Tám nguyên tắc cơ cấu bản của quản lý và mối liên hệ biện chứng với thực tế các Doanh nghiệp - Pdf 89

Tổ chức quản lý
Mở đầu
Khi hoạt động có quy mô ngày càng lớn và mức độ cạnh tranh ngày càng quyết
liệt ngời ta ngày càng đặc biệt quan tâm đến yếu tố tổ chức quản lý. Vì trong trờng
hợp đó nếu quản lý khômg tốt, không có bài bản, không khoa học, thì trục trặc sẽ rất
nhiều, lãng phí tổn thất sẽ rất lớ, hiệu quả không cao, rất dễ bị đổ vỡ, phá sản. Từ lâu
Đảng và Nhà nớc đã quan tâm nâng cao trình độ quản lý Nhà nớc , quản lý xã hội,
quản lý kinh tế , quản lý khoa học công nghệ . Đặc biệt trong giai đoạn công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc .Đảng và Nhà nớc ta đã và đang có những quyết
sách cụ thể cho việc đào tạo nhân lực quản lý.
Hiệu lực của tổ chức quản lý là nhân tố chủ yếu quyết định hiệu quả của hoạt
động kinh doanh. Trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp, những sai lầm hoặc thiếu
sót về xây dựng và vận hành tổ chức quản lý thờng dẫn đến sự suy giảm hiệu lực
điều hành, gây rối loạn trong hoạt động kinh doanh ;hậu quả khó tránh khỏi là mục
tiêu của doanh nghiệp không đạt đợc,thậm chí dẫn đến nguy cô đổ vỡ mạc dù có
những thuận lợi khác(nh thị trờng,nguồn vốn,công nghệ )
Tìm kiếm và thực hiện tốt tám nguyên tắc cơ cấu bản của quản lý để ứng dụng
vào tình hình thực tế của các doanh nghiệp là một việc rất hữu ích và cần thiết đối
với bản thân doanh nghiệp.với thời gian và hiểu biết còn ít.m xin trình bày bài tiểu
luận với chủ đề:Tám nguyên tắc cơ cấu bản của quản lý và mối liên hệ biện
chứng với thực tế các doanh nghiệp"
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận. Do
thời gian và khả năng có hạn nên bài tiểu luận còn có những hạn chế, thiếu sót. Vì
vậy em rất mong đợc những lời chỉ bảo của các Thầy, Cô để em có thể hoàn thiện tốt
hơn bài tiểu luận này.
1
Tổ chức quản lý
Nội dung
I. Nguyên tắc chung về tổ chức
Khi thiết lập và vận hành bất kỳ một tổ chức nào cũng phải tuân thủ, vận dụng
các nguyên tắc chung về tổ chức ; những nguyên tắc này suất phát từ thực tiễn quản

cấp quản lý. Chức năng xác định không rõ hoặc không nhận thức rõ sẽ không
có căn cứ để tổ chức thực hiện đạt tới mục tiêu. Chức năng trùng chéo sẽ làm
cho bộ máy cồng kềnh, trách nhiệm không rõ, hoạt động trục trặc.
b. Bộ máy đợc thiết lập để thực hiện chức năng; có chức năng thì phải có bộ máy
và bộ máy phải đáp ứng chức năng. Không thể lập ra bộ máy một cách tuỳ
tiện với những lý do không liên quan đến chức năng( chẳng hạn để có chỗ cho
số ngời d thừa hay sao chép mô hình tổ chức khác )
c. Bộ máy hoạt động đợc là nhờ con ngời với chức năng và phẩm chất đáp ứng
yêu cầu. Yếu tố con ngời bao gồm cơ cấu đội ngũ( các loại cán bộ, nhân viên)
số lợng (cần thiết để đảm bảo các phần việc) và tiêu chuẩn ( trình độ, năng
lực, phẩm chất). Không thể vì con ngời mà sinh ra bộ máy không thực sự cần
thiết. Việc phân công, xác định chức trách cá nhân rõ ràng là cơ sở để có bộ
máy hợp lý( gọn nhẹ, có chât lợng). Sự bố trí, phân công tuỳ tiện sẽ dẫn đến
vừa thừa vừa thiếu ngời nhiệm vụ không hoàn thành tốt trách nhiệm thiếu rõ
ràng; hơn nũa còn tạo điều kiện phát sinh các vấn đề nội bộ phức tạp gây
lủng củng lỏng lẻo kỷ cơng.
Chức năng, nhiệm vụ
3
Tổ chức quản lý
Công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh. Hoạt động chính của công ty là
sản xuất các mặt hàng công nghiệp và gia dụng bằng nhựa cung cấp bán thành phẩm
cho các công ty khác và bán các mặt hàng gia dụng tới ngời tiêu dùng.
Nguyên tắc 2
Nội dung chức năng của mỗi tổ chức cần đợc phân chia thành các phần việc rõ
ràng và phân công hợp lý, dành mạch cho mỗi bộ phận môi cá nhân chiu trách nhiệm
thực hiện.
a. Sự phân chia nhiệm vụ phải đảm bảo cho ngời thực hiện có thể hoàn thành
vừa sức để có thể chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện. Nó cũng phải tạo đợc và
duy trì mối liên kết, phối hợp để cùng thực hiện chức năng chung của tổ chức.
Tính hợp lý của sự phân chia nhiệm vụ và phân công đợc kiểm nghiệm qua

ợc phân công đều đã nắm rõ phần việc của mình .
- Phân xởng sản xuất có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm nhựa
- Phân xởng hoàn thiện có nhiệm vụ hoàn thiện các bán thành phẩm để tạo ra
sản phẩm qua các khâu nh gọt,ba via,lắp giáp,sản xuất bao bì đóng gói.
- Khối lợng của các phân xởng có thể coi là đủ sức thực hiện.
- Với cách phân chia này giúp giám đốc công ty nắm đợc toàn bộ hoạt động
của công ty.
Nguyên tắc 3
Nhiệm vụ, trách nhiệm và quyên hạn phải tơng xứng.
a. Chức năng( lâu dài) hoặc nhiệm vụ (từng việc) giao cho bộ phận hoặc cá nhân
nào phải gắn với trách nhiệm mà bộ phận hoặc cá nhân đó phải đảm bảo
hoàn thành. Cần xác định và hiểu rõ: chịu trách nhiệm về mặt nào và đến
đâu , ai là ngời chịu trách nhiêm và trớc ai? Chỉ khi nhân rõ trách nhiệm, mỗi
ngời mới tận tâm tận lực, dám nghĩ dám làm và chịu trách nhiệm về kết quả
thực hiện. Và do đó, chỉ giao nhiệm vụ khi xét thấy ngời thực hiện có khả
năng đảm đơng.
5
Tổ chức quản lý
Có bốn loại trách nhiệm: trách nhiệm tập thể trách nhiệm cá nhân, trách
nhiệm liên đới và trách nhiệm cuối cùng. Trách nhiệm tập thể thực hiện trong
cơ chế quyết định tập thể ( vd chế độ làm việc cua hội đông quản trị), trong
đó mọi thành viên tham gia quyết định phải cùng chịu trách nhiệm , kể cả
thiểu số bất đồng. Trong chế độ thủ trởng( hệ thống điều hành) phải xác định
trách nhiệm cá nhân của ngời phụ trách cũng nh ngời đựoc phân công. Đối
với những bộ phân , những ngời có liên quan cần xác định trách nhiệm liên
đới tức là môt phần trách nhiệm gián tiếp .Trách nhiệm cuối cùng là sự chia
sẻ trách nhiệm chung đối với kết quả thực hiện cuối cùng theo mục tiêu cuả
cả doanh nghiệp, chủ yếu nhằm động viên tinh thần và ý thức làm chủ hơn là
chịu trách nhiệm cụ thể. Trách nhiệm cụ thể có nghĩa là phải chịu sử lý về
hành chính hoặc về pháp lý; có trờng hợp phải bồi thơng thiệt hại đã gây ra.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status