Tài liệu Một số lý thuyết Hóa học vô cơ cần đọc – thuộc – nhớ (Tiny Boy A2 07 – 10 THPT Chuyên Vĩnh Phúc) - Pdf 92

Một số lý thuyết Hóa học vô cơ cần đọc – thuộc – nhớ
Tiny Boy A2 07 – 10 THPT Chuyên Vĩnh Phúc
Email: Trong bài viết này, mình sẽ tổng hợp lại cho các bạn một số lý thuyết
Hóa học cần thuộc – nhớ. Phần viết này chủ yếu dành cho SGK chương
trình chuẩn. Tớ nghĩ các bạn chỉ cần đọc như thế này là đủ :D, vì SGK
cũng khá là dài dòng khó nhớ, mà có khi cũng không thi đến.
Chúc các bạn khối 12 vượt vũ môn thành công! ^^

1. Phân bón Hóa học (SGK lớp 11 – Bài Phân bón Hóa học).

Những hợp chất chứa dinh dưỡng để nâng cao năng suất, có 4 loại: Đạm,
lân, Kali, hỗn hợp – phức hợp.

Loại Các dạng Tính chất, điều chế Tác dụng
Đạm
(N)
Đạm amoni Muối của NH
4
+
, cho NH
3
phản
ứng với axit.
Nhiều
Đạm nitrat Muối NO
3
-
, cho muối CO

)
2
(cây đồng
hóa được) và CaSO
4

(không có ích, làm rắn
đất). (cho Ca
3
(PO
4
)
2
phản
ứng với H
2
SO
4
)
- Supephotphat kép:
Ca(H
2
PO
4
)
2
(cho Ca
3
(PO
4

)
2
HPO
4
, KNO
3

- Phân phức hợp: amophot NH
4
H
2
PO
4
và (NH
4
)
2
HPO
4

Phân vi
lượng
Có các nguyên tố vi lượng. (trẻ con cũng biết mà cũng cho nó vào
>.<) 2. Các loại hợp chất và các loại quặng (lớp 11 và 12)

• Hợp chất của cacbon:
- canxit (CaCO

không cháy, có thể điều chế keo
dán.
- Thủy tinh thường: oxit của Na, Ca và Si. Điều chế bằng nấu chảy cát,
đá vôi, soda (nhìn các thành phần sẽ luận ra).
- Thủy tinh kali: thay Na bằng K, nhiệt độ nóng chảy cao
- Thủy tinh thạch anh: chỉ có oxit Si.
- Gạch ngói, sành sứ: làm từ đất sét và cao lanh.
+ Gạch ngói: đề làm gì thì ai cũng biết
+Sành sứ: khi nung, nhiệt độ cao sẽ ra sứ, thấp hơn ra sành.
- Xi măng: oxit của Ca, Si và Al. Điều chế: đá vôi, đất sét, 1 chút sắt
nung tạo clanhke, nghiền trộn ra xi măng.
• Hợp chất của Crom
- Crom: màu trắng, cứng.
- Cr
2
O
3
: lục thẫm (nhuộm màu lục cho sứ, thủy tinh), là oxit lưỡng tính
(cứ nhìn Al
2
O
3
sẽ suy được ra Cr
2
O
3
).
- Cr(OH)3: lục xám, lưỡng tính, vừa có tính oxh (MT axit) vừa có tính
khử (MT bazo), cứ nhìn Al(OH)
3

4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O (cầm màu nhuộm vải, làm trong
nước). Thay K+ bằng NH4+, Li+, Na+ ra phèn nhôm.
- Corindon: oxit nhôm
- Mica (K
2
O.Al
2
O
3
.6SiO
2
), đất sét (Al
2
O
3
.2SiO
2
.2H
2
O), boxit
(Al

nước thành nâu), xiderit (xi=C nhớ đến ngay FeCO
3
), pirit FeS
2
.
3. Hợp kim (lớp 12)

Vật liệu kim loại gồm 1 KL cơ bản và 1 số KL – PK khác.
TCHH như các hợp chất thành phần, TCVL thì khác.
- Không bị ăn mòn: Chứa Cr
- Cứng: chứa Co
- Nhiệt độ nóng chảy thấp: chứa Sn
- Nhẹ, cứng, bền: chứa Al

Một số hợp kim cần nhớ

• Hợp kim của nhôm: nhớ Đuyra chứa Al (Mg, Mn, Si) là đủ.
• Hợp kim của đồng: đồng thau (Cu – Zn Đại Thành cắn Zán =)) ),
đồng bạch (Ni – Cu Đỗ Bảo Ngọc cute=)) ), vàng tây (là vàng nhưng
không có vàng Ag – Cu)
• Hợp kim của sắt:
* Gang (2-5%C và các nguyên tố vi lượng): xám chứa than chì (ống
nước, cánh cửa …), trắng thì liên kết tạo Fe
3
C (luyện thép).
Nguyên tắc: khử oxit sắt bằng than (lò cao). (thi rồi – đọc qua thôi)
Tạo gang như sau:
- Tạo chất khử CO: C + O
2
= CO

, CaO kết hợp SiO
2

tạo CaSiO
3
.

* Thép (0.01 – 2%C và NT vi lượng). Thép càng ít C càng mềm. Ít C để
xây dựng, nhiều C làm chi tiết máy. Một số thép đặc biệt: cứng chứa Mn
(máy nghiền đá), cứng – không gỉ chứa Cr và Ni (thìa dĩa, dụng cụ y
tế…), cực kỳ cứng W, Cr (khiếp nhỉ, máy cắt gọt, phay,…).
Nguyên tắc: Giảm hàm lượng C trong gang, biến chúng thành xỉ tách
khỏi thép.

Có 3 phương pháp luyện thép (cái này hay nhớ nhé):
- Bet-xo-me: nhanh nhưng toàn thấy nhược điểm: không luyện được gang
chứa P, không luyện thép theo ý muốn.
-Mactanh: chậm mà chắc, có thể thêm bớt những thứ mong muốn, phân
thích được thành phẩm.
-Lò điện: dùng hồ quang điện, toàn ưu: nhiệt độ cao, dễ chỉnh, luyện
được thép đặc biệt (W, Mo, Cr …) không tạp chất. Mỗi tội dung tích nhỏ.

Các bạn lưu ý học lý thuyết nè:
1. Các KL mới trong SGK cơ bản (Ni, Zn, Pb, Sn) mới đưa vào chương
trình, nó rất hay và rất lạ nên nên lưu ý nhé (năm ngoái thi lần đầu và
chết hàng loạt câu Sn đấy:D )
2. Bạn nào xác định chọn CT cơ bản thì thi bỏ bớt đi 1 số phần lai hóa
obitan, những nhóm nguyên tố chỉ học những nguyên tố cơ bản thôi,
chuẩn độ dung dịch … Lý thuyết bây h chiếm số lượng không kém gì
bài tập cả nên mọi người cố mà học :D


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status