MẠNG NGN VÀ CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN - Pdf 32

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
-------------------------------------------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI

MẠNG NGN VÀ CÁC GIAO THỨC
BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN
Giáo viên hướng dẫn :
ĐỖ HOÀNG TIẾNSinh viên thực hiện :
NGUYỄN ANH QUÂN
Lớp : ĐTVT 3 – Chuyên đề 1A
Khoá : 45

Hà Nội, tháng 5 năm 2005
Đồ án tốt nghiệp Mạng NGN và các giao thức báo hiệu và điều khiển


3.1.1. Cấu trúc của H.323......................................................................... 27
3.1.1.1. Thiết bị đầu cuối ................................................................. 28
3.1.1.2. Gatekeeper .......................................................................... 29
3.1.1.3. Khối điều khiển đa điểm MCU ........................................... 31
3.1.2.Tập giao thức H323......................................................................... 31
Đồ án tốt nghiệp Mạng NGN và các giao thức báo hiệu và điều khiển

2
3.1.2.1. Báo hiệu RAS ..................................................................... 32
3.1.2.2.Báo hiệu điều khiển cuộc gọi H225 ..................................... 32
3.1.2.3. Giao thức H.245 .................................................................. 33
3.1.3.Các thủ tục báo hiệu cuộc gọi ......................................................... 35
3.1.3.1.Thiết lập cuộc gọi.35
3.1.3.2.Khởi tạo liên kết và trao đổi khả năng..45
3.1.3.3.Thiết lập kênh truyền ảo...46
3.1.3.4.Cung cấp dịch vụ..46
3.1.3.5.Giải phóng liên kết....47
3.2. Giao thức khởi tạo phiên SIP................................................................. 49
3.2.1. Khái quát về SIP............................................................................. 49
3.2.2.Các bản tin của SIP.......................................................................... 51
3.2.3.Khả năng tìm gọi song song của SIP............................................... 56
3.2.4.Các quá trình thiết lập cuộc gọi của SIP ......................................... 56
3.2.5.So sánh giữa H.323 và SIP............................................................... 58
3.2.6.SIP-T................................................................................................ 60
3.3. Giao thức điều khiển cuộc gọi độc lập kênh mang BICC ..................... 62
3.3.1. Tổng quan về BICC ........................................................................ 62
3.3.2.Kiến trúc của BICC ........................................................................ 64
3.3.2.1. Mô hình mạng ..................................................................... 64
3.3.2.2.Mô hình giao thức ................................................................ 67
3.4.. Giao thức điều khiển Gateway truyền thông MGCP và MEGACO.... 68


Parlay API ....................................................................................................912

5.1.1.

Các thuộc tính của Parlay API................................................................92

5.1.2.

Kiến trúc của Parlay API ........................................................................93

5.2.

Jain .................................................................................................................94

5.2.1.

Kiến trúc của Jain. ..................................................................................96

5.2.2.

Jain API ..................................................................................................97CHƯƠNG 6. Tình hình triển khai mạng NGN Tại Việt Nam................. 98
6.1. Giới thiệu giải pháp SURPASS của Siemen .......................................... 98
6.2. Tình hình triển khai mạng NGN ở Việt Nam..106
6.2.1. Nguyên tắc tổ chức mạng thế hệ mới - NGN.106
6.2.1.1. Phân vùng lu lợng.106
6.2.1.2.Tổ chức lớp ứng dụng & dịch vụ106
Đồ án tốt nghiệp Mạng NGN và các giao thức báo hiệu và điều khiển

5
Lời nói đầu

Cùng vói sự phát triển của các ngành điện tử tin học, công nghệ viễn thông
trong những năm vừa qua phát triển rất mạnh mẽ cung cấp ngày càng nhiều các loại

những lợi ích chủ yếu của Softswitch.
Đồ án tốt nghiệp Mạng NGN và các giao thức báo hiệu và điều khiển

6
Chơng 6: Trong chơng này em giới thiệu giải pháp Surpass của Siemen và
tình hình triển khai mạng NGN ở Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo HONG TIN đã giúp đỡ em trong
quá trình hoàn thành đồ án này.

Sinh viên
Nguyễn Anh Quân


khi có ý định đầu t vào việc xây dựng mạng, thì yếu tố quan trọng đầu tiên mang
tính quyết định đó là thời gian đầu t và hoàn vốn, mà động lực của nó là tỷ lệ giữa
sự đổi mới và kết quả dự báo về kinh tế của công nghệ lõi đợc chọn trong mạng.
Do thời gian phát triển nhanh và chi phí vận hành cũng nh bảo dỡng các mạng
chuyển mạch gói thấp hơn nhiều so với chuyển mạch kênh, nên các nhà điều hành
mạng ngày nay tập trung chú ý đến công nghệ chuyển mạch gói IP.
Do vậy, khi càng ngày càng nhiều lu lợng dữ liệu chảy vào mạng qua Internet,
thì cần phải có một giải pháp mới, đặt trọng tâm vào dữ liệu, cho việc thiết kế
chuyển mạch của tơng lai dựa trên công nghệ gói để chuyển tải chung cả thoại và
dữ liệu. Nh một sự lựa chọn, các nhà cung cấp dịch vụ đã và đang cố gắng hớng
tới việc xây dựng một mạng thế hệ mới Next Generation Network - NGN trên đó
hội tụ các dịch vụ thoại, số liệu, đa phơng tiện trên một mạng duy nhất - sử dụng
công nghệ chuyển mạch gói trên mạng xơng sống (Backbone Network). Đây là
mạng của các ứng dụng mới và các khả năng mang lại lợi nhuận mà chỉ đòi hỏi giá
Đồ án tốt nghiệp Mạng NGN và các giao thức báo hiệu và điều khiển

8
thành thấp. Và đó không chỉ là mạng phục vụ thông tin thoại, cũng không chỉ là
mạng phục vụ tryền số liệu mà đó là một mạng thống nhất, mạng hội tụ đem lại
ngày càng nhiều các dịch vụ tiên tiến đáp ứng nhu cầu ngày một tăng, và khắt khe
hơn từ phía khách hàng.
Mạng thế hệ mới NGN không phải là một cuộc cách mạng về mặt công nghệ mà
nó là một bớc phát triển, một xu hớng tất yếu. Hạ tầng cơ sở mạng của thế kỷ 20
không thể đợc thay thế trong một sớm một chiều, vì thế NGN phải tơng thích tốt
với môi trờng mạng sẵn có và phải kết nối hiệu quả với mạng PSTN.
Những vấn đề mà mạng thế hệ mới cần giải quyết gồm :
- Vấn đề báo hiệu và điều khiển trên nhiều loại giao thức khác nhau
cho hội tụ thông tin thoại, fax, số liệu, đa phơng tiện.
- Vấn đề kết nối với mạng chuyển mạch kênh hiện hữu, đặc biệt là kết
nối phần báo hiệu (mạng SS7).

thích hợp khi đợc sử dụng cho vài trăm cho đến vài ngàn thuê bao, bởi vì giá thành
thiết bị cao. Giá thấp nhất của một tổng đài nội hạt thờng ở khoảng vài triệu USD,
con số có thể làm nản lòng các nhà cung cấp dịch vụ, buộc họ chỉ dám tham gia vào
các thị trờng lớn nhất.
1.2.1.2. Không có sự phân biệt dịch vụ:
Các tổng đài bao giờ cũng chỉ cung cấp tập các dịch vụ cho ngời sử dụng nh đợi
cuộc gọi đến, chuyển cuộc gọi, xác định số chủ gọi, hạn chế cuộc gọi. Hầu hết các
dịch vụ này đều đã tồn tại từ nhiều năm qua, các dịch vụ hoàn toàn mới tơng đối
hiếm. Thứ nhất bởi vì sẽ rất tốn kém khi phát triển và thử nghiệm các dịch vụ mới,
thứ hai cũng bởi vì tập các dịch vụ hiện có đã bao hàm hầu hết các khả năng mà một
khách hàng có thể thực hiện trên các nút bấm điện thoại của mình.
1.2.1.3. Giới hạn trong phát triển mạng
Thông thờng sơ đồ đấu nối của mạng tổng đài chuyển mạch kênh là hình cây,
đợc thể hiện trên hình 1.1, ở trên là các tổng đài quốc tế, đến tổng đài Toll, tổng
đài tandem, tổng đài host. Cứ mỗi tổng đài mới đợc lắp thì nó phải nối với các tổng
đài đài cấp cao hơn với sơ đồ đầu nối phức tạp, mỗi hớng kết nối thì phải tạo riêng
các luồng truyền dẫn để kết nối với hai tổng đài điều này gây khó khăn cho việc đấu
nối chuyền dẫn, mặt khác khi bổ xung tổng đài mới thì lu lợng thoại ở các trung
kế nối các tổng đài lớp trên ngày càng cao đến một lúc nào đó thì phải nâng cấp mở
rộng dung lợng của trung kế đó. Khi khai mới một đầu số trong toàn mạng thì phải
khai hết tất cả trong các tổng đài, điều này gây mất rất nhiều thời gian và có thể gặp
những sự cố không đáng có...
Mô hình tổ chức của mạng viễn thông thờng thấy hiện nay là : một mạng tổng đài
TDM cấp thấp nhất (lớp 5, tổng đài nội hạt, MSC của mạng di động ...) đợc nối với
nhau bằng một mạng lới trung kế điểm-điểm khá phức tạp và nối tới tổng đài
chuyển tiếp cấp cao hơn (lớp 3, 4).
Đồ án tốt nghiệp Mạng NGN và các giao thức báo hiệu và điều khiển

10


tính thơng mại nhiều hơn, và những tranh luận về nhằm đạt đến một định nghĩa kỹ
thuật thống nhất, chính xác về Softswitch vẫn còn đang tiếp diễn. Có thể nói rằng,
mỗi nhà phát triển nhìn Softswitch dới những góc độ khác nhau. Dới đây là các
định nghĩa về Softswitch của một số nhà phát triển:
- Theo Nortel, Softswitch là một thành tố quan trọng nhất của mạng thế hệ mới
(NGN Next Generation Network). Theo Nortel định nghĩa thì Softswitch là một
phần mềm theo mô hình mở có thể thực hiện đợc những chức năng thông tin phân
tán trên một môi trờng máy tính mở và có những tính năng của mạng chuyển mạch
thoại TDM truyền thống. Chuyển mạch mềm có thể tích hợp thông tin thoại, số liệu
và video, nó có thể phiên dịch giao thức giữa các mạng khác nhau ví dụ nh giữa
mạng vô tuyến và mạng cáp. Softswitch cũng cho phép triển khai các dịch vụ VoIP
mang lại lợi nhuận. Một chuyển mạch mềm kết hợp tính năng của các chuyển mạch
thoại lớp 4 (tổng đài chuyển tiếp/liên đài) và lớp 5 (tổng đài nội hạt) với các cổng
VoIP, trong khi vẫn hoạt động trên môi trờng máy tính mở chuẩn. Các hệ thống
máy tính kiến trúc mở sử dụng các thành phần đã đợc chuẩn hoá và sử dụng rộng
rãi của nhiều nhà cung cấp khác nhau. ở đây, hệ thống máy tính có thể là một máy
tính cỡ nhỏ cho tới những server cỡ lớn nh Netra của Sun Microsystem. Sử dụng
các hệ thống máy tính mở cho phép các nhà khai thác phát triển dịch vụ một cách
độc lập với phần cứng và hởng lợi ích từ định luật Moore trong ngành công nghiệp
máy tính.
- Theo MobileIN, Softswitch là ý tởng về việc tách phần cứng mạng ra khỏi phần
mềm mạng. Trong mạng chuyển mạch kênh truyền thống, phần cứng và phần mềm
không độc lập với nhau. Mạng chuyển mạch kênh dựa trên những thiết bị chuyên
dụng cho việc kết nối và đợc thiết kế với mục đích phục vụ thông tin thoại. Những
mạng dựa trên chuyển mạch gói hiệu quả hơn thì sử dụng giao thức Internet (IP) để
định tuyến thông tin thoại và số liệu qua các con đờng khác nhau và qua các thiết
bị đợc chia sẻ.
- Còn theo CopperCom, Softswitch là tên gọi dùng cho một phơng pháp tiếp cận
mới trong chuyển mạch thoại có thể giúp giải quyết đợc các thiếu sót của các
chuyển mạch trong tổng đài nội hạt truyền thống. Công nghệ Softswitch có thể làm

1.2.3. Định nghĩa chuyển mạch mềm (Softswitch)
Chuyển mạch mềm có thể đợc định nghĩa nh là tập hợp các sản phẩm, giao
thức, và các ứng dụng cho phép bất kỳ thiết bị nào truy cập các dịch vụ truyền thông
qua mạng xây dựng trên nền công nghệ chuyển mạch gói thờng là IP (Internet
Protocol). Những dịch vụ đó bao gồm thoại, fax, video, dữ liệu và các dịch vụ mới
có thể đợc phát triển trong tơng lai. Những thiết bị đầu cuối truy nhập bao gồm
điện thoại truyền thống, điện thoại IP, máy tính, PDAs, máy nhắn tin (pager)...Một
sản phẩm Softswitch có thể bao gồm một hoặc nhiều phần chức năng, các chức năng
có thể cùng nằm trên một hệ thống hoặc phân tán trên những hệ thống thiết bị khác
nhau.
Softswitch nhìn trung cung cấp các chức năng giống nh các chức năng của hệ
thống chuyển mạch kênh, nó chỉ khác là đợc thiết kế cho mạng chuyển mạch gói
và có khả năng liên kết với mạng PSTN. Các tính chất khác biệt của một hệ thống
chuyển mạch mềm bao gồm:
- Là hệ thống có khả năng lập trình để xử lý cuộc gọi và hỗ trợ các giao thức
của mạng PSTN, ATM, và IP.
Đồ án tốt nghiệp Mạng NGN và các giao thức báo hiệu và điều khiển

13
- Hoạt động trên nền các máy tính và các hệ điều hành thơng mại
- Điều khiển các Gateway trung kế ngoài (External Trunking Gateway),
Gateway truy nhập(Access Gateway) và các Server truy nhập từ xa
RAS(Remote Access Server)
- Nó tái sử dụng các dịch vụ IN thông qua giao diện danh bạ mở, mềm dẻo.
- Cung cấp các giao diện lập trình ứng dụng mở API cho các nhà phát triển thứ
3 nhằm tạo ra các dịch vụ thế hệ sau.
- Nó có chức năng lập trình cho các hệ thống Back office
- Có hệ thống quản lý tiên tiến trên cơ sở máy chủ (policy-Server-based) cho
tất các module phần mềm.
Một đặc điểm nữa của Softswitch là Softswitch không phải làm nhiệm vụ cung

điều hành, chuyển mạch giờ đây sẽ là các máy chủ đặt phân tán trong mạng, đợc
điều khiển bởi các giao diện thân thiện ngời sử dụng (GUI) do đó chi phí điều hành
và hoạt động của mạng đợc giảm đáng kể.
Sử dụng băng thông có hiệu quả hơn: Do mạng truyền vận của NGN là mạng
chuyển mạch gói cho nên với cùng một cơ sở hạ tầng truyền dẫn thì hiệu suất sử
dụng băng thông của nó cao hơn nhiều so với mạng chuyển mạch kênh. Thêm nữa,
theo nh thống kê đối với thoại thì 60% thời gian cuộc gọi là khoảng lặng, mạng
thế hệ mới có cơ chế triệt khoảng lặng nên làm tăng hiệu suất sử dụng băng thông
một mức đáng kể.
Dới đây là một số so sánh giữa công nghệ Chuyển mạch mềm và Tổng đài
chuyển mạch kênh.

Các đặc tính Softswitch Tổng đài PSTN
Phơng pháp chuyển mạch Phần mềm Điện tử
Kiến trúc
Phân tán, theo các chuẩn
mở
Riêng biệt của từng
nhà sản xuất
Khả năng tích hợp với ứng
dụng của nhà cung cấp khác
Dễ dàng Khó khăn
Khả năng thay đổi mềm dẻo Có Khó khăn
Giá thành
Rẻ, khoảng bằng một nửa
tổng đài điện tử
Đắt
Khả năng nâng cấp Rất cao Rất tốt,hạn chế hơn
Giá thành của cấu hình cơ
bản


2.1. Kiến trúc mạng NGN
Xét về mặt kiến trúc thì mạng NGN có thể đợc chia ra làm bốn lớp chức năng nh
sau:

Hình 2.1 - Mô hình kiến trúc mạng NGN
2.1.1. Lớp truyền tải:
Chức năng cơ bản của lớp truyền tải là xử lý, chuyển vận gói tin. Lớp này bao gồm
các thiết bị đảm nhiệm đóng mở gói, định tuyến, chuyển gói tin dới sự điều khiển
của lớp Điều khiển và báo hiệu cuộc gọi (Call Control and Signaling Plane).
Lớp truyền tải đợc phân chia làm ba miền con
- Miền truyền tải thông tin theo giao thức IP
Miền này bao gồm:
+ Mạng truyền dẫn backbone.
+ Các thiết bị mạng nh : Router, Switch.
+ Các thiết bị cung cấp cơ chế QoS.
- Miền liên kết mạng:
Đồ án tốt nghiệp Mạng NGN và các giao thức báo hiệu và điều khiển 17
Miền liên kết mạng với nhiệm vụ chính nhận các dữ liệu đến, chuyển đổi khuôn
dạng dữ liệu cho phù hợp để thông tin có thể truyền thông một cách trong suốt trên
toàn bộ mạng. Trong miền này là tập hợp các Gateway nh Signaling Gateway,
Media Gateway, trong đó, Signaling Gateway thực hiện chức năng cầu nối giữa
mạng PSTN và mạng IP và tiến hành phiên dịch thông tin báo hiệu giữa hai mạng
này. Media Gateway thực hiện quá trình chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu giữa các
môi trờng truyền thông khác nhau.
- Miền truy nhập không dựa trên giao thức IP
Trong miền này bao gồm các thiết bị truy cập cung cấp các cổng kết nối cho thiết

18
bất kỳ hoặc cả ba lớp còn lại thông qua các chuẩn công nghiệp ví dụ nh SNMP
hoặc các chuẩn riêng và các APIs giao diện lập trình mở.
Dựa vào mô hình mạng NGN ở trên, Chuyển mạch mềm Softswitch phải thực hiện
các chức năng sau :
- Trung tâm báo hiệu và điều khiển cuộc gọi trong toàn mạng, quản lí và điều khiển
các loại gateway truy nhập mạng, hoạt động theo tất cả các loại giao thức báo hiệu
từ H323, SIP đến MGCP/MEGACO.
- Giao tiếp với báo hiệu của mạng PSTN (chủ yếu là kết nối với mạng báo hiệu SS7)
và liên kết với hệ thống Softswitch khác.
- Tạo ra các môi trờng lập trình mở để cho phép các hãng thứ ba dễ dàng tích hợp
và phát triển ứng dụng (trên nền IP)và kết nối với các môi trờng cung cấp dịch vụ
đã có sẵn (ví dụ IN).
2.2. Các phần tử trong mạng NGN
Các phần tử của mạng NGN đợc thể hiện trên hình 2.2, bao gồm:
- Softswitch: là phần tử có chức năng điều khiển cuộc gọi, mà thành phần tơng tác
chính của nó là các Media Gateway, và các Access Gateway thông qua các giao
thức điều khiển gateway truyền thông nh MGCP/H248 MEGACO. Mặt khác nó
cũng có khả năng tơng tác với mạng H323, và SIP cho phép ngời sử dụng thực
hiện các cuộc gọi, PC to Phone, PC to PC, Phone to PC.
- SIP Server: Có vai trò chức năng định tuyến các bản tin báo hiệu SIP giữa các SIP
client. Nếu trong mạng chỉ có một SIP server thì, nó vừa đóng vai trò là Proxy
Server, Redirect Server, Location Sever.
- Gatekeeper: cho phép các thuê bao H323 đăng ký , nhận thực, đồng thời giám sát
các kết nối Multimedia giữa các đầu cuối H323.
- Signalling Gateway: thực hiện chức năng Gateway báo hiệu
- Media Sever: Nó cho phép sự tơng tác giữa thuê bao và các ứng dụng thông qua
thiết bị điện thoại, Ví dụ nh nó có thể trả lời cuộc gọi, đa ra một lời thông báo,
đọc th điện tử, thực hiện chức năng của IVR.
Đồ án tốt nghiệp Mạng NGN và các giao thức báo hiệu và điều khiển

Switch
Switc
h
Switc
h
MS
C
SCP
SIEMENS
NIXD
ORF
Signalling Gateway
Softswitch
SIP server
Gatekeeper
Access Gateway
IP client H323/SIP
Media Gateway
(for trunking)
IP backbone
PSTN
Media Sever
Đồ án tốt nghiệp Mạng NGN và các giao thức báo hiệu và điều khiển 20
Bên cạnh việc thiếu các kênh PRI, lu lợng truy cập Internet qua đờng dail-up
làm quá tải và tắc nghẽn cho mạng chuyển mạch kênh. Bởi vì chuyển mạch kênh
vốn đợc thiết kế để phục vụ các cuộc gọi có độ dài trung bình ngắn, nên khi
khoảng thời gian trung bình tăng thêm do truy cập Internet, có xu hớng làm giảm
AAA Server

Switch
PRI

Media Gateway
RADIUS
IP
Back
-
bone
RAS

S

IE

M

E

N

S

N

IX

F

AAA Server

trunk
trunk
SS7

MGCP/
MEGACO

Softswitch
Media Gateway
SS7

STP/SG
(optional)

RADIUS
IP
Back-
bone
RAS
RAS
S

IE

M


S

N

I

X

D

O

RSwitc
h
Đồ án tốt nghiệp Mạng NGN và các giao thức báo hiệu và điều khiển 212.3.2. Trung kế ảo - tổng đài chuyển mạch gói chuyển tiếp
Nh đã nói ở trên mô hình mạng tổng đài chuyển mạch số hiện nay hình cây nên
khi một cuộc gọi xuất phát từ tổng đài host vùng 1 gọi sang tổng đài host của vùng
2 thì cuộc gọi phải trải qua rất nhiều các tổng đài chuyển tiếp, do đó rất tốn nhiều tài
nguyên của mạng. Mặt khác chi phí vận hành bảo dỡng mạng tổng đài cao và mất
rất nhiều thời gian.
Chuyển mạch mềm chính là giải pháp cho vấn đề trên. Nh hình 2.5 cho thấy MGC

Media Gateway ControllerMedia Gateway A
hiG 1000/1200
Media Gateway B
hiG 1000/1200
IP Core
Network
MGCP
MGCP
SS7-ISUP
SS7-ISUP

Switch B

Switch A

Sub A

Sub B
Đồ án tốt nghiệp Mạng NGN và các giao thức báo hiệu và điều khiển 22
Truy nhập các tài nguyên tập trung một cách hiệu quả hơn.
Hợp nhất thông tin thoại và số liệu vào một mạng duy nhất, qua đó giảm vốn đầu
t và chi phí so với các mạng riêng biệt hiện nay cho thoại và số liệu.
Một ứng dụng khác của mô hình trên là dịch vụ gọi đờng dài VoIP, dịch vụ này
có khả năng đem lại cớc phí chỉ bằng 30% cớc phí của cuộc gọi qua mạng điện

access equipment
Concentrator
Unit
ISDN-BRI
D
DLU Softswitch
Media Gateway
Media Gateway
for Access
Access Gateway
SIEMENS
NIXDORF
PB
SIEMENS
NIXDORF
SIEMENS
NIXDORF
L
L L L L
T
T T
T
T
STP

IP Customer Premise
Là một thiết bị truy cập mà nó định vị tại nhà của khách hàng và có khả năng cung
cấp các dịch vụ thoại truyền thống hay đờng kết nối với PBX. Cả thoại và dữ liệu
đều có thể truyền từ đầu cuối tới đầu cuối qua mạng IP. Hình 8 thể hiện mô hình của
IP Customer Premise trong mạng NGN.

Softswitch
NMS

IP Clients and Terminals

IP PC Client
IP PBX
IP Customer Premises

CPG
IAD

PBX
ISDN-PRI
POTS, ISDN-BRI
Media
Server
IP Phone

kênh với tín hiệu dữ liệu trớc khi truyền lên đờng truyền DSL tới DSLAM.
- Gateway thuộc khách hàng: Thiết bị này linh hoạt hơn nữa, nó hỗ trợ thuê bao và
các dịch vụ nh IAD nhng đợc kết nối với mạng IP bằng giao diện dữ liệu nh
các cable modem, DSL modem hay truy cập bằng mạch vòng nội hạt không dây,
cũng nh Powerline.

DSLAM
ISDN-
PRI
POTS /
ISDN-BRI
10/100baseT
Integrated
Access
Devices
IP Customer
Premises Equipment
Customer

D

O

R

F

NT

Softswitch
SIP Server
Management System

Trích đoạn Phần chuyển tiếp bản ti n Message Transfer Part MTP Kiến trúc của Parlay API
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status