Tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển trong mạng ngn - Pdf 98

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục Lục
MỤC LỤC
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT...............................................................................................i
Lêi nãi ®Çu......................................................................................................................1
Chương 1. ........................................................................................................................ 3
TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ SAU NGN .......................................................... 3
1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGN .......... 3
1.1.1. Sự ra đời của mạng thế hệ sau NGN ............................................................. 3
1.1.2. Các động lực thúc đẩy sự phát triển của mạng NGN .................................... 4
1.2. KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NGN ............................................................... 5
1.2.1. Khái niệm .................................................................................................... 5
1.2.2. Các đặc điểm của mạng NGN ...................................................................... 7
1.3. KIẾN TRÚC MẠNG NGN ................................................................................................. 8
1.3.1. Kiến trúc chức năng của mạng NGN ............................................................ 8
1.3.2. Cấu trúc vật lý ............................................................................................ 11
1.4. CÁC PHẦN TỬ TRONG MẠNG NGN .......................................................................... 12
1.4.1. Media Gateway (MG) ................................................................................ 12
1.4.2. Media Gateway Controller (MGC) ............................................................. 13
1.4.3. Signalling Gateway (SG) ............................................................................ 15
1.4.4. Hệ thống thiết bị truyền tải ........................................................................ 15
1.4.5. Hệ thống thiết bị truy nhập ......................................................................... 15
1.5. CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG MẠNG NGN .................. 16
Chương 2. ...................................................................................................................... 18
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7 .................................................... 18
2.1. VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7 (CCS7) ................................................. 18
2.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CCS7 .................................................. 18
2.3. CÁC KHỐI CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA CCS7 ............................................................. 19
2.3.1. Sơ đồ khối chức năng ................................................................................. 19
2.3.2. Mối tương quan giữa CCS7 và mô hình OSI .............................................. 20
2.4. PHẦN CHUYỂN GIAO BẢN TIN – MTP ...................................................................... 21
2.4.1. MTP mức 1 (đường số liệu báo hiệu) ......................................................... 21

4.1.2. Các khái niệm và các thành phần của hệ thống SIP .................................... 44
4.1.3. Khái quát về hoạt động của SIP .................................................................. 49
4.1.4. Các loại bản tin SIP .................................................................................... 53
4.1.5. Đánh giá SIP .............................................................................................. 56
4.2. H.323 .................................................................................................................................. 57
4.2.1. Tổng quan về H.323 ................................................................................... 57
4.2.2. Kiến trúc mạng và các thành phần của H.323 ............................................. 58
4.2.3. Chồng giao thức sử dụng trong H.323 ........................................................ 63
4.2.4. Thiết lập và giải phóng cuộc gọi H.323 trong trường hợp đơn giản nhất .... 67
4.2.5. So sánh SIP và H.323 ................................................................................. 68
4.3. GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN ĐỘC LẬP KÊNH MANG – BICC ................................... 70
Chương 5. ....................................................................................................................... 72
CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN CHỦ TỚ ................................ 72
5.1. GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN CỔNG PHƯƠNG TIỆN – MGCP .................................... 72
5.1.1. Kiến trúc và các thành phần ....................................................................... 72
Phạm Vũ Huy, Đ2001VT
Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục Lục
5.1.2. Thiết lập cuộc gọi thông qua MGCP .......................................................... 74
5.1.3. So sánh giữa MGCP, SIP và H.323 ............................................................ 75
5.1.4. Đánh giá giao thức MGCP ......................................................................... 75
5.2. MEGACO/H.248 ............................................................................................................... 76
5.2.1. Tổng quan về giao thức MEGACO/H.248 .................................................. 76
5.2.2. Vị trí của giao thức MEGACO/H.248 trong mô hình OSI .......................... 77
5.2.3. Các chức năng của MEGACO/H.248 ......................................................... 77
5.2.4. Các khái niệm trong giao thức MEGACO/H.248 ........................................ 78
5.2.5. Truyền dẫn các bản tin của giao thức MEGACO/H.248 ............................. 81
5.2.6. Các lệnh được định nghĩa bởi giao thức MEGACO/H.248 ......................... 81
5.2.7. Cấu trúc bản tin MEGACO/H.248 ............................................................. 84
5.2.8. Hoạt động của giao thức MEGACO/H.248 ................................................ 85
5.2.9. Các ưu điểm của MEGACO/H.248 so với các giao thức điều khiển cổng

CC Connection Confirm Xác nhận kết nối
CCS7 Common Chanel Signalling N
0
7 Báo hiệu kênh chung số 7
CDR Call Detail Record Bản ghi chi tiết cuộc gọi
CIC Curcuit Identification Code Mã nhận dạng kênh
CMN Call Mediation Node Nút dàn xếp cuộc gọi
CPL Call Processing Language Ngôn ngữ xử lý cuộc gọi
CPU Central Processing Unit Đơn vị xử lý trung tâm
CR Connection Request Yêu cầu kết nối
CSF Call Serving Function Chức năng dịch vụ cuộc gọi
CSL Component Sublayer Phân lớp thành phần
DER Distinguished Encoding Rule Quy tắc mã hóa phức tạp
DNS Domain Name System Hệ thống tên miền
DPC Destination Point Code Mã điểm đích
DSP Digital Signal Processor Bộ xử lý tín hiệu số
DTMF Dual Tone MultiFrequancy Tín hiệu đa tần kép
DUP Data User Part Phần người sử dụng số liệu
DWDM
Dense Wavelength Division
Multiplexing
Ghép kênh phân chia theo bước
sóng chặt
FR Frame Relay Chuyển tiếp kiểu khung
GK Gatekeeper Giám sát cổng phương tiện
GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung
GSN Gateway Serving Node Nút dịch vụ cổng
GW Gateway Cổng phương tiện
HLR Home Location Registration Trạm đăng ký thường trú
HTML Hyper Text Markup Language Ngôn ngữ định dạng siêu văn bản

tiện
MG Media Gateway Cổng phương tiện
MGC Media Gateway Controller Bộ điều khiển cổng phương tiện
MGC-F MGC Function Chức năng MGC
MGCP Media Gateway Control Protocol
Giao thức điều khiển cổng phương
tiện
MG-F MG Function Chức năng MG
MMSF
Media Mapping and Switching
Function
Chức năng chuyển mạch và ghép
nối phương tiện
MP Multipoint Processor Bộ xử lý đa điểm
MPLS Multiprotocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức
MSF Media Server Function Chức năng máy chủ phương tiện
MTP Message Transfer Part Phần chuyển giao bản tin
MTU Maximum Transfer Unit Đơn vị chuyển giao cực đại
MTUP Mobile Telephone User Part
Phần người sử dụng điện thoại di
động
NAS Network Access Server Máy chủ truy nhập mạng
NGN Next Generation Network Mạng thế hệ sau
NSP Network Service Point Điểm dịch vụ mạng
OLO Other Lisenced Operator
Nhà vận hành mạng bản quyền
khác
OSI Open Systems Interconnection Các liên kết hệ thống mở
PLMN Public Land Mobile Network
Mạng thông tin di động công cộng

Control
Điều khiển hướng kết nối
SCR SCCP Routing Định tuyến SCCP
SCTP Stream Control Transport Protocol
Giao thức điều khiển truyền tải
luồng
SDH Synchronous Digital Hierarchy Hệ thống phân cấp số đồng bộ
SDP Session Description Protocol Giao thức mô tả phiên
SDSL
Symmetrical Digital Subscriber
Line
Đường dây thuê bao số đối xứng
SG-F SG Function Chức năng SG
SIGTRAN Signalling Transport Giao thức truyền tải báo hiệu
SIP Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo phiên
SIP – CGI SIP – Common Gateway Interface Giao diện cổng phương tiện chung
SMS Short Message Service Dịch vụ bản tin ngắn
SMTP Simple Mail Transfer Protocol Giao thức truyền thư đơn giản
SN Serving Node Nút dịch vụ
SONET Synchronous Optical Network Mạng quang đồng bộ
SP Signalling Point Điểm báo hiệu
SPC Store Program Control
Tổng đài điều khiển bằng chương
trình lưu trữ
SPS – F SIP Proxy Server Function Chức năng SIP Proxy Server
SS7 Signalling System N
0
7 Hệ thống báo hiệu số 7
SSN Subsystems Number Chỉ số phân hệ
STC Signalling Transport Converter Bộ chuyển đổi truyền tải báo hiệu

Ghép kênh phân chia theo thời
gian
XML Extensible Markup Language Ngôn ngữ định dạng mở rộng
Phạm Vũ Huy, Đ2001VT iv
ỏn tt nghip i hc Li núi u
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, khi mà đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu
cầu trao đổi thông tin của con ngời cũng tăng lên rất nhiều cả về mức độ phong phú
lẫn chất lợng của của loại hình dịch vụ. Hiện nay, những nhu cầu đó không chỉ còn
tập trung vào loại hình dịch vụ thoại truyền thống nh trớc đây nữa mà còn cả các
dịch vụ thoại có hình ảnh, hội nghị đa phơng, cầu truyền thông, không thể đáp ứng đ-
ợc trên cơ sở hạ tầng của mạng viễn thông trớc đây. Thực tế này đã đặt các nhà cung
cấp dịch vụ viễn thông trớc một thách thức rất lớn là làm sao có thể đáp ứng đợc nhu
cầu của các vị khách hàng khó tính với chi phí đầu t thấp nhất.
Bên cạnh đó là sự ra đời của các công nghệ, kỹ thuật mới, sự bùng nổ của
Internet đã trở thành động lực thúc đẩy sự ra đời của một mạng viễn thông thế hệ
mới Next Generation Network (NGN). NGN không phải là một mạng có cơ sở hạ
tầng đợc xây dựng hoàn toàn mới mà nó đợc hình thành và phát triển trên nền tảng
của các mạng thế hệ trớc đó kết hợp với kỹ thuật chuyển mạch gói theo giao thức IP.
Nhờ đợc xây dựng và phát triển trên cơ sở hạ tầng của các mạng thế hệ trớc mà các
nhà cung cấp dịch vụ viễn thông không cần phải bỏ vốn đầu t ban đầu nhiều mà vẫn
có khả năng thu lại lợi nhuận cao. Nhờ kỹ thuật chuyển mạch gói mà NGN là một
mạng có khả năng cung cấp không chỉ các dịch vụ thoại thông thờng mà còn có khả
năng cung cấp cả các dịch vụ số liệu, thoại và số liệu tích hợp, một cách mềm dẻo và
linh hoạt.
NGN đã có sự thay đổi hoàn toàn về mặt kiến trúc, kiến trúc phân tán đã đợc
xây dựng thay cho kiến trúc tập trung nh trong mạng chuyển mạch kênh trớc đây.
Trong kiến trúc mới này, khả năng thông minh (Intelligent) không phải đợc tập trung
mà đợc phân tán cho các thiết bị nằm rải rác trong toàn kiến trúc mạng.
Kiến trúc phân tán và sự kết hợp giữa mạng thế hệ cũ và mạng thế hệ mới đã

viễn thông mà còn tới nhiều đối tượng trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. Phương
thức mà con người trao đổi thông tin, giao tiếp với nhau, kinh doanh với nhau đang dần
dần được thay đổi cùng với những thay đổi của nền công nghiệp viễn thông. Các đường
dây điện thoại không chỉ còn mang thông tin thoại mà còn truyền cả số liệu và video.
Thông tin thoại, số liệu, fax, video và các dịch vụ khác đang được cung cấp tới các đầu
cuối là máy điện thoại, thiết bị di động, máy tính cá nhân, các máy móc tự động…với
các yêu cầu về chất lượng dịch vụ từ phía người sử dụng ngày càng cao. Lưu lượng
thông tin số liệu đã vượt xa lưu lượng thông tin thoại và vẫn tăng không ngừng với tốc
độ gấp 10 lần tốc độ tăng của lưu lượng thông tin thoại. Chuyển mạch kênh, vốn là đặc
trưng của mạng PSTN truyền thống trong suốt thế kỷ qua đang nhường bước cho
chuyển mạch gói trong mạng thế hệ sau vì không còn thích hợp nữa và tỏ ra có nhiều
nhược điểm đối với các dịch vụ phi thoại:
 Sử dụng băng tần không linh hoạt.
 Lãng phí tài nguyên hệ thống.
 Không có cơ chế phát hiện và sửa lỗi.
 Hiệu năng sử dụng không cao...
Để thoả mãn nhu cầu của khách hàng, đồng nghĩa với việc gia tăng lợi nhuận, các
nhà cung cấp dịch vụ viễn thông yêu cầu những giải pháp công nghệ mới thay thế (hoặc
bổ sung) cho mạng PSTN. Cùng với sự gia tăng nhu cầu của khách hàng, công nghệ
chuyển mạch gói cũng góp phần đưa ngành công nghiệp viễn thông chuyển sang một
thời kỳ mới. Công nghệ chuyển mạch gói đưa ra các giải pháp chuyển giao thông tin
dưới dạng các gói tin theo phương thức hướng kết nối hay phi kết nối trên các kênh ảo.
Mạng chuyển mạch gói có thể được xây dựng theo các giao thức khác nhau: X25,
IP,...trong đó giao thức IP là giao thức đang được quan tâm nhiều nhất. Mạng chuyển
Phạm Vũ Huy, Đ2001VT 3
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN
mạch gói dựa trên giao thức IP được coi là giải pháp công nghệ đáp ứng được sự gia
tăng nhu cầu của khách hàng. Với khả năng của mình, các dạng lưu lượng khác nhau
được xử lý hoàn toàn trong suốt trong mạng IP, điều này cho phép mạng IP có khả năng
cung cấp các loại dịch vụ phong phú và đa dạng, bao gồm cả các dịch vụ đa phương tiện

Phạm Vũ Huy, Đ2001VT 4
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN
Các giao diện mở tại từng lớp mạng cho phép nhà khai thác lựa chọn nhà cung cấp
có hiệu quả nhất cho từng lớp mạng của họ. Truyền tải dựa trên gói cho phép phân bổ
băng tần linh hoạt, loại bỏ nhu cầu nhóm trung kế kích thước cố định cho thoại, nhờ đó
giúp các nhà khai thác quản lý mạng dễ dàng hơn, nâng cấp một cách hiệu quả phần
mềm trong các nút điều khiển mạng, giảm chi phí khai thác hệ thống.
b. Xu thế đổi mới viễn thông
Khác với khía cạnh kỹ thuật, quá trình giải thể đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách
thức hoạt động của các nhà khai thác viễn thông lớn trên thế giới. Xuyên suốt quá trình
được gọi là “mạch vòng nội hạt không trọn gói”, các luật lệ của chính phủ trên toàn thế
giới đã ép buộc các nhà khai thác lớn phải mở cửa để các công ty mới tham gia thị
trường cạnh tranh. Trên quan điểm chuyển mạch, các nhà cung cấp thay thế phải có khả
năng giành được khách hàng địa phương nhờ đầu tư trực tiếp vào “những dặm cuối
cùng” của đường cáp đồng. Điều này dẫn đến việc gia tăng cạnh tranh. Các mạng NGN
thực sự phù hợp để hỗ trợ kiến trúc mạng và các mô hình được luật pháp cho phép khai
thác.
c. Các nguồn doanh thu mới
Dự báo hiện nay cho thấy mức suy giảm trầm trọng của doanh thu thoại và xuất
hiện mức tăng doanh thu đột biến do các dịch vụ giá trị gia tăng mang lại. Kết quả là
phần lớn các nhà khai thác truyền thống sẽ phải tái định mức mô hình kinh doanh của
họ dưới ánh sáng của các dự báo này. Cùng lúc đó, các nhà khai thác mới sẽ tìm kiếm
mô hình kinh doanh mới cho phép họ nắm lấy thị phần, mang lại lợi nhuận cao hơn trên
thị trường viễn thông.
Các cơ hội kinh doanh mới bao gồm các ứng dụng đa dạng tích hợp với các dịch
vụ của mạng viễn thông hiện tại, số liệu Internet, các ứng dụng video.
1.2. KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NGN
1.2.1. Khái niệm
Mạng viễn thông thế hệ mới có nhiều tên gọi khác nhau, chẳng hạn như:
 Mạng đa dịch vụ : cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau.

 Nền tảng là hệ thống mạng mở.
 Mạng NGN là do mạng dịch vụ thúc đẩy, nhưng dịch vụ phải thực hiện độc lập
với mạng lưới.
 Mạng NGN là mạng chuyển mạch gói, dựa trên một giao thức thống nhất.
 Là mạng có dung lượng ngày càng tăng, có tính thích ứng cũng ngày càng tăng,
có đủ dung lượng để đáp ứng nhu cầu.
Trước hết, do áp dụng cơ cấu mở mà:
Các khối chức năng của tổng đài truyền thống chia thành các phần tử mạng độc
lập, các phần tử được phân theo chức năng tương ứng và phát triển một cách độc lập.
Giao diện và giao thức giữa các bộ phận phải dựa trên các tiêu chuẩn tương ứng.
Việc phân tách làm cho mạng viễn thông vốn có dần dần đi theo hướng mới, nhà
kinh doanh có thể căn cứ vào nhu cầu dịch vụ để tự tổ hợp các phần tử khi tổ chức mạng
lưới. Việc tiêu chuẩn hóa giao thức giữa các phần tử có thể thực hiện nối thông giữa các
mạng có cấu hình khác nhau.
Tiếp đến, mạng NGN là mạng dịch vụ thúc đẩy, với đặc điểm của:
 Chia tách dịch vụ với điều khiển cuộc gọi.
 Chia tách cuộc gọi với truyền tải.
Mục tiêu chính của chia tách là làm cho dịch vụ thực sự độc lập với mạng, thực
hiện một cách linh hoạt và có hiệu quả việc cung cấp dịch vụ. Thuê bao có thể tự bố trí
và xác định đặc trưng dịch vụ của mình, không quan tâm đến mạng truyền tải dịch vụ và
loại hình đầu cuối. Điều đó làm cho việc cung cấp dịch vụ và ứng dụng có tính linh hoạt
cao.
Thứ ba, NGN là mạng chuyển mạch gói, giao thức thống nhất. Mạng thông tin
hiện nay, dù là mạng viễn thông, mạng máy tính hay mạng truyền hình cáp, đều không
thể lấy một trong các mạng đó làm nền tảng để xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin. Nhưng
mấy năm gần đây, cùng với sự phát triển của công nghệ IP, người ta mới nhận thấy rõ
ràng là mạng viễn thông, mạng máy tính và mạng truyền hình cáp cuối cùng rồi cũng
tích hợp trong một mạng IP thống nhất, đó là xu thế lớn mà người ta thường gọi là
“dung hợp ba mạng”. Giao thức IP làm cho các dịch vụ lấy IP làm cơ sở đều có thể thực
hiện nối thông các mạng khác nhau; con người lần đầu tiên có được giao thức thống

thành phần tham gia kinh doanh trong lớp ứng dụng/dịch vụ.
Hình 1.3. Cấu trúc mạng và dịch vụ NGN (góc độ dịch vụ)
Phân tích:
Kiến trúc mạng NGN sử dụng chuyển mạch gói cho thoại và dữ liệu. Các khối
trong tổng đài hiện nay được phân chia thành các lớp mạng riêng lẻ, các lớp này liên kết
với nhau qua các giao diện mở tiêu chuẩn.
Sự thông minh của xử lý cuộc gọi cơ bản trong chuyển mạch PSTN thực chất đã
được tách ra từ phần cứng của ma trận chuyển mạch. Sự thông minh đó nằm trong một
thiết bị tách rời gọi là chuyển mạch mềm (softswitch) hay bộ điều khiển cổng phương
tiện MGC (Media Gateway Controller) hay tác nhân cuộc gọi (Call Agent), đóng vai trò
phần tử điều khiển trong kiến trúc mạng mới. Các giao diện mở hướng tới các ứng dụng
mạng thông minh (IN – Intelligent Network) và các máy chủ ứng dụng (Aplication
Server) mới tạo điều kiện dễ dàng cho việc cung cấp dịch vụ và đảm bảo đưa ra thị
trường trong thời gian ngắn.
Tại lớp trung gian (truyền thông), các cổng phương tiện (MG) được đưa vào sử
dụng để thích ứng thoại và các phương tiện khác với mạng chuyển mạch gói. Các MG
này được sử dụng để phối ghép hoặc với thiết bị đầu cuối của khách hàng (RG –
Residential Gateway), hoặc với các mạng truy nhập (AG – Access Gateway), hoặc với
mạng PSTN (TGW – Trunk Gateway). Các máy chủ phương tiện đặc biệt thực hiện
nhiều chức năng khác nhau, chẳng hạn như cung cấp các âm quay số hoặc bản tin thông
báo. Ngoài ra, chúng còn có các chức năng tiên tiến hơn như: trả lời bằng tiếng nói
tương tác và biến đổi văn bản sang tiếng nói hoặc ngược lại.
Phạm Vũ Huy, Đ2001VT 9
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN
Hình 1.4. Cấu trúc chức năng của NGN
Các giao diện mở của kiến trúc cho phép các dịch vụ mới được triển khai nhanh
chóng. Đồng thời tạo thuận lợi cho việc triển khai các phương thức kinh doanh mới
bằng cách chia tách chuỗi giá trị truyền thống hiện tại thành nhiều dịch vụ có thể do các
hãng khác nhau cung cấp.
Hình 1.5. Cấu trúc hệ thống chuyển mạch đa dịch vụ

khiển của MGC. Đồng thời quản lý tài nguyên DSP cho dịch vụ này.
 Hỗ trợ các giao thức đã có như loop – start, ground – start, E&M, CAS, QSIG
và ISDN qua T1.
 Quản lý tài nguyên và kết nối T1.
 Cung cấp khả năng thay nóng các card T1 hay DSP.
 Có phần mềm MG dự phòng.
Phạm Vũ Huy, Đ2001VT 12
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN
 Cho phép khả năng mở rộng MG về: cổng (port), cards, các nút, mà không làm
thay đổi các thành phần khác.
Hình 1.8. Cấu trúc của MG
1.4.2. Media Gateway Controller (MGC)
 MGC là đơn vị chức năng cơ bản của chuyển mạch mềm, và cũng thường được
gọi là Call Agent hay Bộ điều khiển cổng (Gateway Controller), hay chuyển
mạch mềm. Hình 1.9 trình bày kết nối của MGC với các thành phần khác của
mạng NGN.
 MGC điều khiển xử lý cuộc gọi, còn MG và SG sẽ thực hiện truyền thông.
MGC điều khiển SG thiết lập và kết thúc cuộc gọi. Ngoài ra còn giao tiếp với
hệ thống OSS và BSS.
 MGC chính là chiếc cầu nối giữa các mạng có đặc tính khác nhau như PSTN,
SS7, mạng IP. Nó chịu trách nhiệm quản lý lưu lượng thoại và dữ liệu qua các
mạng khác nhau.
 Một MGC kết hợp với MG, SG tạo thành cấu hình tối thiểu cho chuyển mạch
mềm.
a. Các chức năng của MGC (Hình 1.9)
Phạm Vũ Huy, Đ2001VT 13
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN
 Điều khiển cuộc gọi, duy trì trạng thái của mỗi cuộc gọi trên một MG.
 Điều khiển và hỗ trợ hoạt động của MG, SG.
 Trao đổi các bản tin cơ bản giữa 2 MG-F.

các mạng đường trục riêng biệt (mạng TDM và mạng lõi NGN).
Phạm Vũ Huy, Đ2001VT 15
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN
 Cung cấp các loại cổng truy nhập khác nhau như: POTS, VoIP, IP, FR, X.25,
ATM, xDSL, di động,…
1.5. CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG MẠNG NGN
Kiến trúc của mạng NGN là kiến trúc phân tán vì thế mà các chức năng báo hiệu
và xử lý báo hiệu, chuyển mạch, điều khiển cuộc gọi,…được thực hiện bởi các thiết bị
nằm phân tán trong cấu hình mạng. Để có thể tạo ra các kết nối giữa các đầu cuối nhằm
cung cấp dịch vụ, các thiết bị này phải trao đổi các thông tin báo hiệu và diều khiển
được với nhau. Cách thức trao đổi các thông tin báo hiệu và điều khiển đó được quy
định trong các giao thức báo hiệu và điều khiển được sử dụng trong mạng. Về cơ bản,
trong mạng NGN có các giao thức báo hiệu và điều khiển sau:
 H.323
 SIP
 BICC
 SIGTRAN
 MGCP, MEGACO/H.248
Các giao thức này có thể phân thành 2 loại: các giao thức ngang hàng (H.323, SIP,
BICC) và các giao thức chủ tớ (MGCP, MEGACO/H.248) như trong hình 1.11. Sự khác
nhau cơ bản giữa hai cách tiếp cận này là ở chỗ “khả năng thông minh” (intelligent)
được phân bổ như thế nào giữa các thiết bị biên của mạng và các server. Sự lựa chọn
cách nào là phụ thuộc vào chi phí hệ thống, triển khai dịch vụ, độ khả thi. Một giải pháp
tổng thể sử dụng ưu điểm của cả hai cách tiếp cận nên được xem xét. Sự so sánh giữa
hai cách tiếp cận này được trình bày trong bảng 1.1.
Trong các chương sau sẽ trình bày một cách chi tiết về các giao thức báo hiệu và
điều khiển này.
Lưu đồ tiến trình cuộc gọi trong NGN sẽ được trình bày trong phần phụ lục.
Phạm Vũ Huy, Đ2001VT 16
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status