nền kinh tế thế
giới .

1.1.
Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu .

Ngay từ thời Saclơ đại đế thuộc đế chế La Mã ( TK8 – Sau công
nguyên ) những mơ tưởng về thống nhất Châu Âu đã được hình thành .
Tuy nhiên trong một thời gian dài , ý đồ thống nhất Châu Âu chỉ thuộc
về một vài nhà chính trị , quân sự có nhiều tham vọng và một bộ phận
các nhà tri thức . Đại bộ phận Châu Âu vẫn thờ ơ thậm chí không hề có
ý tưởng gì về đ
iều đó , mặc dù Châu Âu đã mang sẵn trong mình các

Tây Âu khác tham gia ”
Trên cơ sở đề nghị đó ngày 18/4/1951 ,tại Paris ,6 quốc gia Tây Âu
gồm : Pháp ,Đức , Italia , Bỉ ,Hà Lan , Luych Xăm Bua đã ký Hiệp ước
thành lập cộng đồng than thép Châu Âu ( có hiệu lực từ ngày
25/7/1952 ) mở
ra một chương mới trong lịch sử quan hệ giữa các nước
Tây Âu .
Nhìn chung, sáu nước Tây Âu đã thực hiện thành công Hiệp ước
Paris năm 1952 . Trên lĩnh vực kinh tế, từ tháng 5/ 1953 một thị trường
chung than , sắt , thép cho sáu nước đã hình thành . Ngành luyện kim
Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tuyết Nga - Lớp ĐN9
đạt một bước phát triển mạnh mẽ kéo theo sự phát triển cả nền kinh tế
sáu nước . Thành tích kinh tế là to lớn song còn một kết quả quan trọng
khác mà cộng đồng than thép Châu Âu mang lại đó là tác động tâm lý
đối cới người Tây Âu . Lần đầu tiên họ thấy rằng không cần chiến
tranh mà vẫn có thể thống nhất được Châu Âu và thống nhất theo chiều
hướng Siêu quốc gia .
Tại cuộc họp các ngoại trưởng c
ủa các quốc gia Tây Âu ở Messine
năm 1955 đã đưa ra đề án mở rộng liên kết của các quốc gia Tây Âu
song các lĩnh vực khác và cử ngài Paul Henry Spack – ngoại trưởng
Italia làm chủ đề án . Đến 1956 họ đã nhất trí thành lập cộng đồng kinh
tế Châu Âu ( Eurpean Economic Community – EEC ) và cộng đồng
năng lượng nguyên tử Châu Âu . Ngày 25/ 7/ 1957 hiệp ược về việc
thành lập 2 tổ vhức này đã được thông qua và bắt đầu có hiệu lực từ
ngày 1/ 1/ 1958 . M
ỗi tổ chức có một chức năng riêng : EEC có nhiệm
vụ chung liên quan đến những vấn đề kinh tế với việc tạo lập một thị
trường chung , trong đó không còn sự ngăn cản vận động của hàng hoá
, tư bản , sức lao động … giữa các nước Tây Âu với nhau , cộng đồng

Như vậy , từ sáu nước thành viên đến nay EU đã mở rộng ra 15 nước
và xu thế sẽ tiến tới 21 nước vào đầu thế kỷ 20 liên kết được mở rộng
trên rất nhiều lĩnh vực kinh tế , chính trị ,khoa học kỹ thuật , vă
n hoá ,
giáo dục .
Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tuyết Nga - Lớp ĐN9
Mục đích của liên minh Châu Âu là nhằm thiết lập và hoàn thiện thị
trường nội bộ thống nhất thông qua việc phát hành một đồng tiền thống
nhất xoá bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước thành viên xây dựng một
hàng rào thuế quan thống nhất đối với hàng hoá nhập từ ngoài vào ,xoá
bỏ những hạn chế đối với việc tự do di chuyển vốn sức lao động hàng
hoá dịch vụ … nhằm tă
ng cường hợp tác , liên kết giữa các quốc gia
thành viên xây dựng Châu Âu thành một cực mạnh trong nền kinh tế
thế giới . Để đạt được mục tiêu này , EU có một hệ thống thể chế để
hoạch định , đIều hành và giám sát. Hệ thống này bao gồm năm cơ
quan chính uỷ ban Châu Âu , Hội đồng Châu Âu , Quốc hội Châu Âu ,
Toà án Châu Âu và toà kiểm toàn cùng với các bộ phận hỗ trợ cho các
cơ quan trên như uỷ ban kinh tế và xã h
ội , uỷ ban khu vực .
Vậy , thực chất của liên kết kinh tế EU là tạo lập một thị trường
thống nhất với việc phát hành một đồng tiền thống nhất là quá trình
quốc tế hoá không chỉ lực lượng sản xuất mà cả quan hệ sản xuất .

1.2.
Chiến lược của liên minh Châu Âu đối với Châu Á .

Quan hệ kinh tế nói chung giữa các nước EU và các nước trong khu
vực Châu Á đã có từ rất lâu , nhưng trong một thời gian tương đối dài
sau chiến tranh thế giới thứ hai , các nước lớn trong EU rất ít chú ý đến

kém thịnh vượng nhất . EU và các thành viên của mình tiếp tục góp
Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tuyết Nga - Lớp ĐN9
phần làm giảm bớt sự nghèo nàn và tạo ra một sự tăng trưởng bền vững
ở các nước và khu vực này .
Thứ tư
: Góp phần phát triển và củng cố nền dân chủ , nhà nước
pháp quyền , cũng như phương tiện tôn trọng quyền con người và các
quyền tự do cơ bản ở Châu Á .
Để đạt được các mục tiêu trên EU đã đưa ra hàng loạt các chính sách
củng cố và tăng cường sự hiện diện của mình như .
- Dành cho Châu Á những ưu tiên lớn hơn và đi sâu đối thoại với các
nước và các nhóm trong khuôn khổ song ph
ương hoặc đa phương .
- Coi trọng hợp tác kinh tế trong các lĩnh vực EU có lợi thế như ngân
hàng , năng lượng , công nghệ môi trường , viễn thông …
- Dành ưu tiên lớn nhất cho các thị trường Châu Á mới trong đó có
Đông Nam Á , Trung Quốc , Ấn Độ …
Sự cụ thể hoá trong chiến lược mới đối với Châu Á chứng tỏ EU đã
tiến thêm một bước quan trọng trong chính sách đối ngoại và an ninh
chung củ
a mình . Việc EU cố gắng đi đến một chính sách chung đối
với Châu Á -Thái Bình Dương là xuất phát từ chỗ đánh giá lại thực
trạng của mình và tương lai của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương .
Qua chiến lược này EU hy vọng sẽ giành được những vị trí vững chắc
cả về kinh tế quốc dân . EU đã sớm đón bắt được một xu thế phát triển
đặc thù ở Châu Á trong thế kỷ 21 . Đó là vị trí lý t
ưởng để EU có thể
phát huy ảnh hưởng chính trị của mình . Một cơ hội mới đã được tạo ra
Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tuyết Nga - Lớp ĐN9
cho sự hợp tác giữa EU và ASEAN khi Việt Nam trở thành thành viên

thương mại, đầu tư khoa học kỹ thuật môi trường văn hoá giáo dục y
tế… đặc biệt là trng lĩnh vự
c dệt may. Bằng chứng là hai hiệp định dệt
may Việt Nam – EU giai đoạn 1993 – 1997 và 1998 – 2000 đã ký kết .
nhờ đó kim ngạch hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường EU đã
tăng lên nhanh chóng . Vẫn đề này sẽ được nghiên cứu kỹ ở chương
tiếp theo. Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tuyết Nga - Lớp ĐN9 CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM -EU
TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY 2.1.
Khái quát về ngành dệt may Việt Nam .

Ngành dệt may là ngành công nghiệp truyền thống có lịch sử phát
triển rất lâu đời ở nước ta . Mạc dù thường xuyên phảI đối mặt với rất
nhiều thử thách , song với đặc tính thu hút nhiều lao động , đầu tư ít
vốn , thu lãi nhanh , ngành dệt may đã tận dụng được các lợi thế của
đất nước và đóng góp ngày càng nhiều cho quá trình phát triển kinh tế
của đất nước .
Thứ nhất , ngành dệt may phải thực hiện một nhiệm vụ quan trọng là
đảm bảo đầy đủ nhu cầu thiết yếu cho nhân dân trong nước “sau cái ăn
là cái mặc ”, qua đó góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho nhân dân . Trên thực tế sản phẩm của ngành dệt may chỉ mới đáp

ngành dệt may nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá , hiện
đại hoá đất nước .

2.2.
Cơ cấu thị trường ngành dệt may Việt Nam

Nhiệm vụ đầu tiên của ngành dệt may là đáp ứng cho nhu cầu của
nhân dân trong nước “sau cái ăn là cái mặc ” . Nhưng trên thực tế ,
ngành dệt may chưa hoàn thành nhiệm vụ này , hàng năm chúng ta vẫn
phải nhập một lượng lớn nguyên liệu lẫn hàng dệt may thành phẩm .
Điều này chứng tỏ rằng trong quá trình phát triển và hướng ngoại
ngành dệt may Việt Nam
đã để lại một khoảng trống sau lưng mình ,
đó là thị trường may mặc trong nước Hiện nay các sí nghiệp dệt may
lớn Trung ương và địa phương đều đang cố gắng dành những năng lực
tốt nhất cho sản xuất hàng dệt may xuất khẩu , phần nào không xuất
được thì để lại tiêu dùng trong nước . bằng chứng là thỉnh thoảng mọt
doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất kh
ẩu nào đó lạI đưa ra “cửa
hàng giới thiệu sản phẩm” của mình những lô hàng kém phẩm chất bán
cho hàng tiêu dùng , đó là những chiếc quần áo rộng quá cỡ , khác biệt
về màu sắc và kiểu mốt đối với người Việt Nam . Hoạt động của ngành
dệt may trên thị trường nội địa có thể được phản ánh như sau :
Ở thị trường thành thị , thị trường b
ị thả nổi : Các cơ sở sản xuất
kinh doanh hàng may mặc của tư nhân gia đời rất nhanh với nhiều quy
mô và hình thức khác nhau đã thay thế dần cho may mặc quốc doanh ,
Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tuyết Nga - Lớp ĐN9
tình trạng kinh doanh đất trốn lậu thuế sản xuất buôn bán hàng giả ,
hàng “Sida” , hàng ngoại tràn vào một cách tràn lan , khó kiểm soát

và thuận lợi .

2.3
. Cơ cấu của ngành dệt may Việt Nam .

Theo thống kê cuối năm 1995 , tổng số cơ sở dệt may là 109369.
Trong đó : số cơ sở dệt là 74633, may là 34736 đơn vị . Hiện nay các
cơ sở dệt may phân bố hầu như khắp các tỉnh thành trong cả nước .
Song , hiệu quả hoạt động của các cơ sở ở các tỉnh khác nhau là khác
nhau . Theo thống kê chung , các cơ sở miền trung hoạt động kém hiệu
quả , sản phẩm không đủ chất lượng để cạnh tranh trên thị trường quốc
tế do thiếu công nghệ hiện đại , thiếu thông tin về thị trường , cơ sở hạ
tầng lạc hậu …Các doanh nghiệp hoàt động có hiệu quả thường tập
trung ở thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai , Nha Trang , Hải Phòng ,
Hà Nội …Sự phát triển không đồng bộ này chính là câu hỏi đặt ra với
các nhà hoạch định chính sách . Chúng ta cầ
n có những chính sách đầu
tư và tín dụng phù hợp để khai thác đầy đủ và hiệu quả các tiềm lực ở
các địa phương nhằm xây dựng ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụ
Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tuyết Nga - Lớp ĐN9
của nó , một ngành công nghiệp chủ lực trong chiến lược phát triển
kinh tế của Việt Nam .
Và đáng nói nhất của ngành dệt may Việt Nam là nguyên vật liệu .
Đây là một vấn đề nan giải , làm ảnh hưởng đến chất lượng giá cả , sự
cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế :
Nguyên vật liệu của ngành dệt bao gồm các loại : Bông , đay , tơ
tằm , xơvisco , xơ PE , các loại xơ liber khác , các loại hoá chất , thuốc
nhuộm . Trong đó nguyên liệu sản xuất trong nước chỉ có bông , đay ,
tơ tằm . Tuy nhiên sản lượng bông đay , tơ tằm vẫn còn thấp ,chất
lượng kém do sử dụng giống cũ đã thoái hoá , máy móc trong trang bị


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status