Tài liệu 150 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC - Pdf 94


1
150 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC
NGƯỜI BIÊN SOẠN: BS TRỊNH HÙNG DŨNG
DẠNG 1. CÂU HỎI CÓ NHIỀU LỰA CHỌN (MULTIPLE CHOICE)
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT CHO CÁC CÂU SAU (50 CÂU)
1. Ngôi mặt là ngôi:
a. Đầu ngửa
b. Đầu hơi ngửa
c. Đầu ngửa hẳn
d. Đầu không cúi, không ngửa
e. Đầu cúi
2. Điểm mốc của ngôi mặt là:
a. Mỏm cằm
b. Miệng
c. Gốc mũi
d. Thóp trước
e. Miệng và cằm
3. Tất cả những câu sau đây về ngôi mặt đều đúng, ngoại trừ:
a. Là một ngôi dọc, đầu ở dưới và ngửa tối đa
b. Có thể nguyên phát hoặc thứ phát do ngôi chỏm cúi không tốt
c. Khối u vùng cổ thai nhi có thể là nguyên nhân dẫn đến ngôI mặt
d. Là một loại ngôI không thể đẻ theo đường âm đạo
e. Hiếm gặp hơn cả ngôI ngược
4. Đường kính lọt của ngôi mặt là:
a. Chẩm – cằm
b. Hạ chẩm – cằm
c. Hạ cằm – thóp trước
d. Cằm – thóp trước
e. Thượng chẩm – cằm
5. Trong ngôi mặt, tim thai nghe rõ ở:

e. Cả 4 đáp án trên đều đúng
10. Ngôi mặt thường kèm với:
a. Thai vô sọ
b. Não úng thuỷ
c. Rau tiền đạo
d. Đẻ non
e. Tất cả các câu trên đều sai
11. Ngôi ngang là ngôi:
a. Thai nằm ngang, lưng hoặc bụng thai nhi trình diện trước eo trên.
b. Thai nằm ngang, vai thai nhi trình diện trước eo trên khi mang thai.
c. Thai nằm ngang, vai thai nhi trình diện trước eo trên khi chuyển dạ.
d. Thai nằm ngang, vai và nách thai nhi trình diện trước eo trên.

3
e. Cả 4 đáp án trên đều đúng.
12. Mốc của ngôi ngang là:
a. Bờ sườn và hõm nách
b. Vai và hõm nách
c. Vai và bờ sườn
d. Vai và lưng
e. Mỏm vai.
13. Nguyên nhân thường gặp nhất của ngôi ngang là:
a. Đẻ nhiều lần.
b. Khung chậu hẹp.
c. Tử cung dị dạng.
d. Thai non tháng.
e. Tử cung có vết mổ cũ.
14. Có thể chẩn đoán được ngôi ngang:
a. Từ khi có thai gần đủ tháng.
b. Khi có thai đủ tháng.

e. Khuyên sản phụ nằm nghiêng về phía đối diện với đầu thai nhi.
19. Hiện nay, chỉ định nội xoay thai trong ngôi ngang hầu như chỉ được thực hiện
trong trường hợp nào sau đây:
a. Con so
b. Sản phụ có tiền sử đẻ dễ
c. Không có bất cân xứng thai nhi – khung chậu
d. Thai thứ hai trong song thai
e. Tất cả các câu trên đều sai.
20. Ngôi ngang ở sản phụ đẻ con so, thai đủ tháng, bắt đầu chuyển dạ thì hướng xử
trí tốt nhất là:
a. Mổ lấy thai
b. Ngoại xoay thai
c. Nội xoay thai
d. Truyền tĩnh mạch Oxytocin
e. Tất cả các đáp án trên đều sai.
21. Ở một sản phụ lúc mới chuyển dạ, ối còn, điều nào sau đây qua khám bụng gợi ý
nhiều đến chẩn đoán ngôi ngang:
a. Chiều cao tử cung nhỏ hơn tuổi thai
b. Trục của tử cung nằm lệch hẳn sang một bên
c. Tim thai nghe rõ nhất ở trên rốn
d. Sờ được rõ các phần chi thai nhi lổn nhổn ở mặt trước tử cung
e. Nắn thấy cực dưới tử cung và tiểu khung rỗng.
22. Biến chứng đáng sợ nhất trong ngôi ngang là:
a. NgôI ngang buông trôi
b. Thai suy
c. Chuyển dạ kéo dài

5
d. Rau bong non
e. Mắc đầu hậu khi sổ thai.

e. Không bấm ối, theo dõi chuyển dạ tự nhiên.
28. Nếu điểm mốc của ngôi là gốc mũi thì đây là loại ngôi:
a. NgôI đầu, đầu thai nhi cúi tốt

6
b. NgôI đầu, đầu thai nhi ngửa tốt
c. NgôI đầu, đầu thai nhi không cúi tốt cũng không ngửa tốt
d. NgôI ngược
e. NgôI ngang.
29. Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, sổ kiểu chẩm vệ, đến thì sổ vai,
vai sẽ quay theo chiều nào?
a. 45 độ theo chiều kim đồng hồ
b. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ
c. 135 độ theo chiều kim đồng hồ
d. 135 độ ngược chiều kim đồng hồ
e. Vai không cần quay.
30. Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu phả sau, để sổ theo kiểu chẩm vệ, đầu thai
phải quay như thế nào?
a. 45 độ theo chiều kim đồng hồ
b. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ
c. 135 độ theo chiều kim đồng hồ
d. 135 độ ngược chiều kim đồng hồ
e. Vai không cần quay.
31. Hiện tượng lọt trong ngôi chỏm được định nghĩa chính xác là:
a. Khi ngôI thai đI ngang qua eo trên
b. Khi ngôI thai đI ngang qua 2 gai hông
c. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang qua eo trên
d. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai đI ngang qua 2 gai hông
e. Cả 4 câu trên đều không đúng.
32. Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm, hiện tượng quay của đầu thai xảy ra vào thời điểm

b. Từ khi cổ tử cung mở hết đến khi rau sổ
c. Từ khi thai sổ đến khi rau bong
d. Từ khi thai sổ đến khi rau sổ hết ra ngoài
e. 6 giờ đầu sau khi sinh.
37. Cơ chế cầm máu quan trọng nhất trong giai đoạn sổ rau là:
a. Co thắt các bó cơ đan chéo ở thành tử cung
b. Tăng các yếu tố đông máu khi có thai
c. Do hiện tượng co mạch của các mạch máu ở thành tử cung
d. Do giảm áp lực máu ở các tiểu động mạch tử cung
e. Do tử cung rỗng
38. Sau khi thai đã sổ, dấu hiệu nào sau đây cho biết là rau đã bong?
a. Dùng cạnh bàn tay ấn trên xương vệ, đẩy tử cung lên trên thấy dây rốn bị tụt vào trong
âm đạo.
b. Dùng cạnh bàn tay ấn trên xương vệ, đẩy tử cung lên trên thấy dây rốn không bị tụt vào
trong âm đạo.
c. Thấy có ra máu ở âm đạo.
d. Sau khi thai đã sổ được 30 phút.

8
e. Tử cung co bóp mạnh trở lại.
39. Mục đích của làm nghiệm pháp bong rau là:
a. Giúp rau bong nhanh
b. Giúp rau sổ nhanh
c. Đề phòng sót rau
d. Xác định xem rau đã bong hay chưa
e. Làm giảm lượng máu chảy khi rau bong
40. Sau khi sổ thai 10 phút, nếu nghiệm pháp bong rau (-) thì tháI độ xử trí là:
a. Ấn mạnh vào đáy tử cung giúp cho rau bong và sổ
b. Tiêm Oxytocin vào cơ tử cung giúp cho rau bong và sổ
c. Bóc rau nhân tạo


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status