Đồ án Tốt nghiệp CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG MẠNG NGN - Pdf 10



HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA VIỄN THÔNG 1

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên:
Lớp: Khoá: 2008 - 2010
Ngành đào tạo: Điện Tử - Viễn Thông Hệ đào tạo: Hoàn chỉnh kiến thức
1/ Tên đồ án tốt nghiệp:
CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG MẠNG NGN
2/ Giáo viên hƣớng dẫn: DƢƠNG THANH TÚ
3/ Nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu:
Chƣơng I : TỔNG QUAN VỀ MẠNG NGN
Chƣơng II : CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG MẠNG NGN
Chƣơng III : TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGN TẠI VIỆT NAM
Kết luận
4/ Tài liệu, dữ liệu tham khảo (dự kiến)
- TS. Nguyễn Tiến Ban, ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng, “Tổng quan về viễn
thông”, tài liệu giảng dạy, Học viện CNBCVT, năm 2009
- .Mạng viễn thông thế hệ sau – NGUYỄN QUÝ MINH HIỀN nhà xuất bản
Bƣu Điện 2002.
- Website các vấn đề trong m 56ạng NGN
6/ Ngày giao đề tài: …… /…./20….
7/ Ngày nộp quyển: …… /…./20….
Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2011
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
SINH VIÊN


Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2011
Giáo viên hƣớng dẫn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Điểm: (Bằng chữ: )

2.1.1. Bộ Giao thức H.323 . 17
2.1.1.1. Thiết bị đầu cuối : 17
2.1.1.2. Gatekeeper . 19
2.1.1.3. Khối điều khiển đa điểm MCU. 20
2.1.2. Tập giao thức H323. 21
2.1.2.1 Báo hiệu RAS . 21
2.1.2.2. Báo hiệu điều khiển cuộc gọi H.225 . 22
2.1.2.3. Giao thức H.245 . 22
2.1.3. Các thủ tục báo hiệu cuộc gọi . 24
2.1.3.1. Thiết lập cuộc gọi . 25
2.1.3.2. Khởi tạo liên kết và trao đổi khả năng. 34
2.1.3.3. Thiết lập kênh truyền ảo . 35
2.1.3.4. Cung cấp dịch vụ . 35
2.1.3.5. Giải phóng cuộc gọi . 36
2.2 .Giao thức khởi tạo phiên SIP. 37
Đồ án tốt nghiệp Mục lục

Sinh viên :; Lớp :
ii
2.2.1. Khái quát về SIP. 37
2.2.2. Các bản tin của SIP. 40
2.2.3. Khả năng tìm gọi song song của SIP . 43
2.2.4. Các quá trình thiết lập cuộc gọi của SIP . 44
2.2.5. So sánh giữa H.323 và SIP . 45
2.2.6. SIP-T . 47
2.3. Giao thức điều khiển cuộc gọi độc lập kênh mang BICC . 49
2.3.1. Tổng quan về BICC . 49
2.3.2. Kiến trúc của BICC. 50
2.3.2.1. Mô hình mạng: 50
2.3.2.2. Mô hình giao thức : 53

Address Complete Message
Bản tin hoàn tất địa chỉ
ADSL
Asymmetric Digital Subscriber Line
Đƣờng thuê bao số không đối xứng
ALL
Atm Adaotion Layer
Lớp tƣơng thích
AN
Access Network
Mạng truy nhập
ANM
Answe Message
Bản tin trả lời
API
Application Programming Interface
Giao diện lập trình ứng dụng
ARJ
Admission Reject
Tự chối nạp
ARQ
Admission Request
Cơ chế tự động phát lại
ATM
Asynchronous Transfer Mode
Chế độ truyền dẫn dị bộ
ATM-LSR
ATM- Label- Switch Router
Router chuyển mạch nhãn ATM
BCF

Capability
Tập khả năng
CSF
Call Service Function
Chức năng dịch vụ cuộc gọi
CWI
Call Waiting Internert
Dịch vụ cuộc gọi chờ trên Internet
DCF
Disengage Confirm
Xác nhận giải phóng
DRJ
Disengage Reject
Ngắt rời
Đồ án tốt nghiệp Các từ viết tắt

Sinh viên :; Lớp :
iv
DRQ
Disengage Request
Yêu cầu thoát khỏi
DSLAM
Digital Subscriber Line Access
Multiplexer
Bộ ghép kênh truy nhập đƣờng dây
thuê bao số
DSP
Digital Signal Processor
Bộ xử lý tín hiệu số
DSS1

Tổng đài quốc tế
HDSL
High Bit Rate Subscriber Line
Đƣờng thuê bao tốc độ cao
HLE
Host Local Exchange
Tổng đài nội hạt
IAD
Integrated Access
Thiết bị truy nhập tích hợp
IEEE
Institute Of Electronics Engineers
Viện các nhà kỹ thuật điện và điện tử
IETF
Internet Engineering Task Force
Tổ chức quốc tế cho kỹ thuật internet
IN
Intelligent Network
Mạng thông minh
INAP
Intelligent Network Application Part
Phần ứng dụng mạng thông minh
IP
Internet Protocol
Giao thức Internet
ISDN
Integrated Service Digital Network
Mạng số liên kết đa dịch vụ
ISP
Internet Service Provider

LE
Lacal Exchange
Tổng đài nội hạt
LEC
Local Exchange Carrier
Công ty chuyển mạch nội hạt
LFIB
Label Forewarding Information
Base
Cơ sở thông tin chuyển tiếp nhãn
LIB
Label Inrormation
Cơ sở thông tin nhãn
LSP
Label Switching Path
Đƣờng chuyển mạch nhãn
LSR
Label Switch Router
Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn
MC
Multipoint Controller
Bộ điều khiển ba điểm
MEGACO
Media Gateway Control
Giao thức điều khiển cổng thiết bị
MG
Media Gateway
Cổng chuyển đổi phƣơng tiện
MGC
Media Gateway Control

Network Node Interface
Giao diện node mạng
Đồ án tốt nghiệp Các từ viết tắt

Sinh viên :; Lớp :
vi
OSA
Open Service Access
Truy nhập dịch vụ mở
OSFP
Open Shortest Path First
Giao thức định tuyến mở đƣờng
ngắn nhất đầu tiên
OSI
Open Systems Interconection
Mô hình liên kết hệ thống mở
PDU
Protocol Data Unit
Khối dữ liệu giao thức
POST
Plain Old Telephone Service
Dịch vụ điện thoại đơn giản
PPP
Point To Point Protocol
Giao thức điểm - điểm
PSTN
Public Switch Telephone Network
Mạng điện thoại chuyển mạch công
cộng
QoS

Cổng báo hiệu
SIGTRAN
Signlling Transport
Truyền tải báo hiệu
SIP
Session Initial Protocol
Giao thức khởi tạo phiên
SMS
Short Message Service
Dịch vụ bản tin ngắn
SS7
Signalling System No 7
Hệ thống báo hiệu số 7
STM
Synchronous Transefr Mode
Chế độ truyền tải đồng bộ
SVC
Switched Virtual Cricuit
Kênh ảo có chuyển mạch
TCP
Transport Control Protocol
Giao thức điều khiển truyền tải
TCP
Transfer Controla Protochol
Giao thức điều khiển truyền thông
Đồ án tốt nghiệp Các từ viết tắt

Sinh viên :; Lớp :
vii
TMN

Dịch vụ mạng riêng ảo
WAP
Wireless Applicstion Protocol
Giao thức ứng dụng không dây
WDM
Wave Division Multiplexing
Ghép kênh phân chia theo bƣớc
sóng
WDMA
Wave Division Multiple Access
Đa truy cập phân chia theo bƣớc
sóng
WDP
WebdiaL Page
Dịch vụ quay số qua Web
WSP
Wireless session Protocol
Giao thức phiên không dây

Đồ án tốt nghiệp Danh mục hình vẽ - bảng biểu

Sinh viên :; Lớp :
viii
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 : Topo mạng thế hệ sau. 2
Hình 1.2: Mô hình phân lớp chức năng của mạng NGN 3
Hình 1.3: Cấu trúc mạng NGN góc độ dịch vụ. 3
Hình 1.4: Cấu trúc tổng quan mạng NGN. 4
Hình 1.5: Các thành phần của Softswitch. 6
Hình 1.6: Các thực thể chức năng trong mạng NGN. 8

Đồ án tốt nghiệp Danh mục hình vẽ - bảng biểu

Sinh viên :; Lớp :
ix
Hình 2.21 : SIP là cầu nối báo hiệu giữa hai Softswitch. 49
Hình 2.22 : Mô hình chức năng của BICC CS1. 51
Hình 2.23 : Mô hình chức năng một điểm dịch vụ của BICC CS2. 52
Hình 2.24 : Mô hình giao thức của BICC. 53
Hình 2.26 :Cuộc gọi cơ bản từ RW tới TW. 58
Hình 2.27: Cuộc gọi cơ bản từ TW tới RW. 58
Hình 2.28: Quá trình chuẩn hoá MEGACO . 60
Hình 3.1 Giải pháp Surpass của Siemens 62
Hình 3.2: Xu hƣớng phát triển mạng và dịch vụ. 65
Hình 3.3: Xu hƣớng phát triển mạng và dich vụ. 66
Hình 3.4: Sơ đồ triển khai NGN của VNPT 68
Hình 3.5: Softswitch HiE 9200 tại Hà Nội. 69
Hinh 3.6: Softswitch HiE 9200 tại TP Hồ Chí Minh. 70
Hình 3.7: Cấu hình lớp truy nhập tại mỗi tỉnh thành. 67
Hình 3.8: Hệ thống quản lý và giám sát. 71

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 : Các mào đầu bản tin SIP 40
Bảng 2.2 : Giải thích một số trƣờng mào đầu quan trọng. 41
Bảng 2.3 : Các đáp ứng SIP. 42
Bảng 2.4 : So sánh H.323 và SIP 46
Bảng 2.5 : Các yêu cầu liên mạng giữa SS7- SIP. 48
Bảng 2.6 : Một số mã trả về. 57
Bảng 3.1: Các thiết bị của SURPASS. 63


Do thời gian và trình độ có hạn, nội dung của đồ án không tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý khiến của các thầy cô và các bạn để
bản đồ án này ngày càng hoàn thiện hơn. Và em xin chân thành cảm ơn cô giáo
DƢƠNG THANH TÚ đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành đồ án này.
Hà Nội, ngày 20 tháng 2 năm 2011
Sinh viên thực hiện
MAI THỊ DUNG

Đồ án tốt nghiệp Chƣơng 1 : Tổng quan về NGN

Sinh viên :; Lớp :
2
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGN
1.1.Giới thiệu chung.
“ NGN là mạng có hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên công nghệ chuyển
mạch gói, triển khai các dịch vụ một cách đa dạng và nhanh chóng, là sự hội tụ giữa
thoại và dữ liệu, giữa cố định và di động.
NGN có 4 đặc điểm chính:
 Nền tảng là hệ thống mở.
 NGN là do mạng dịch vụ thúc đẩy nhƣng các dịch vụ trên NGN phải độc lập
với mạng lƣới.
 NGN là mạng chuyển mạch gói dựa trên một giao thức thống nhất.
 Là mạng có dung lƣợng ngày càng tăng, có tính thích ứng ngày càng tăng và
có đủ dung lƣợng để đáp ứng nhu cầu.

Hình 1.1 : Topo mạng thế hệ sau.
1.2. Cấu trúc mạng .
1.2.1. Cấu trúc chức năng của mạng NGN:
Cấu trúc mạng thế hệ mới có đặc điểm chung là bao gồm các lớp chức năng sau
.Lớp truy nhập (Access )

chất là đã đƣợc tách ra từ phần cứng của ma trận chuyển mạch. Bây giờ sự thông
minh ấy nằm trong một thiết bị tách rời gọi là chuyển mạc mềm cũng đƣợc gọi là
một bộ điều khiển cổng truyền thông (MGC) hoặc một tác nhân cuộc gọi Call Agent,
đóng vai trò phần tử điều khiển trong cấu trúc mạng mới.
Tại lớp truyền thông, các cổng đƣợc đƣa vào sử dụng để làm thích ứng thoại
và các phƣơng tiện khác với chuyển mạch gói. Các Media Gateway này sử dụng để
phối ghép hoặc với thiết bị đầu cuối của khách hàng, với các mạng truy nhập hoặc
với mạng PSTN. Các Server phƣơng tiện đặc biệt rất nhiều chức năng khác nhau,
Đồ án tốt nghiệp Chƣơng 1 : Tổng quan về NGN

Sinh viên :; Lớp :
4
chẳng hạn nhƣ cung cấp các âm quay số hoặc thông báo. Ngoài ra, chúng còn có các
chức năng tiên tiến hơn nhƣ: Trả lời bằng tiếng nói tƣơng tác và biến đổi văn bản
sang tiếng nói hoặc tiếng nói sang văn bản.
Lớp truy nhập
Lớp truyền tải
Lớp điều khiển
Lớp ứng dụng
Các Server ứng dụng
Các doanh
nghiệp lớn
Các công ty nhỏ/
Văn phòng
Thuê bao
di động
Khách hàng
tại nhà
Media Gateway
Router Switch - Router

mạng đƣờng trục (thuộc lớp truyền dẫn ) thông qua cổng giao tiếp MGW thích hợp.
 Mạng NGN kết nối với hầu hết các thiết bị đầu cuối chuẩn và không chuẩn
nhƣ các thiết bị truy xuất đa dịch vụ, điện thoại IP, máy tính PC, tổng đài nội bộ
PBX, điện thoại POTS, điện thoại số ISDN, vô tuyến, vệ tinh, VoDSL, VoIP…
* Lớp truyền tải:
- Lớp vật lý: Truyền dẫn quang với kỹ thuật ghép kênh phân chia theo bƣớc
sóng DWDM đƣợc sử dụng.
- Lớp 2 và lớp 3:
 Truyền dẫn trên mạng lõi (Core Network) dựa vào kỹ thuật gói cho tất cả
các dịch với chất luợng dịch vụ tùy theo yêu cầu của từng loại hình dịch vụ.
 ATM hay IP/MPLS có thể đƣợc làm nền cho truyền dẫn trên mạng lõi để
đảm bảo QoS.
 Mạng lõi có thể thuộc mạng MAN hay mạng đƣờng trục.
 Các Router sử dụng ở biên mạng lõi khi lƣu lƣợng lớn, ngƣợc lại khi lƣu
lƣợng thấp Switch-Router có thể đảm nhiệm thay chức năng của các Router này.
- Thành phần:
 Các Node chuyển mạch/Router(IP/ATM hay IP/MPLS), các chuyển mạch
kênh của mạng PSTN các khối chuyển mạch PLM nhƣng ở mạng đƣờng trục, kỹ
thuật truyền tải chính là IP hay IP/ATM.
 Có các hệ thống chuyển mạch, hệ thống định tuyến cuộc gọi.
- Chức năng:
 Lớp truyền tải trong cấu trúc mạng NGN bao gồm cả chức năng truyền
dẫn và chuyển mạch.
1.2.1.2. Phần truyền thông:
-Thành phần:
 Các cổng truy nhập AG (Access Gateway) kết nối giữa mạng lõi và mạng
truy nhập, RG(Residental Gateway) kết nối mạng lõi với mạng thuê bao tại nhà.
 Các cổng giao tiếp TG (Trunks Gateway) kết nối giữa mạng lõi và mạng
PSTN /ISDN, WG (Wireless GateWay) kết nối mạng lõi với mạng di động .
- Chức năng:

 Thiết lập yêu cầu, điều chỉnh và thay đổi các kết nối hoặc các luồng, điều
khiển sắp xếp nhãn (Lable Mapping) giữa các giao diện cổng.
 Phân bổ lƣu lƣợng và các chỉ tiêu chất lƣợng đối với mỗi kết nối và thực
hiện giám sát điều khiển để đảm bảo QoS.
 Báo hiệu đầu cuối từ các trung kế, các cổng trong kết nối với lớp
Media.Thống kê và ghi lại những thông số về chi tiết cuộc gọi và đồng thời thực
hiện các cảnh báo.
 Thu nhận thông tin báo hiệu từ các cổng và chuyển các thông tin này tới
các thành phần thích hợp trong lớp điều khiển.
 Quản lý và bảo dƣỡng hoat động của các tuyến kết nối thuộc phạm vi điều
khiển.Thiết lập và quản lý hoạt động của các luồng yêu cầu đối với chức năng dịch
vụ trong mạng. Báo hiệu với các thành phần ngang cấp.
1.2.1.4. Lớp ứng dụng:
- Thành phần: Lớp ứng dụng bao gồm các nút thực thi dịch vụ SEN (Service
Excution Node), thực chất là các Server dịch vụ cung cấp các ứng dụng cho khách
hàng thông qua lớp truyền tải.
- Chức năng: Lớp ứng dụng cung cấp các dịch vụ có băng thông khác nhau
và ở nhiều mức độ. Một số loại dịch vụ sẽ thực hiện làm chủ việc thực hiện điều
khiển Logic của chúng và truy cập trực tiếp tới lớp ứng dụng, còn một số dịch vụ
khác sẽ đƣợc điều khiển từ lớp điều khiển nhƣ dịch vụ thoại truyền thống. Lớp ứng
dụng liên kết với lớp điều khiển thông qua các giao diện mở API. Nhờ đó các nhà
cung cấp dịch vụ có thể phát triển các ứng dụng và triển khai nhanh chóng trên các
mạng dịch vụ. Một số ví dụ về các loại ứng dụng dịch vụ đƣợc đƣa ra sau đây:
 Các dịch vụ thoại.
 Các dịch vụ thông tin và nội dung.
 VPN cho thoại và số liệu.
 Video theo yêu cầu.
 Nhóm các dịch vụ đa phƣơng tiện.
1.2.1.5. Lớp quản lý:
Lớp quản lý là một lớp đặc biệt xuyên suốt các lớp từ lớp kết nối tới lớp ứng dụng.


Sinh viên :; Lớp :
9
Cấu trúc cơ bản đƣợc xác định bao gồm các phần tử mạng cần thiết cho việc
cung cấp các dịch vụ thoại truyền thông. Cấu trúc này đƣợc chỉ rõ trên (hình 1.7). Các
mạng đƣợc kết nối với mạng IP thông qua các cổng: MG, SG, TG, AG, WG, RG.
Việc ghép nối NGN với mạng chuyển mạch truyền thống đƣợc thực hiện thông qua
MG, Gateway báo hiệu với các giao diện chƣơng trình ứng dụng và các giao diện
đƣợc xác định ở trên. Trong trƣờng hợp này GW báo hiệu tồn tại nhƣ một thực thể
vật lý tuy nhiên điều này không bắt buộc trong mọi trƣờng hợp.
1.2.2.2. Các thành phần mạng và chức năng.

Hình 1.8: Các thành phần chính của mạng NGN.
Trong cấu trúc mạng NGN có rất nhiều thành phần cần quan tâm nhƣng ở đây
ta chỉ nghiên cứu những thành phần chính thể hiện rõ nét sự tiên tiến của mạng NGN
so với mạng viễn thông truyền thống Cụ thể là:
 Media Gateway (MG).
 Media Gateway Controller (MGC).
 Signaling Gateway (SG).
 Media Server (MS).
 Application Server (AF hay còn gọi là Feature Server).
1.2.2.2.1. Media Gateway:
Media Gateway cung cấp phƣơng tiện để truyền tải thông tin thoại, dữ liệu,
fax và video giữa mạng gói IP và mạng chuyển mạch kênh. Trong mạng chuyển
mạch kênh dữ liệu thoại đƣợc mang trên kênh DS0. Để truyền dữ liệu này vào mạng
gói mẫu thoại cần đƣợc nén lại và đóng gói. Đặc biệt ở đây ngƣời ta sử dụng một bộ
xứ lý tín hiệu số (DSP: Digital Signal Processors) thực hiện các chức năng: Chuyển
đổi A.D (Analog to Digital) nén mã thoại, audio, triệt tiếng dội, bỏ khoảng lặng, mã
hóa, tái tạo tín hiệu thoại, truyền các tín hiệu đa tần DTMF,…
Đồ án tốt nghiệp Chƣơng 1 : Tổng quan về NGN

kết thúc cuộc gọi. Ngoài ra nó còn giao tiếp với hệ thống OSS và BSS.
Đồ án tốt nghiệp Chƣơng 1 : Tổng quan về NGN

Sinh viên :; Lớp :
11
- MGC là chiếc cầu nối giữa các mạng có đặc tính khác nhau nhƣ: Mạng
PSTN, SS7, mạng IP. Nó chịu trách nhiệm quản lý lƣu lƣợng thoại và dữ liệu qua các
mạng khác nhau. Nó còn đƣợc gọi là Call Agent do chức năng điều khiển các bản tin.
Một MGC kết hợp với MG, SG tạo thành một cấu hình tối thiểu cho một
Softswitch.

Hình 1.10: Cấu trúc của Softswitch.
* Các chức năng của Media Gateway Controller:
- Quản lý cuộc gọi.
- Các giao thức thiết lập cuộc gọi thoại: H.323,SIP
- Giao thức điều khiển truyền thông: MGCP, Megaco, H.248.
- Quản lý lớp dịch vụ và chất lƣợng dịch vụ.
- Giao thức quản lý SS7: SIGTRAN (SS7 over IP).
- Xử lý báo hiệu SS7.
- Quản lý các bản tin liên quan QoS nhƣ RTCP.
- Thực hiện định tuyến cuộc gọi.
- Ghi lại thông tin chi tiết cuộc gọi để tính cƣớc (CDR: Call Detail Record).
- Điều khiển quản lý băng thông.
- Đối với Media Gateway:
 Xác định và cấu hình thời gian thực cho các DSP.
 Phân bổ kênh DS0.
 Truyền dẫn thoại (Mã hóa, Nén, Đóng gói).
- Đối với Signaling Gateway MGC cung cấp:
 Các loại SS7.
Đồ án tốt nghiệp Chƣơng 1 : Tổng quan về NGN

- Dung lƣợng bộ nhớ luôn phải đảm bảo lƣu trữ các thông tin trạng thái,
thông tin cấu hình, các lộ trình…
- Dung lƣợng đĩa chủ yếu dùng cho các quá trình đăng nhập do đó không
yêu cầu dung lƣợng lớn.
- Dự phòng đầy đủ dung lƣợng Ethernet đối với mạng IP.
- Giao diện với mạng SS7 bằng cách sử dụng một luồng E1.T1, tối thiểu 2
kênh D và tối đa là 16 kênh D.
- Để tăng hiệu suất và tính linh động ngƣời ta sử dung bus H.110 hoặc
H.100.
Đồ án tốt nghiệp Chƣơng 1 : Tổng quan về NGN

Sinh viên :; Lớp :
13
1.2.2.2.4. Media Server :
Media Server là thành phần lựa chọn của Softswitch, đƣợc sử dụng để xử lý các
thông tin đặc biệt. Một Media Server phải hỗ trợ phần cứng với hiệu suất cao nhất.
* Các chức năng của một Media Server:
- Chức năng voice-mail cơ bản.
- Hộp thƣ fax tích hợp hay các thông báo có thể sử dụng e-mail hay các bản
tin ghi âm trƣớc (Pre-recorded Message).
- Khả năng nhận tiếng nói nếu có.
- Khả năng hội nghị truyền hình (Video conference).
- Khả năng chuyển thoại qua văn bản (Speech -to- text).
* Đặc tính hệ thống:
- Là một CPU, có khả năng quản lý lƣu lƣợng bản tin MGCP.
- Lƣu trữ các phƣơng pháp thực hiện liên kết với DSP nội bộ hay lân cận.
- Cần bộ nhớ dữ liệu lớn để lƣu trữ các cơ sở dữ liệu, bộ nhớ đệm hay thƣ viện…
- Dung lƣợng đĩa tƣơng đối nhỏ.
- Quản lý hầu hết lƣu lƣợng IP nếu tất cả tài nguyên IP đƣợc sử dụng để xử lý thoại.
- Sử dụng Bus H.110 để tƣơng thích card DSP và MG.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status