Tài liệu Khái niệm về khối đa diện - Pdf 94

THPT Tân Bình – Bình Dương Giáo án Hình học 12 Cơ bản – Chương 1
Chương 1
: KHỐI ĐA DIỆN & THỂ TÍCH CỦA CHÚNG.
Gv: Lê Hành Pháp Trang 1
§
§
1
1
.
.K
K
H
H
Á
Á
I
IN
N
I
I


M
M


N
.
.Tuần: 01
Ký duyệt
Tiết PPCT: 1, 2.
Ngày soạn: 10/08/2009.
Ngày dạy: 22/08/2009
A.
MỤC TIÊU:
1)
Về kiến thức : Hiểu được thế nào là một khối đa diện và hình đa diện. Hiểu được các phép
dời hình trong không gian. Hiểu được hai đa diện bằng nhau bằng các phép biến hình trong
không gian. Hiểu được rằng đối với các đa diện phức tạp ta có thể phân chia thành các đa
diện đơn giản.
2)
Về kĩ năng : Biết nhận dạng được một khối đa diện. Biết chứng minh hai khối đa diện
bằng nhau nhờ phép dời hình. Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong không.
3)
Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính và lập luận.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu)
1) Chuẩn bị của hs
:
Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà.
Bài cũ Làm bài tập trong sgk.
Giấy phim trong, viết lông. ................................................................
2) Chuẩn bị của gv
:

TL
:

1) Khái niệm hình đa diện và khối
đa diện:
Hình đa diện
: Là hình tạo bởi một
số hữu hạn các đa giác phẳng thoả
mãn 2 tính chất:
cHai đa giác phân biệt chỉ có thể:
hoặc không có điểm chung, hoặc
chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có
một cạnh chung.
dMỗi cạnh của đa giác là cạnh
chung của đúng hai đa giác.
Khối đa diện
: Là phần không gian
giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả
hình đa diện đó.
THPT Tân Bình – Bình Dương Giáo án Hình học 12 Cơ bản – Chương 1

Gv chỉ rõ điểm nằm trong,
điểm nằm ngoài khối đa diện

Hs đọc và trả lời
3
H

không gian được giới hạn bởi một
hình lăng trụ (hình chóp) kể cả hình
lăng trụ (hình chóp) ấy.

Gv vẽ hình ở
4
H

hướng dẫn Hs trình bày:
Hs đọc
4
H
: Cho
hình hộp
ABCD.A’B’C’D’.
Chứng minh rằng hai
lăng trụ ABD.A’B’D’
và BCD.B’C’D’ bằng
nhau.
TL
: Gọi O là giao
điểm của AC’ với
B’D
Vì phép đối xứng tâm
O biến hình lăng trụ
ABD.A’B’D’ thành
hình lăng trụ

Gv cho vd1 và vẽ hình

4) Phân chia và lắp ghép các khối đa
diện:
Gv: Lê Hành Pháp Trang 2
THPT Tân Bình – Bình Dương Giáo án Hình học 12 Cơ bản – Chương 1

Gv cho vd2 và vẽ hình

Hs vẽ hình

Hs trình bày tổng
quát
Tổng quát
: bất kỳ
khối đa diện nào
cũng có thể phân chia
được thành các khối
tứ diện
Ví dụ 1
: Hình vẽ:
Mặt phẳng (BDD’B’) chia khối hộp
chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ thành 2
khối lăng trụ thoả:

A'
B'
A
D

- Hãy giải thích vì sao hình (b) không phải là hình đa diện?
* Câu hỏi 2:
(GV treo bảng phụ_Chứa hình d). Cho hình lập phương như hình vẽ. Hãy chia
hình lập phương trên thành hai hình lăng trụ bằng nhau?
Bài mới:

Hoạt động 1:
Giải BT 4 trang 12 SGK: “Chia khối lập phương thành 6 khối tứ diện
bằng nhau”.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- GV treo bảng phụ có chứa
hình lập phương ở câu hỏi
KTBC.
- Gợi mở cho HS:
+ Ta chỉ cần chia hình lập
phương thành 6 hình tứ diện
bằng nhau.
+ Theo câu hỏi 2 KTBC, các
em đã chia hình lập phương

Bài 4/12 SGK:

- Ta chia lăng trụ
ABD.A’B’D’ thành 3 tứ
diện BA’B’D’, AA’BD’ và

6 tứ diện bằng nhau.
Hoạt động 2: Giải BT 3 trang 12 SGK: “Chia khối lập phương thành 5 khối tứ diện”.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- Treo bảng phụ có chứa hình
lập phương ở câu hỏi 2 KTBC.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
để tìm kết quả.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Gọi đại diện nhóm nhận xét.
- Nhận xét, chỉnh sửa và cho
điểm.
- Thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trả lời.
Bài 3/12 SGK:Hoạt động 3: Giải BT 1 trang 12 SGK: “Cm rằng một đa diện có các mặt là những tam
giác thì tổng số các mặt của nó là một số chẵn. Cho ví dụ”.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- Hướng dẫn HS giải:
+ Giả sử đa diện có m
mặt. Ta c/m m là số chẵn.

(GV treo bảng phụ BT 3/12 SGK)
- CH 1
: Hình sau có phải là hình đa diện hay không?
- CH 2
: Hãy chứng minh hai tứ diện AA’BD và CC’BD bằng nhau?
G. Dặn dò:

- Giải các BT còn lại.
- Đọc trước bài: “Khối đa diện lồi và khối đa diện đều”.
Gv: Lê Hành Pháp Trang 4
THPT Tân Bình – Bình Dương Giáo án Hình học 12 Cơ bản – Chương 1
Gv: Lê Hành Pháp Trang 5
§
§
2
2
.
.K
K
H
H


I
I
H
H


I

Đ
A
AD
D
I
I


N

Đ


U
U

(đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu)
Gợi mở, vấn đáp. Phân tích, tổng hợp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề. Trực quan sinh động.
Hoạt động nhóm. .................................................................
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Tiết: 1

1) Kiểm tra bài cũ:

+Nêu đn khối đa diện
+Cho học sinh xem 5 hình vẽ gồm 4 hình là khối đa diện (2 lồi và
2 không lồi), 1 hình không là khối đa diện.Với câu hỏi: Các hình
nào là khối đa diện?Vì sao không là khối đa diện?
Khối đa diện không lồi
2) Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng hoặc trình chiếu 1) Khối đa diện lồi:

Định nghĩa
: Khối đa diện (H )
được gọi là khối đa diện lồi nếu
đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của
(H ) luôn thuộc (H ).
Ví dụ
: Hình vẽ
Gv trình bày ĐN và ĐL

2
H
: Đếm
số đỉnh, số cạnh của
khối bát diện đều.
TL
:
Hs đọc VD trang 17
và trả lời
3
H

4
H
⋅ Mỗi đỉnh là đỉnh chung của cùng
số cạnh.
Khối đa diện đều mà mỗi mặt là
đa giác đều n cạnh, mỗi đỉnh là
đỉnh chung của p cạnh,
ký hiệu {n; p}
Định lý
: Chỉ có 5 loại khối đa
diện đều. Đó là loại {3; 3}, {4; 3},
{3; 4}, {5; 3}, {3; 5}
E. Cũng cố và dặn dò:
+Phát biểu đn khối đa diện lồi, khối đa diện đều.
+Làm các bài tập trong SGK.

+GV chính xác kết quả
sau khi HS trình bày
xong
+Nhìn hình vẽ trên bảng
phụ xác định hình (H) và
hình (H’) +HS trả lời các câu hỏi
+HS khác nhận xét

*Bài tập 2: sgk trang 18
Giải :
Đặt a là độ dài của hình lập
phương (H), khi đó độ dài cạnh
của hình bát diện đều (H’) bắng
2
2a

-Diện tích toàn phần của hình (H)
bằng 6a
2
-Diện tích toàn phần của hình (H’)
bằng
3
8
3

của hình tứ diện đều là các đỉnh của một
hình tứ diện đều.
Gv: Lê Hành Pháp Trang 6
THPT Tân Bình – Bình Dương Giáo án Hình học 12 Cơ bản – Chương 1
được tạo thành từ
các tâm của các mặt
của hình tứ diên đều
ABCD là hình nào?
-Nêu cách chứng
minh G
1
G
2
G
3
G
4

hình tứ diện đều?
+GV chính xác lại
kết quả

Giải: Gv: Lê Hành Pháp Trang 7


AN
AG
AM
AG
MN
GG
===⇒
===

Chứng minh tương tự ta có các đoạn
G
1
G
2
=G
2
G
3
=

G
3
G
4
= G
4
G
1
= G
1

a/GV gợi ý:
-Tứ giác ABFD là hình
+HS vẽ hình vào vở *Bài tập 4: sgk trang 18
Giải:
a/Chứng minh rằng: AF, BD và CE
đôi một vuông góc với nhau và cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường
Do B, C, D, E cách đều điểm A và
F nên chúng cùng thuộc mặt phẳng
trung trực của đoạn thẳng AF.
Tương tự A, B, F, D cùng thuộc
một phẳng và A, C, F, E cũng cùng
thuộc một mặt phẳng
Gọi I là giao điểm của BD và EC.
Khi đó AF, BD, CE đồng quy tại I


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status