Tổ chức kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ tại công ty cầu 3 thăng long - Pdf 85

Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Lời nói đầu
Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp phải có cạnh tranh để có thể tồn
tại và phát triển, cơ chế tự hạch toán lấy thu bù chi và có lãi buộc các doanh nghiệp
phải chú ý hơn đến công tác quản lý chi phí. Kế toán là công cụ hữu hiệu đợc
doanh nghiệp sử dụng để quản lý các chi phí, đặc biệt là chi phí về nguyên vật liệu
trong quá trình sản xuất kinh doanh
Điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc ban hành theo QĐ số 25 - HĐBT (nay là
Chính phủ) đã khẳng định: "Kế toán là công cụ quan trọng để tính toán, xây dựng
và kiểm tra việc chấp hành, quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra
việc bảo vệ tài sản, sử dụng tài sản, vậtt, tiền vốn nhằm đảm bảo việc chủ động
trong sản xuất, kinh doanh và chủ động tài chính của tổ chức, xí nghiệp...".
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cầu 3 Thăng Long, em nhận thấy công
tác kế toán nói chung và kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng ở Công ty đã
đạt đợc những yêu cầu nhất định từ việc ghi chép, phản ánh đến việc cung cấp
thông tin. Bên cạnh đó, công tác kế toán đặc biệt là kế toán vật liệu, công cụ dụng
cụ tại Công ty còn một số điểm cần bổ sung và hoàn thiện để ngày càng phù hợp
hơn với tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của Công ty.
Với nhận thức chung đó nên em đã lựa chọn đền tài: "Tổ chức kế toán vật
liệu, công cụ, dụng cụ tại Công ty Cầu 3 Thăng Long" cho chuyên đề tốt
nghiệp của mình. Qua đây, em cũng mạnh dạn đề xuất một số ý kiến với mong
muốn hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán và sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ tại
Công ty
Bài chuyên đề tốt nghiệp của em ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 ch-
ơng:
Chơng 1: Lý luận chung về công tác tổ chức kế toán VL, CCDC tại doanh
nghiệp
Chơng 2: Thực tế công tác tổ chức kế toán VL, CCDC tại Công ty Cầu 3
Thăng Long
Chơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán VL, CCDC tại
Công ty Cầu 3 Thăng Long

ng c phõn chia ch yu thnh TSC v CCDC. CCDC l nhng t liu lao
ng cú giỏ tr nh, thi gian s dng ngn, chỳng khụng tiờu chun xp vo
TSC. CCDC ch yu c mua sm bng VL.
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ
Sn xut to ra ca ci vt cht l quỏ trỡnh c lp i lp li v m rng
khụng ngng c v chiu rng ln chiu sõu. Mi quỏ trỡnh lao ng sn xut u l
s kt hp ca ba yu t: sc lao ng, i tng lao ng v t liu lao ng. Nu
thiu mt trong ba yu t ny thỡ quỏ trỡnh sn xut s khụng thc hin c.
SV: Đỗ Thị Thu Hằng 3 Lớp: 19051
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Nh ó núi trờn, vt liu l i tng lao ng, l c s vt cht cu thnh
thc th sn phm. Trong quỏ trỡnh tham gia vo quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, vt
liu ch tham gia vo mt chu kỡ sn xut v b tiờu hao ton b, khụng gi nguyờn
hỡnh thỏi vt cht ban u. V mt giỏ tr, vt liu chuyn ton b giỏ tr ca nú vo
chi phớ sn xut kinh doanh trong k. V mt k thut, vt liu tn ti di nhiu
hỡnh thỏi vt cht khỏc nhau tu thuc vo c im ca tng ngnh sn xut v nú
cú s phc tp v c tớnh lý hoỏ nờn d b nh hng ca iu kin t nhiờn.
Chi phớ v vt liu thng chim t trng ln trong ton b chi phớ sn xut v
giỏ thnh sn phm ca cỏc doanh nghip sn xut. Do vy, vic tng cng cụng
tỏc qun lý, s dng v cụng tỏc k toỏn vt liu m bo vic s dng tit kim, cú
hiu qu vt liu nhm h thp chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm cú ý ngha to
ln cho s tn ti v phỏt trin ca doanh nghip. Hn na, vt liu trong cỏc doanh
nghip sn xut chim phn ln ti sn lu ng nờn vic mua sm, d tr vật liu
cng nh hng rt ln n k hoch sn xut ca doanh nghip.
Khỏc vi vt liu, cụng c dng c l nhng t liu lao ng khụng iu
kin xp vo TSC. Theo quy nh hin hnh, nhng t liu lao ng cú giỏ tr <
10 triu ng v thi gian s dng < 1 nm gi l cụng c dng c.
V mt bn cht cụng c dng c gn ging vi TSC hu hỡnh. Cụng c
dng c thng tham gia vo nhiu chu k sn xut khỏc nhau m vn gi nguyờn
c hỡnh thỏi vt cht ban u. Cụng c dng c chuyn dch tng phn hoc ton

quỏ trỡnh sn xut, khõu ny cn t chc cht ch vic ghi chộp, phn ỏnh tỡnh hỡnh
xut dựng v s dng VL, CCDC.
Ngoi ra, doanh nhip cn xõy dng cỏc quy nh thng, pht nghiờm minh,
tng cng cụng tỏc kim tra ni b mi cỏ nhõn trong doanh nghip u nõng
cao c ý thc trỏch nhim ca mỡnh i vi vic thu mua, bo qun, d tr v s
dng VL, CCDC.
Qun lý cht ch VL, CCDC l mt ni dung ln trong cụng tỏc qun lý ti
sn ti cỏc doanh nghip.
SV: Đỗ Thị Thu Hằng 5 Lớp: 19051
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
cụng tỏc qun lý vt liu, cụng c dng c c thun li, d dng v cú
hiu qu thỡ cn phi tin hnh phõn loi v ỏnh giỏ VL, CCDC mt cỏch ỳng n
v khoa hc.
1.3. phân loại và đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ
1.3.1. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ
Trong cỏc doanh nghip sn xut, vt liu, cụng c dng c bao gm rt
nhiu th, loi khỏc nhau vi ni dung kinh t, cụng dng v tớnh nng lý hoỏ khỏc
nhau. cú th qun lý mt cỏch cht ch v hch toỏn chi tit tng loi, th vt
liu, cụng c dng c phc v cho cụng tỏc qun tr doanh nghip cn phi tin hnh
phõn loi chỳng theo nhng tiờu thc nht nh.
Phõn loi vt liu:
+ Cn c vo ni dung kinh t v vai trũ ca chỳng trong sn xut kinh doanh, vt
liu c chia thnh:
- NVL chớnh (bao gm c thnh phm mua ngoi): L i tng sn xut ra nh st,
thộp trong doanh nghip ch to mỏy; xi mng, gch, cỏt, ỏ trong doanh nghip xõy
dng; bụng, si trong doanh nghip dt; vi trong doanh nghip may mci vi
na thnh phm mua ngoi vi mc ớch tip tc quỏ trỡnh sn xut cng c coi l
NVL chớnh.
- Vt liu ph: L loi vt liu cú vai trũ ph trong quỏ trỡnh sn xut, ch to sn
phm nh lm tng cht lng NVL chớnh hay tng cht lng sn phm. õy l loi

chuyờn dựng cho sn xut.
- Bao bỡ tớnh giỏ riờng dựng úng gúi hng húa trong quỏ trỡnh bo qun loi hng
hoỏ i bỏn
- Dng c dựng bng thu tinh, snh s
- Qun ỏo bo h lao ng.
- CCDC khỏc.
+ Theo cỏch phõn b vo chi phớ, CCDC bao gm:
SV: Đỗ Thị Thu Hằng 7 Lớp: 19051
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
- Loi phõn b 100% (1 ln): L nhng cụng c dng c cú thi gian s dng ngn
v giỏ tr nh.
- Loi phõn b nhiu ln: Thng l nhng cụng c dng c cú giỏ tr ln hn hoc
thi gian s dng di hn.
+ Theo yờu cu qun lý v yờu cu ghi chộp k toỏn, CCDC bao gm:
- Cụng c dng c.
- Bao bỡ luõn chuyn.
- dựng cho thuờ.
+ Theo mc ớch v ni s dng, CCDC bao gm:
- CCDC dựng cho sn xut kinh doanh.
- CCDC dựng cho qun lý.
- CCDC dựng cho cỏc nhu cu khỏc.
Cng nh i vi VL, CCDC cú th c phõn chia thnh tng nhúm, th
tu theo yờu cu, trỡnh qun lý v cụng tỏc k toỏn ca doanh nghip.
1.3.2. ỏnh giỏ VL, CCDC
ỏnh giỏ VL, CCDC l vic xỏc nh giỏ tr nhp kho, xut kho v hin cú
trong kho ca VL, CCDC theo nhng phng phỏp nht nh. Vic ỏnh giỏ thc
hin trờn nguyờn tc:
Vt t cỏc doanh nghip c phn ỏnh trong s k toỏn v bỏo cỏo k toỏn
theo tr giỏ vn thc t, tc l ton b s tin doanh nghip b ra cú c s vt
t ú. Trờn thc t, n gin v gim bt khi lng ghi chộp tớnh toỏn hàng

Đối với VL, CCDC thuê ngoài gia công chế biến:
Trị giá vốn Giá thực tế của Chi phí vận chuyển bốc dỡ Số tiền phải trả
thực tế = VL xuất gia + đến nơi thuê gia công chế biến + cho ngời nhận
nhập kho công chế biến và từ nơi đó về doanh nghiệp gia công chế biến
SV: Đỗ Thị Thu Hằng 9 Lớp: 19051
=
+ Chi phí chế biến
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Trờng hợp nhận vốn góp liên doanh bằng VL, CCDC:
Trị giá vốn thực tế của VL, CCDC là giá do Hội đồng liên doanh đánh giá.
Đối với phế liệu nhập kho: Trị giá vốn thực tế của phế liệu nhập kho đợc
đánh giá theo giá ớc tính.
Giá thực tế xuất kho:
VL, CCDC đợc thu mua nhập kho từ nhiều nguồn, thời gian khác nhau nên
giá thực tế của từng lần nhập không hoàn toàn giống nhau. Vì thế khi xuất kho, kế
toán phải xác định giá thực tế xuất kho theo phơng pháp mà doanh nghiệp đã đăng
kí áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong một niên độ kế toán. Để tính toán,
xác định trị giá thực tế xuất kho của VL, CCDC doanh nghiệp đó có thể áp dụng
một trong các phơng pháp sau sao cho phù hợp với đặc điểm, yêu cầu và trình độ
quản lý của doanh nghiệp mình:
- Tính theo đơn giá mua thực tế tồn đầu kỳ.
- Tính theo đơn giá thực tế bình quân.
- Tính theo phơng pháp NT XT (FIFO)
- Tính theo phơng pháp NS XT (LIFO)
- Tính theo phơng pháp đích danh.
- Tính theo phơng pháp cân đối.
Hiện nay, Công ty Cầu 3 Thăng Long đang áp dụng tính giá vốn VL, CCDC
xuất kho theo phơng pháp đích danh.
Theo phơng pháp này, hàng xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy đúng đơn giá
nhập của chính lô hàng đó để tính giá vốn của hàng xuất kho.

VL, CCDC cả về giá trị và hiện vật. Tính toán đúng đắn trị giá vốn (hoặc giá thành )
thực tế của VL, CCDC nhập xuất kho nhằm cung cấp thông tin kịp thời, chính xác
phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
- Tham gia việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu mua,
tình hình sử dụng VL, CCDC trong quá trình sản xuất kinh doanh, kiểm tra việc bảo
quản, dự trữ VL, CCDC, tiến hành kiểm kê đánh giá tài sản nói chung và VL,
CCDC nói riêng theo quy định của Nhà nớc.
1.4.2. Kế toán chi tiết VL, CCDC
SV: Đỗ Thị Thu Hằng 11 Lớp: 19051
H =
+
+
=
X Hệ số giá
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
VL, CCDC là một trong những đối tợng kế toán cần phải đợc hạch toán chi
tiết cả về mặt giá trị lẫn hiện vật, không chỉ theo từng kho mà phải chi tiết theo từng
loại, thứ, nhóm và phải tiến hành cả ở kho và phòng kế toán. Các doanh nghiệp phải
tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ và lựa chọn phơng pháp kế toán chi tiết VL,
CCDC phù hợp nhằm tăng cờng công tác quản lý VL, CCDC.
Theo quy định số 1141/QĐ/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ tài
chính, hệ thống chứng từ kế toán VL, CCDC bao gồm:
- Phiếu nhập kho (số hiệu 01 VT).
- Phiếu xuất kho (số hiệu 02 VT).
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (số hiệu 03 VT).
- Thẻ kho (số hiệu 06 VT).
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (số hiệu 08 VT).
Ngoài các chứng từ bắt buộc kể trên, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm
các chứng từ hớng dẫn sao cho phù hợp với đặc điểm và tình hình cụ thể của doanh
nghiệp mình:

Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Phơng pháp ghi thẻ song song đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu số liệu, đảm
bảo độ tin cậy cao của thông tin và có khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản trị vật t.
Tuy nhiên, ở phơng pháp này, khối lợng ghi chép lớn (đặc biệt trong trờng hợp doanh nghiệp
có nhiều chủng loại vật t), ghi chép trùng lắp chỉ tiêu số lợng giữa kế toán và thủ kho. Chính
vì vậy, phơng pháp này chỉ thích hợp đối với các doanh nghiệp có ít chủng loại vật t, khối l-
ợng các nghiệp vụ nhập, xuất ít, phát sinh không thờng xuyên và trình độ của nhân viên kế
toán cha cao.
SV: Đỗ Thị Thu Hằng 13 Lớp: 19051
Chứng từ nhập Thẻ kho
Chứng từ xuất
Sổ (thẻ) chi tiết vật t
Bảng kê tổng hợp
N-X-T
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
1.4.2.2. Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
Có thể khái quát phơng pháp bằng sơ đồ:
1 1
4 2

Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển giảm bớt khối lợng ghi chép so với phơng
pháp ghi thẻ song song. Tuy nhiên vẫn trùng lắp chỉ tiêu số lợng giữa ghi chép của thủ kho
và kế toán. Nếu không lập bảng kê nhập, bảng kê xuất thì việc sắp xếp chứng từ để ghi sổ
đối chiếu luân chuyển dễ phát sinh sai sót. Nếu lập bảng kê thì khối lợng ghi chép vẫn lớn.
Việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán chỉ đợc tiến hành vào cuối tháng
vì vậy hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán. Hơn nữa, để lập báo cáo nhanh về VL,
CCDC cần phải dựa vào số liệu trên thẻ kho nên hạn chế việc cung cấp thông tin quản trị
nhanh, kịp thời.
1.4.2.3. Phơng pháp ghi sổ số d

quản vật t trong kho. Hơn nữa, công việc dàn đều trong tháng nên đảm bảo cung cấp kịp thời
thông tin cho quản trị vật t. Tuy nhiên, do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị nên muốn biết
về tình hình tăng, giảm và hiện có của từng thứ VL, CCDC về hiện vật thì phải xem ở thẻ
kho. Nếu phát hiện có sai sót nhầm lẫn thì việc tra cứu rất khó khăn. Phơng pháp này phù
hợp với doanh nghiệp sử dụng nhiều chủng loại VL, CCDC, tình hình nhập, xuất diễn ra th-
ờng xuyên, doanh nghiệp đã xây dựng đợc đơn giá hạch toán và danh điểm VL, CCDC đồng
thời nhân viên kế toán có trình độ vững vàng.
1.4.3. Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ
Kế toán tổng hợp VL, CCDC là việc sử dụng các tài khoản kế toán và sổ kế toán tổng
hợp để phản ánh một cách tổng quát tình hình nhập, xuất, tồn kho VL, CCDC.
Giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết VL, CCDC có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Về mặt quản lý, chúng tạo nên một tổng thể hoàn chỉnh các thông tin phục vụ cho việc
quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý việc mua sắm, bảo quản, sử dụng và dự trữ VL,
CCDC nói riêng, kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đều dựa trên một cơ sở chung là hệ
thống chứng từ thống nhất do đó nó đảm bảo sự kiểm tra đối chiếu lẫn nhau. Chính vì vậy,
việc phân chia kế toán VL, CCDC thành hai bộ phận là kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
là cần thiết trong việc quản lý VL, CCDC cũng nh toàn bộ công tác kế toán của doanh
nghiệp.
Theo quyết định 1141/QĐ/TC/CĐKT, VL, CCDC là tài sản lu động thuộc nhóm hàng
tồn kho. Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong hai phơng pháp kế toán hàng tồn kho là:
Phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Kế toán VL, CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên là việc phản ánh, ghi chép
một cách thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho VL, CCDC trên các tài khoản
kế toán và sổ kế toán trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất VL, CCDC.
Việc xác định trị giá VL, CCDC xuất kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên đợc
căn cứ vào các chứng từ xuất kho sau khi đã đợc tập hợp, phân loại theo các đối tợng sử
dụng để ghi vào các tài khoản và sổ kế toán liên quan. Trị giá cũng nh số lợng VL, CCDC
tồn kho có thể xác định đợc tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
SV: Đỗ Thị Thu Hằng 15 Lớp: 19051
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng


TK 632
TK154
Gia công chế biến nhập kho Xuất bán
TK 1388
TK 411

Đợc cấp phát, biếu tặng, nhận Xuất cho vay không tính lãi
vốn góp liên doanh
TK 128, 222 TK 154
Thu hồi vốn góp liên doanh Xuất gia công chế biến
TK 621, 627, 642 TK 128, 222
Không dùng hết nhập lại kho Xuất góp vốn liên doanh

TK 412 TK 334
TK 3381
Thiếu hụt ngoài định mức
Phát hiện thừa khi kiểm kê khấu trừ vào lơng
TK 1381
TK 412
Chênh lệch tăng do Phát hiện thiếu khi kiểm kê
đánh giá lại
TK 211 TK412
Chuyển TSCĐ thành CCDC
TK 214 Chênh lệch giảm do đánh giá lại
SV: Đỗ Thị Thu Hằng 17 Lớp: 19051
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

=
- -
=
Trị giá CCDC xuất dùng
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
N TK 627, 641, 642. : Tr giỏ phõn b từng kỳ
Cú TK 142 (Chi phớ tr trc tng k): Trị giá phân bổ từng kỳ
Cụng ty Cu 3 Thng Long ang ỏp dng k toỏn tng hp VL, CCDC theo phng
pháp kê khai thờng xuyên.
1.4.3.2. K toỏn tng hp VL, CCDC theo phng phỏp kim kờ nh k
Theo phng phỏp ny, ti khon c s dng ch yu l TK 611 - mua hng. Ti
khon ny dựng phn ỏnh tr giỏ NVL, CCDC, hng húa mua vo trong k.
TK 611 - Mua hng cú 2 TK cp 2:
TK 6111 - Mua nguyờn liu, vt liu.
TK 6112 - Mua hng húa.
Ngoi ra, k toỏn cng s dng nhng TK nh phng phỏp kờ khai thng xuyờn.
Cỏc TK 152, TK 153 ch dựng phn ỏnh tr giỏ VL, CCDC tn kho.
Phng phỏp k toỏn cỏc nghip v ch yu:
S k toỏn VL, CCDC
(theo phng phỏp kim kờ nh k).
TK 152, 153 TK 661 TK 621, 627, 641, 642
Kết chuyển hàng tồn đầu kỳ Vật t xuất dùng
cho SXKD
TK 111, 112, 141, 331 TK 632
Nhập kho vật t Vật t bán ra
TK 412 TK 1381
Chênh lệch tăng Phát hiện thiếu khi kiểm kê
do đánh giá lại

Chênh lệch giảm do đánh giá lại

tại công ty cầu 3 thăng long
2.1. đặc điểm chung của công ty cầu 3 thăng long
Tờn giao dch: Cụng ty Cu 3 Thng Long
Thang Long Bridge No 3
rd
Company
Tr s: Hi Bi - ụng Anh - H Ni
Tel: (04)8810143 8810270 8810265 8810142
Fax : 8810401
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh và phỏt trin ca Cụng ty Cu 3 Thng Long
Công ty cầu 3 Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc tiền thân là Công ty
Cầu 3 thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng Cầu Thăng Long nay là Tổng Công Ty
Xây Dựng Cầu Thăng Long Bộ giao thông vận tải. Công ty đợc thành lập ngày
15/9/1969, thuộc Cục đờng sắt với nhiệm vụ chính là đảm bảo giao thông tuyến đờng
sắt phía Nam trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc. Sau chiến tranh phá hoại, Công ty đợc
giao nhiệm vụ mới là xây dựng 3 cây cầu lớn là cầu Hàm Rồng, cầu Đò Lèn và cầu
Ninh Bình. Công ty luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, đã đợc nhà nớc tặng thởng
3 huân chơng lao động.
Từ năm 1973 đến năm 1985, Công ty đợc giao nhiệm vụ thi công cầu Thăng
Long thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Cầu Thăng Long Bộ giao thông vận tải.
Năm 1984 theo quyết định số 2864/QĐ - TCCB của Bộ giao thông vận tải
chuyển đổi Công ty cầu 3 thành Xí nghiệp xây dựng cầu 3 trực thuộc Liên hiệp các xí
nghiệp xây dựng cầu Thăng Long.
SV: Đỗ Thị Thu Hằng 21 Lớp: 19051
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Năm 1993 thực hiện nghị quyết 388/HĐBT về việc thành lập doanh nghiệp nhà
nớc, Bộ giao thông vận tải có quyết định số 505 QĐ/TCCB LĐ ngày 27/3/1993
thành lập Công ty cầu 3 Thăng Long trực thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Cầu Thăng
Long Bộ giao thông vận tải.
Ngày 12/7/1993 theo quyết định số 2205/KHDT Bộ giao thông vận tải cấp

của cấp trên, với sự năng động, sáng tạo, nắm bắt thời cơ, Công ty đã nhanh chóng tiếp
cận với cơ chế mới, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, tiếp thu và áp dụng tiến bộ kỹ
thuật, công nghệ mới xây dựng Công ty phát triển và vững mạnh về mọi mặt, có đủ
năng lực đảm nhận thi công nhiều công trình lớn và phức tạp, liên tục đợc Bộ giao
thông vận tải xếp hạng là doanh nghiệp hạng nhất.
Với phơng pháp quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả, sản phẩm làm ra đảm
bảo chất lợng, mỹ quan luôn đợc khách hàng tín nhiệm. Những năm qua, Công ty cầu 3
Thăng Long đã phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo, chủ động tìm kiếm thị trờng,
tăng cờng đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị, liên kết kinh doanh, có biện pháp tăng hiệu
lực điều hành của bộ máy quản lý và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và
công nhân lành nghề. Công ty đã tự tham gia đấu thầu và đã thắng thầu ở nhiều công
trình lớn.
Với sự ổn định và phát triển trong sản xuất kinh doanh và sự đoàn kết nhất trí
trong tập thể ngời lao động. Những năm qua, Công ty cầu 3 Thăng Long luôn đảm bảo
sự tăng trởng và nhịp độ phát triển nhanh về mọi mặt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đ-
ợc giao, các công trình thi công đều đạt và vợt tiến độ, chất lợng tốt, mỹ quan và an
toàn, không ngừng nâng cao uy tín trên thị trờng và là một trong số những thành viên
hàng đầu của Tổng Công Ty Xây Dựng Cầu Thăng Long. Công ty luôn thực hiện tốt
các nghĩa vụ đối với nhà nớc, bảo tồn và phát triển vốn, bảo đảm đời sống cho cán bộ
công nhân viên.
SV: Đỗ Thị Thu Hằng 23 Lớp: 19051
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Hiện nay, Công ty tham gia nhiều công trình nh: Cầu Hoàng Long (Thanh Hoá),
cầu Long An (Long An), cầu Bảo Nhai (Lao Cai), cầu Nhị Thiên Đờng (Đồng Nai), cầu
Tân An (Tân An), cầu Dacrong (Tà Rụt), đờng Hồ Chí Minh, cầu Long Đại Tây, cầu
Kiền, cầu Đá Bạc (Hải Phòng), .
Để thích ứng với cơ chế thị trờng, Công ty đã có những biện pháp hữu hiệu trong
tổ chức sản xuất theo hớng đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng địa bàn hoạt động, tổ chức
sắp xếp lại lực lợng lao động sao cho hợp lý. Hiện nay, Công ty có:
Tổng nguồn vốn đạt: 182.516.315.104 Đ.

giao công trình đúng thời hạn.
- Tỷ trọng tài sản cố định và nguyên vật liệu chiếm 70% - 80% giá thành công
trình. Thiết bị thi công đa dạng, ngoài những thiết bị thông thờng còn phải có những
thiết bị đặc chủng mới thi công đợc nh : búa đóng cọc, xe tải có trọng tải lớn, thiết bị
nổi đóng cọc, ca nô. xà lan, hệ thống phao cần cẩu và các thiết bị khác.
Ngoài ra, Công ty còn chịu ảnh hởng của các yếu tố khách quan trong quá trình
thi công nh : chế độ chính sách của nhà nớc, tình hình thiếu vốn trầm trọng và một số
yếu tố khác.
2.1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản phẩm
Do sản phẩm của Công ty đợc sản xuất theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất
đợc tiến hành theo các công đoạn sau :
B ớc 1 Chuẩn bị sản xuất : Lập dự toán công trình, lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch
mua sắm nguyên vật liệu, chuẩn bị vốn và các điều kiện khác để thi công
công trình và các trang thiết bị chuyên ngành để phục vụ cho việc thi công
công trình.
B ớc 2 Khởi công xây dựng: Quá trình thi công đợc tiến hành theo công đoạn, điểm
dừng kỹ thuật, mỗi lần kết thúc một công đoạn lại tiến hành nghiệm thu.
B ớc 3 Hoàn thiện công trình : Bàn giao công trình cho chủ đầu t đa vào sử dụng.
SV: Đỗ Thị Thu Hằng 25 Lớp: 19051


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status