Lý luận chung về kế toán nguyen vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất - Pdf 89

Trờng Đại học Quản Lý & KinhDoanh hà nội Khoa Tài chính

Chơng 1
lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các
doanh nghiệp sản xuất
1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu
trong quá trình sản xuất
1.1. Khái niệm nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.
1.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu.
Trong quá trình sản xuất, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất
định và khi tham gia vào quá trình sản xuất,dới tác động của sức lao động ,chúng
bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu để tạo ra sản
phẩm mới.
Về mặt giá trị, khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu chuyển
một lần toàn bộ giá trị của nó vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
1.3. Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.
Chi phí nguyên vật liệu có ảnh hởng không nhỏ tới sự biến động của giá
thành. Chỉ cần sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm cho giá thành
của sản phẩm biến động ảnh hởng tới sự sống còn của doanh nghiệp. Một trong
những giải pháp tối u cho vấn đề này đó là doanh nghiệp phải chú ý tới công tác
quản lý đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp. Hai công tác này có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau bởi vì: đối với doanh nghiệp sản xuất chi phí nguyên vật liệu chiếm
một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất, tạo ra sản phẩm và trong giá thành sản
phẩm. Do cả số lợng và chất lợng sản phẩm đều bị chi phối bởi số vật liệu tạo ra
nó. Nguyên vật liệu có đảm bảo chất lợng cao, đúng quy cách chủng loại thì chi
phí về nguyên vật liệu mới đợc hạ thấp định mức tiêu hao trong quá trình sản xuất
khi đó tạo ra sản phẩm mới, sản phẩm đạt yêu cầu chất lợng và giá thành hạ.
Trong một chừng mực nhất định, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu nhằm tiết
Hà thế Oai Lớp 603k6 Luận văn tốt nghiệp

- Phân bổ hợp lý chính xác giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào các đối tợng
tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.
Hà thế Oai Lớp 603k6 Luận văn tốt nghiệp
2
Trờng Đại học Quản Lý & KinhDoanh hà nội Khoa Tài chính
- Tính toán và phản ánh chính xác số lợng và giá trị nguyên vật liệu tồn
kho, phát hiện kịp thời nguyên vật liệu thừa, thiếu, kém phẩm chất để doanh
nghiệp có biện pháp xử lý nhằm hạn chế các thiệt hại có thể xảy ra.
2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
2.1. Phân loại nguyên vật liệu .
Để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán vật liệu, phải tiến hành phân
loại vật liệu.
- Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp thì nguyên
vật liệu đợc chia thành các loại sau:
+ Nguyên liệu, vật liệu chính : Là đối tợng lao động chủ yếu trong doanh
nghiệp, là cơ sở vật chấtchủ yếu hình thành nên thực thể của sản phẩm mới.
+ Vật liệu phụ: Là đối tợng lao động nhng không phải là cơ sở vật chất chủ
yếu để hình thành nên thực thể của sản phẩm mới.
+ Nhiên liệu : Phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho phơng tiện
vận tải, máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất.
+ Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế
sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải....
+ Vật liệu khác: Là những vật liệu cha đợc xếp vào các loại trên thờng là
những vật liệu đợc loại ra từ quá trình sản xuất hoặc phế liêu thu hồi.
_ Căn cứ vào nguồn hình thành, nguyên vật liệu đợc chia thành :
+Vật liệu mua ngoài
+ Vật liệu tự gia công, chế biến
+ Vật liệu từ các nguồn khác(đợc cấp, nhận góp vốn )
2.2 Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá vật liệu là thớc đo tiền tệ biểu hiện bằng giá trị của nó theo những

ơng mại giảm
giá hàng mua
Giá hoá đơn
(chưa có thuế
GTGT)
Thuế nhập
khẩu
(nếu có)
Chi phí
thu mua
thực tế
+
=
+
-
Giá thực tế
vật liệu mua
ngoài
Giảm giá hàng
mua chiết khấu
thương mại
(nếu có)
Giá hoá đơn
(đã có thuế
GTGT)
Thuế nhập
khẩu (nếu
có)
Chi phí
thu mua


Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập

b. Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc (FiFo)
Theo phơng pháp này vật liệu nhập trớc đợc xuất dùng hết mới xuất dùng
đến lần nhập sau. Do đó, giá vật liệu xuất dùng đợc tính hết theo giá nhập kho lần
trớc, xong mới tính theo giá nhập kho lần sau. Do đó, giá thực tế vật liệu tồn cuối
kỳ chính là giá thực tế vật liệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng.
c. Phơng pháp nhập sau - xuất trớc(LiFo)
Hà thế Oai Lớp 603k6 Luận văn tốt nghiệp
5
Đơn giá bình quân cả kì
dự trữ
Số lượng vật liệu nhập
trong kỳ
Số lượng vật liệu tồn
đầu kỳ
Trị giá thực tế vật liệu
tồn đầu kỳ
Trị giá thực tế vật liệu
nhập kho trong kỳ
+
+
=
Đơn giá vật liệu
bình quân tồn đâù kì
đđầu kỳ
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ
Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ
=

từng lô , từng lần xuất.
2.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán.
Giá hạch toán của vật liệu là giá quy định thống nhất trong phạm vi doanh
nghiệp đợc sử dụng ổn định trong thời gian dài.Sử dụng giá hạch toán trong hạch
toán chi tiết vật liệu sẽ làm giảm khối lợng công việc hàng ngày của kế toán ,tạo
điều kiện cho việc tăng cờng chức năng kiểm tra của kế toán nhằm sử dụng hợp lí
có hiệu quả vật liệu , tăng cờng khả năng phân tích chi phí vật liệu , phân tích kết
quả kinh doanh do nguyên nhân tăng, giảm giá thành vật liệu, giá mua.

Hệ số giá có thể đợc tính theo từng loại,từng nhóm hoặc từng thứ vật liệu tuỳ
thuộc vào yêu cầu quản lí của từng doanh nghiệp.
3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
3.1. Chứng từ kế toán
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày
1/11/1995 của bộ Tài Chính bao gồm :
Hà thế Oai Lớp 603k6 Luận văn tốt nghiệp
6
Giá hạch toán
của VL xuất
kho
Hệ số giá vật
liệu
Giá thực tế vật
liệu xuât kho
x=
Hệ số giá vật liệu
Giá hạch toán vật liệu
nhập trong kì
Giá thực tế vật liệu
nhập trong kì

Nguyên tắc hạch toán: ở kho thủ kho ghi chép về mặt số lợng còn ở phòng
kế toán ghi chép cả về mặt số lợng và giá trị của từng thứ nguyên vật liệu.
-Tại kho: Thủ kho dùng "thẻ kho" để phản ánh tình hình nhập, xuất , tồn vật
liệu về mặt số lợng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho.Thẻ kho đợc mở cho
từng danh điểm vật liệu. Cuối tháng , thủ kho phảI tiến hành tổng cộng số nhập
xuất, tính ra số tồn kho về mặt lợng theo từng danh điểm vật t.
-Tại phòng kế toán: Kế toán vật t mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu cho từng
danh điểm vật liệu tơng ứng với thẻ kho mở ở kho. Thẻ này có nội dung tơng tự
thẻ kho,chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị. Hàng ngày, hoặc định kì , khi nhận
đợc các chứng từ nhập, xuất của thủ kho gửi lên, kế toán kiểm tra, đối chiếu và ghi
Hà thế Oai Lớp 603k6 Luận văn tốt nghiệp
7
Trờng Đại học Quản Lý & KinhDoanh hà nội Khoa Tài chính
đơn giá hạch toán vào thẻ kế toán chi tiết vật t và tính ra số tiền. Sau đó lần lợt ghi
các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết vật t có liên quan.
Cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho.
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết, kế toán
phải căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho
về mặt giá trị của từng loại vật liệu. Số liệu của bảng này đợc đối chiếu với số liệu
của phần kế toán tổng hợp.
Ngoài ra, để quản lí chặt chẽ thẻ kho ,nhân viên kế toán vật t phải mở sổ
đăng kí thẻ kho,khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào sổ.
3.2.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Sơ đồ 02 )
-Tại kho: Thủ kho theo dõi về số lợng trên thẻ kho .
-Tại phòng kế toán: Không mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu mà mở sổ đối chiếu
luân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền của từng thứ (danh điểm) vật t theo
từng kho. Sổ này đợc ghi vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập ,
xuất phát sinh trong tháng của từng thứ vật liệu,mỗi thứ đợc ghi một dòng trên sổ.
Cuối tháng ,đối chiếu số lợng vật liệu trên sổ với thẻ kho , đối chiếu số tiền với kế
toán tổng hợp.

ghi theo nhóm vật t; phơng pháp này kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán nghiệp vụ và
hạch toán kế toán. kế toán đã thực hiện kiểm tra đợc thờng xuyên việc ghi chép và
bảo quản trong kho của thủ kho. Công việc đợc dàn đều trong tháng
+ Nhợc điểm: Do kế toán cha theo dõi chi tiết đến từng thứ vật liệu nên để có
thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn của vật liệu nào thì căn cứ vào số liệu trên
thẻ kho. Hơn nữa, việc kiểm tra phát hiện sai sót giữa kho và phòng kế toán rất
phức tạp.
+ Điều kiện áp dụng: phơng pháp này thờng thích hợp cho các doanh nghiệp
sản xuất có khối lợng công tác nghiệp vụ nhập, xuất ( chứng từ nhập, xuất) nhiều,
thờng xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và với điều kiện doanh nghiệp sử dụng giá
hạch toán để hạch toán nhập - xuất đã xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu, trình
độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng
3.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.
3.3.1. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
3.3.1.1.Tài khoản sử dụng
Tài khoản 152-" Nguyên liệu, vật liệu"
Hà thế Oai Lớp 603k6 Luận văn tốt nghiệp
9
Trờng Đại học Quản Lý & KinhDoanh hà nội Khoa Tài chính
Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của các
loại nguyên vật liệu theo giá thực tế, có thể mở chi tiết cho từng loại, nhóm, thứ
vật liệu tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán.
Nội dung tài khoản 152 nh sau:
Bên nợ:
+ Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập trong kỳ (vật liệu mua ngoài,
tự chế, thuê ngoài, gia công, nhận góp vốn liên doanh).
+ Số tiền điều chỉnh tăng giá NVL khi đánh giá lại
+ Trị giá hàng hóa thừa phát hiện khi kiểm kê
+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ từ TK 611 sang
(đối với doanh nghiệp hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)

Tài khoản này dùng để phản ánh toàn bộ khoản phải trả cho nhà cung cấp
vật t, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ cho doanh nghiệp, ngời nhận thầu XDCB. Ngoài ra
TK 331 cũng đợc dùng để phản ánh số tiền đặt trớc, ứng trớc của ngời mua nhng
doanh nghiệp cha giao hàng hóa dịch vụ khi sử dụng TK này, kế toán phải mở sổ
chi tiết cho từng chủ nợ và không đợc bù trừ khi lên bảng cân đối.
Nội dung tài khoản 331 nh sau:
Bên nợ:
+ Số tiền đã trả cho nhà cung cấp: giá vật t, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã
giao cho khách hàng có liên quan đến tiền ứng trớc.
Bên có:
+ Số tiền phải trả cho nhà cung cấp: số tiền đã nhận ứng trớc của khách
hàng điều chỉnh giá thực tế lớn hơn giá tạm ứng.
D có:
+ Số tiền còn phải trả cho ngời cung cấp và số tiền ứng trớc còn phải trả cho
khách hàng.
Ngoài các TK trên, để hạch toán tổng hợp NVL, kế toán còn sử dụng thêm
các TK sau:
+TK 111: Tiền mặt
+ TK 112: Tiền gửi ngân hàng
+ TK 141: Tạm ứng
+ TK 311: Vay ngắn hạn
3.3.1.2.Trình tự kế toán
* Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phng pháp KKTX
Hà thế Oai Lớp 603k6 Luận văn tốt nghiệp
11
Trờng Đại học Quản Lý & KinhDoanh hà nội Khoa Tài chính
Sơ đồ hạch toán NVL theo phơng pháp KKTX (Sơ đồ 4a,4b)
* Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp
KKĐK (tính thuế GGGT theo phơng pháp khấu trừ).Sơ đồ 05b
Chơng 2

đờng dây 110kV
Ngoài ra, Nhà máy còn chế tạo các loại sản phẩm khác nh tủ điện hạ
thế 200 đến 1000 Ampe, cầu dao cao thế B-35kV, cầu dao hạ thế 0,4kV, tăng
giảm điện áp 10A, 15A, 20A
*Trong 3 năm từ 2002 - 2004 Nhà máy đã thực hiện đợc các chỉ tiêu
sau:
Hà thế Oai Lớp 603k6 Luận văn tốt nghiệp
13
Trờng Đại học Quản Lý & KinhDoanh hà nội Khoa Tài chính
Một số chỉ tiêu chủ yếu 2002 - 2003 2004
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1.Doanh thu đ 177.885.000.000 206.121.000.000 214.364.0000.000
2.Nghiên cứu KHKT đề tài 03 03 03
3.Tổng lao động ngời 720 720 715
4.Thu nhập bình quân đ 1.793.000 2.350.000 2.510.000
5. Nộp ngân sách NN đ 3.155.000.000 2.214.000.000 1.794.000.000
2. Tổ chức sản xuất của nhà máy
Nhà máy là một đơn vị sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm, các sản phầm
đều là thiết bị phục vụ ngành điện, một loại hình sản xuất phức tạp. Vì vậy, nó ảnh
hởng rất lớn đến việc tổ chức sản xuất và quản lý của Nhà máy.
Dựa vào chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy, bộ máy tổ chức sản xuất của
Nhà máy đợc chia thành 5 phân xởng sản xuất(Trong đó: Có 4 phân xởng sản xuất
chính và 1 phân xởng sản xuất phụ) và một tổ xe (thuộc phòng vật t ).
* 4 Phân xởng sản xuất chính gồm:
- Phân xởng Chế tạo máy biến áp (MBA): Chế tạo và lắp ráp các loại máy
biến áp, đợc tổ chức thành các tổ sản xuất. Quản đốc phân xởng có nhiệm vụ điều
hành toàn bộ hoạt động của phân xởng về mặt kỹ thuật và tiến độ sản xuất.
- Phân xởng Cáp nhôm: Chế tạo cáp nhôm, cáp thép. Quản lý phân xởng
là quản đốc phân xởng, dới quản đốc có một đốc công kỹ thuật.
- Phân xởng Sửa chữa điện: Sửa chữa máy biến áp, động cơ, máy phát, sản

Tổ chức sản xuât của Nhà máy đợc chia thành 5 phân xởng sản xuất. Trong
đó, có 4 phân xởng sản xuất chính và 1 phân xởng sản xuất phụ
Phân xởng sản xuất chính gồm:
- Phân xởng chế tạo Máy biến áp: Chế tạo các loại máy biến áp có công
suất từ 30K VA - 250 000KVA, điện áp 220KV. Gồm các tổ: quấn dây, mạch từ,
vỏ, cơ, sơn, vật liệu cách điện, lắp ráp, lọc dầu.
- Phân xởng Cáp nhôm; Chế tạo cáp nhôm, cáp thép, chế tạo các chi tiêt
gỗ Gồm các tổ: tổ chế tạo cáp, tổ mộc
- Phân xởng Sửa chữa điện; Sửa chữa máy biến áp, động cơ, máy phát, chế
tạo tủ điện Gồm các tổ: Sửa chữa điện 1, 2, 3.
- Phân xởng cơ khí: Gia công các chi tiêt cho máy biến áp nh bánh xe, ê cu,
bu lông, chế tạo cầu dao.. Gồm các tổ: tổ chi tiết máy biến áp, tổ cầu dao
Phân xởng sản xuất Phụ ( P.x Cơ điện ):
Có nhiện vụ đảm bảo nguồn điện, nớc, phục vụ vận hành và sửa chữamáy
móc, thiết bị
Hà thế Oai Lớp 603k6 Luận văn tốt nghiệp
16
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Kỹ Thuật
PX Chế
tạo
máy
biến áp
PX Sản
xuất cáp
nhôm
PX Cơ
khí
PX Sữa

từng nghiệp vụ thu chi bằng tiền mặt và các nghiệp vụ có liên quan nh: chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp , thuế GTGT đợc khấu trừ, phải thu tạm ứng,
phải thu, phải trả khác Lập báo cáo nhật ký chứng từ số1, nhật ký chứng từ số10,
bảng kê số 1, bảng kê chi tiết TK 641, 642, 133
Hà thế Oai Lớp 603k6 Luận văn tốt nghiệp
17
Trờng Đại học Quản Lý & KinhDoanh hà nội Khoa Tài chính
Kế toán thanh toán tiền gửi ngân hàng: Hàng tháng phải lập kế hoạch chi
tiêu bằng tiền gửi ngân hàng và vay vốn tín dụng của Ngân hàng, hàng ngày căn
cứ báo chi séc của nhân viên tiếp liệu chuyển tới, nếu thấy hợp lệ thì phát hành
séc, nếu khách hàng mua hàng trả bằng séc thì kiểm tra, thu nhận và làm thủ tục
nộp séc... cuối tháng tiến hành lập nhật ký chứng từ số 2, bảng kê số 2, nhật ký
chứng từ số 4.
Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ của Nhà máy trên các
TK 211, 241, 411 ... cuối tháng lập nhật ký chứng từ số 9 và bảng phân bổ khấu
hao TSCĐ.
Kế toán tiền lơng và BHXH: Tiến hành tính tiền lơng và các khoản phải
thu, phải trả của cán bộ công nhân viên toàn Nhà máy. Cuối tháng lập bảng phân
bổ số 1.
Kế toán mua hàng: Theo dõi tình hình mua vật t của Nhà máy thông qua
các chứng từ của bộ phận tiếp liệu (hoá đơn và phiếu nhập kho), theo dõi tình hình
thanh toán với ngời bán. Cuối tháng lập nhật ký chứng từ số 5.
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Theo dõi tình hình nhập xuất
tồn kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, hạch toán chi tiết nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ theo phơng pháp ghi sổ song song. Cuối tháng tập hợp số liệu lập
bảng kê số 3, bảng phân bổ số 2.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Cuối tháng
căn cứ vào các bảng phân bổ nh bảng phân bổ số 1, bảng phân bổ số 2, bảng phân
bổ khấu hao, các bảng kê, nhật ký chứng từ có liên quan ... để lập bảng kê số 4 và
nhật ký chứng từ số 7. Đồng thời căn cứ vào các phiếu xuất kho chi tiết nguyên vật

những khó khăn, đòi hỏi cán bộ quản lý, kế toán vật liệu phải có trình độ và trách
nhiệm trong công việc.
Mặt khác nguyên vật liệu của Nhà máy sử dụng trong quá trình sản xuất sản
phẩm chủ yếu là kim loại màu, kim loại đen dễ bị ôxy hóa, nếu không bảo quản
tốt thì rất dễ bị h hỏng do vận chuyển, do thời gian
Từ những đặc điểm trên của nguyên vật liệu đòi hỏi Nhà máy phải có một
hệ thống kho tàng đầy đủ tiêu chuẩn quy định để bảo đảm cho việc bảo quản NVL
2. Phân loại nguyên vật liệu
Hà thế Oai Lớp 603k6 Luận văn tốt nghiệp
19
Trờng Đại học Quản Lý & KinhDoanh hà nội Khoa Tài chính
Để phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy đã phải
sử dụng nhiều loại NVL khác nhau, đồng thời tính toán chính xác số chi phí về
NVL chiếm trong tổng giá thành sản phẩm.
Theo công dụng kinh tế và tình hình sử dụng NVL thì toàn bộ NVL ở Nhà
máy đợc chia thành các loại sau:
TK 152.1 Nguyên vật liệu chính:
- Dây điện tử
- Tôn si líc
- Dầu biến thế
- Sứ cách điện
- Kim loại màu
- Kim loại đen
- Những phụ kiện cho máy biến áp
- Nhôm thỏi và lõi thép mạ kẽm
TK 152.2 Nguyên vật liệu phụ
- Que hàn
- Axêtylen, ôxy
- Phênol, foocman
- Băng vải các loại, giấy cách điện

Hà thế Oai Lớp 603k6 Luận văn tốt nghiệp
21
Giá thực tế NVL
nhập kho
Chiết khấu thương
mại giảm
giá
Giá mua chưa
thuế GTGT
=
+
-
Chi phí
thu mua
Giá thực tế NVL
nhập khẩu
Thuế nhập
khẩu
Giá mua chưa
thuế GTGT
Chi phí thu
mua thực tế
+
=
+
Hệ số giá
Giá thực tế vật liệu
tồn đầu kỳ
=
Giá hạch toán vật

đơc chia làm 4 liên:
- Một liên lu lại cuống sổ ở phòng vật t.
- Một liên giao cho bộ phận sản xuất
- Hai liên giao cho thủ kho làm căn cứ xuất kho, thủ kho tiến hành xuất vật
t theo đúng chủng loại, ghi số lợng xuất kho vào cột thực xuất trên phiếu xuất kho,
ghi số lợng xuất kho vào cột xuất trên thẻ kho, chuyển phiếu xuất kho này cho kế
toán NVL để kế toán xuất kho vào sổ chi tiết vật liệu
Sơ đồ thủ tục xuất kho vật t (Sơ đồ 15)
Phiếu xuất kho ( Biểu số 06)
2.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Để phù hợp với tình hình sản xuất, đặc điểm của Nhà máy là nhiều loại
nguyên vật liệu lớn, số lợng nhiều và giá trị cao nên Nhà máy sử dụng phơng pháp
KKTX để hạch toán nguyên vật liệu
Tài khoản sử dụng: 152. (152.1, 152.2, 152.3, 152.4, 152.6...)
- TK 152: Nguyên vật liệu
Hà thế Oai Lớp 603k6 Luận văn tốt nghiệp
22
Trờng Đại học Quản Lý & KinhDoanh hà nội Khoa Tài chính
Tài khoản:
152.1 Nguyên vật liệu chính
152.2 Nguyên vật liệu phụ
152.3 Nhiên liệu
152.4 Phụ tùng thay thế
152.5 Vật liệu khác
- TK 111: Tiền mặt - Tk 112
TK1111: Tiền VNĐ - Tk 627
- TK133: Thuế GTGT đợc khấu trừ -Tk 641
- TK331: Phải trả ngời bán -Tk 642
2.2.1. Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu
Việc cung cấp nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất đợc thực hiện bởi

bằng tiền mặt số tiền phải thanh toán theo phiếu chi số 181 ngày 12 tháng 4 năm
2005 kế toán định khoản:
Nợ TK 152 (152.21): 34.800.000,
Nợ TK 133: 1.740.000,
Có TK 111(NMKANAKA):36.540.000,
VD3: Căn cứ vào phiếu nhập kho Tôn si lic số 6437 ngày 20 tháng 8 năm
2004 và hoá đơn GTGT ngày 19 tháng 8 năm 2004 của công ty TNHH Hoàng Hà
số lợng 1000kg với trị giá cha thuế là 16.000đ/kg thuế GTGT 5%. Đã thanh toán
bằng tiền gửi ngân hàng.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 152 (152.21): 16.000.000,
Nợ TK 133: 800.000,
Có TK112: 16.800.000,
2.2.2. Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu (sơ đồ 17)
NVL của Nhà máy đợc xuất dùng cho hai mục đích chính là để sản xuất,
phục vụ sản xuất và xuất bán (nhợng bán vật t). Căn cứ vào các phiếu xuất kho kế
toán theo dõi tình hình xuất kho NVL trên sổ kho cả về mặt số lợng và giá trị, cuối
tháng kế toán tiến hành tổng hợp, phân loại đối tợng xuất dùng để ghi vào bảng
phân bổ NVL và công cụ dụng cụ
Hà thế Oai Lớp 603k6 Luận văn tốt nghiệp
24
Trờng Đại học Quản Lý & KinhDoanh hà nội Khoa Tài chính
Trờng hợp xuất vật liệu cho sản xuất
+ Tổng cộng các phiếu xuất kho NVL cho sản xuất kinh doanh, kế toán hạch
toán:
Nợ TK 621 4.904.781.074
Có TK 152 4.904.781.074
+ Tổng cộng các phiếu xuất kho NVL cho bộ phận quản lý phân xởng, kế toán
ghi:
VD: Căn cứ vào phiếu xuất kho số 1427 ngày 19/8/2004 xuất kho vật liệu


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status