Chương 2: Tổ chức kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp - Pdf 85

Ebook.VCU - www.ebookvcu.com
Ch­¬ng 2: Tæ chøc kiÓm to¸n néi bé
trong doanh nghiÖp
2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
2.3 Báo cáo kiểm toán nội bộ
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ

2.1.1 Nguyên tắc tổ chức bộ máy KTNB

2.1.2 Cơ sở thiết lập bộ máy KTNB

2.1.3 H×nh thøc tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n
néi bé
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ

2.1.1 Nguyên tắc tổ chức bộ máy KTNB

- Thuộc cấp cao nhất trong DN

- Độc lập với các bộ phận khác
CON NGƯỜI
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
2.1.2 Cơ sở thiết lập bộ máy KTNB

- Quy m« cña doanh nghiÖp

nội bộ

- Mô hình phân tán: Ngoài bộ phận KTNB tại
trung tâm, tại các đơn vị phụ thuộc, công ty con,
các chi nhánh,... đều có tổ chức KTNB trực thuộc
các nhà quản lý tại các đơn vị đó. Trong khi đó, bộ
phận KTNB trung tâm sẽ kiểm tra toàn bộ hoạt
động của tổ chức và được giao trách nhiệm thực
hiện những cuộc kiểm toán phức tạp hoặc có quy
mô toàn tổ chức. Mô hình này thường được áp
dụng cho các công ty đa quốc gia có hoạt động trải
rộng trên nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ xa cách
về mặt địa lý.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
Hình thức tổ chức bộ máy kiểm toán
nội bộ

- Mô hình kết hợp: Ngoài bộ phận KTNB tại trung
tâm, doanh nghiệp có thể tổ chức KTNB khu vực,
chịu trách nhiệm trong một khu vực địa lý nhất
định.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
H×nh thøc tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n
néi bé
Theo qui định hiện hành của VN
- Đối với các
Tổng công ty, liên hiệp các XN
: Tổ chức

GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

GIAI ĐOẠN 2: THỰC HIỆN KIỂM TOÁN

GIAI ĐOẠN 3: BÁO CÁO KIỂM TOÁN

GIAI ĐOẠN 4: THEO DÕI SAU KIỂM TOÁN
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

Bước 1: Xác định đối tượng kiểm toán

Bước 2: Lập kế hoạch kiểm toán
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

Bước 1: Xác định đối tượng kiểm toán

Đối tượng kiểm toán có thể là một bộ phận, chi nhánh
của đơn vị hay một hoạt động, một chương trình nào
đó mà đơn vị đang tiến hành.

Lựa chọn đối tượng kiểm toán: Các kiểm toán viên có
thể chọn các đơn vị này theo những phương pháp và
những lý do khác nhau; có thể việc lựa chọn do một
người khác, thí dụ Ban giám đốc hay chính đối tượng


Kiểm toán các vấn đề khúc mắc: Phương pháp này
dựa trên nguyên tắc ưu tiên kiểm toán những bộ phận
hay vấn đề đang có “sự cố”. Ban giám đốc và Hội đồng
quản trị dựa vào sự xét đoán của họ mà đưa ra các vấn
đề cần phải được kiểm toán ngay. Do đó, theo phương
pháp này, chính người quản lý chọn lựa các đối tượng
kiểm toán.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
Phương pháp xác định đối tượng kiểm toán

Kiểm toán theo yêu cầu của chính đối tượng
kiểm toán: Phương pháp thứ ba để chọn đối tượng
kiểm toán xuất phát từ đối tượng kiểm toán. Một số
giám đốc các bộ phận muốn thực hiện kiểm toán để
đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm
soát nội bộ có ảnh hưởng đến hoạt động dưới sự
giám sát của họ.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
Phương pháp xác định đối tượng kiểm toán

Tuy nhiên, dù đối tượng kiểm toán có thể được đề
xuất bởi kiểm toán viên, người quản lý hay chính đối
tượng kiểm toán, kiểm toán viên nội bộ cần nhớ rằng

7. Trình duyệt kế hoạch kiểm toán.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
Bước 2: Lập kế hoạch kiểm toán
1. Mục tiêu và phạm vi kiểm toán

Xác định các mục tiêu: Mục tiêu chung của kiểm toán nội
bộ là “trợ giúp các thành viên trong đơn vị thực hiện công
việc mà họ đảm nhiệm một cách có hiệu quả”.
Nói chung mục tiêu cụ thể của từng cuộc kiểm toán
có thể chia thành ba nhóm:

• Khảo sát về thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ.

• Kiểm tra việc tuân thủ hệ thống kiểm soát đã thiết lập.

• Đánh giá sự đầy đủ
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
Mục tiêu và phạm vi kiểm toán

Khảo sát về thiết ke của hệ thống kiểm soát nội bô

bao gồm việc mô tả hệ thống được kiểm toán và các
thủ tục kiểm soát của nó; qua đó đưa ra đánh giá các
thủ tục kiểm soát có được thiết kế tốt và phù hợp với

khác thì trải rộng ra nhiều lĩnh vực
• Một số cuộc kiểm toán có thể đi thật sâu, kiểm tra hết
sức chi tiết trong khi một số cuộc kiểm toán khác thì
sơ lược, chỉ kiểm tra có tính chất phòng ngừa
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

Sau khi chọn đối tượng kiểm toán, xác định mục đích
và phạm vi kiểm toán là một vấn đề có ý nghĩa quan
trọng nhằm lập kế hoạch một cách có hiệu quả.

Thông qua các mục tiêu và phạm vi của việc kiểm
toán, kiểm toán viên có thể ước lượng nguồn lực cần
thiết (trong lĩnh vực nhân lực, thời gian và phương
tiện đi lại) nhằm thực hiện việc kiểm tra.

Trích đoạn Đỏnh giỏ lại rủi ro 4 Bỏo cỏo viết thụng dụng:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status