Tài liệu Đề án “Quá trình hình thành và phát triển của Kiểm toán độc lập ở Việt Nam” - Pdf 99



TRƯỜNG……………
KHOA…………………

"  #

ĐỀ ÁN
“Quá trình hình thành và phát
triển của Kiểm toán độc lập ở
Việt Nam” 1
ĐỀ ÁN KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH


Năm 1989, trước nhu cầu biến đổi có tính chất cách mạng trong cơ chế
quản lý kinh tế đất nước, sự thừa nhận một cách tất yếu khách quan nền sản
xuất hàng hoá, kinh tế thị trường và một kiểu quản lý tài chính thích hợp với
nó, ch
ế độ kế toán mới ban hành cho chế độ kế toán trước đây.

3
Tuy nhiên, chế độ kế toán ban hành năm 1989 vẫn còn khoảng cách khá xa
so với thông lệ quốc tế và có những điểm chưa bắt nhịp với cơ chế thị
trường. Do vậy từ năm 1994, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ thị và trực tiếp chỉ
đạo cải cách kế toán. Tháng 2/1995 hệ thống kế toán tài chính doang nghiệp
chính thức được ban hành.
Nhìn chung, chế độ kế toán đã phù hợp với t
ừng giai đoạn lịch sử. Thể chế
thông tin - kiểm tra bằng kế toán trong một cơ chế thị trường, cho họ yêucầu
quản lý Nhà nước, tài chính doanh nghiệp
Thể hiện sự phân biệt thông tin quản lý của kế toán so với các loại thông tin
khác trong hệ thống thông tin kinh tế. Phục vụ cho sự quản lý thống nhất của
Nhà nước về các lĩnh vực tài chính trong cơ chế mới, thể hi
ện tính chất
thống nhất và tiêu chuẩn hoá cao về thông tin kế toán, phần nào đã tiếp cận
được ngôn ngữ thông tin và những chuẩn mực quốc tế về kế toán.
Sự cần thiết của kiểm toán độc lập đối với nền kinh tế thị trường
Kiểm toán độc lập (Independent Audit), đây là một loại kiểm toán được
phân chia từ kiểm toán nói chung theo chức năng và chủ thể kiểm toán. Nó
ra đời theo yêu cầu của cơ chế thị trường đòi hỏi. Qua quá trình phát triển
của kiểm toán nói chung, kiểm toán độc lập được tách ra phát triển mạnh mẽ
cùng với sự phát triển của cơ chế thị trường (Công ty kiểm toán độc lập
Price Waterhouse Cooper là công ty kiểm toán độc lập đầu tiên được thành
lập có trụ sở chính ở Anh quốc ).

toán viên công chứ
ng hoặc các giám định viên kế toán và cả văn phòng kiểm
soát quốc tế như SGV, Arthur Andersen Sau thống nhất đất nước, trong cơ
chế kế hoạch hoá tập trung, kiểm toán độc lập không còn tồn tại. Vì vậy
kiểm toán độc lập mới được hình thành từ sau khi chuyển đổi cơ chế kinh tế
Với chủ chương đa dạng hoá các loại hình sở hữu đa phương hoá các loại
hình đầu tư
đã đặt ra những đòi hỏi của kiểm toán độc lập. Ngày 13/5/1991
theo giấy phép số 957/PPLT của Thủ tướng Chính phủ, Bộ tài chính đã ký
quyết định thành lập hai công ty: Công ty kiểm toán Việt Nam với tên giao
dịch là VACO (QĐ 165-TC/QĐ/TCCB) và công ty dịch vụ kế toán Việt

5
Nam với tên giao dịch là ASC (QĐ164-TC/QĐ/TCCB) sau này đổi tên
thành Công ty dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán, kiểm toán - AASC (quyết
định 639-TC /QĐ/ TCCB ngày 14/9/1993).Với cương vị là công ty đầu
ngành, VACO và AASC đã có nhiều đóng góp không chỉ trong việc phát
triển công ty, mở rộng đại bàn kiểm toán mà cả trong việc cộng tác với công
ty và tổ chức nước ngài để phát triển sự nghiệp kiểm toán Việt Nam. Cũng
trong năm 1991, còn có công ty Ernst and Young là công ty kiểm toán nước
ngoài đầu tiên đượ
c Nhà nước Việt Nam cho chấp nhận lập văn phòng hoạt
động tại Việt Nam. Hiện nay số lượng công ty kiểm toán là 18 đơn vị, trong
số đó có 12 công ty kiểm toán Việt Nam. Các công ty kiểm toán sẽ còn được
chúng tôi đề cập ở phần III của bài này.

2. Vai trò của kiểm toán độc lập trong nền kinh tế thị trường .
Trên thế giới hầu hết các nước đi theo kinh tế thị trường đều có hoạt động
kiểm toán độc lập. Trái lại ở các nước đi theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung
đều không có kiểm toán, thậm chí không truyền bá kiến thức về kiểm toán

n yếu kém hoặc
khuyếch trương kết quả kinh doanh của mình trên bảng báo cáo tài chính đó
Trái lại những người quan tâm đến kết quả kinh doanh và tình hình tài chính
của doanh nghiệp lại đòi hỏi sự trung thực chính xác cuả bản báo cáo tài
chính đó. Vì thế cần có sự kiển tra xác nhận của người thứ ba. Kiểm toán
viên độc lập -những người hoạt động theo nguyên tắc bắt buộc và có đủ
năng lực uy tín với c
ả chủ doanh ngiệp và người quan tâm đến bản báo cáo
tài chính.
Những người quan tâm có thể kể đến là :
- Các cơ quan Nhà nước cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nền
kinh tế. Nhà nước căn cứ vào báo cáo tài chính đã được kiểm toán để xem
xét các doanh nghiệp sử dụng ngân sách Nhà nước, tài sản quốc gia để hoạt
động kinh doanh có đem lại hiệu quả không, có phục vụ mục tiêu phát triển

7
kinh tế xã hội của Đất nước hay không. Cơ quan thuế sẽ căn cứ vào báo cáo
tài chính đã được kiểm toán để tính và thu thuế trừ khi có nghi vấn mới kiêm
tra lại. Về nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, các doang nghiệp thường muốn
nộp ít để chiếm chiếm dụng phần thếu phải nộp Nhà nước nên họ sẽ khai
tăng các khoản chi phí để làm giảm lợi nhuận và như th
ế thuế phải nộp sẽ ít
đi. Tuy nhiên nếu được kiểm toán thì sai phạm này sẽ bị phát hiện và điều
chỉnh.
- Các cổ đông góp vốn kinh doanh hoặc mua cổ phiếu của doanh nghiệp
tuy không có trình độ để kiểm tra kỹ lưỡng bản báo cáo tài chính, do đó khi
có trên tay bản báo cáo tài chính đã được kiểm toán viên độc lập xác nhận là
trung thực hợp lý thì họ có thể yên tâm ăn chia lợi tức và quyết định tiếp t
ục
đầu tư hoặc không đầu tư vào doanh nghiệp đó.

Thứ hai, kiểm toán độc lập góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề
nếp hoạt động tài chính kế toán.
Mọi hoạ
t động, đặc biệt là hoạt động tài chính đều bao gồn những mối
qua hệ đa dạng, luôn luôn biến đổi và được cấu thành bởi hàng loạt nghiệp
vụ cụ thể. Để hướng các nghiệp vụ này vào mục tiêu giải quyết tốt các quan
hệ trên không chỉ cần có định hướng đúng và thực hiện tốt mà cần thường
xuyên soát xem việc thực hiện để hướng các nghiệp vụ vào qu
ỹ đạo mong
muốn. Hơn nữa chính định hướng và tổ chức thực hiện tốt trên cơ sở những
bài học thực tiễn soát xét và luôn uốn nắn thường xuyên những lệch lạc
trong quá trình thực hiện.
Nước ta đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế trong đó các quan hệ
tài chính chế độ kế toán thay đổi nhiều lần. Trong khi đó công tác kiểm tra
kiểm soát chưa chuyển hướng kị
p thời, dẫn tới tình trạng vi phạm các
nguyên tắc chế độ tài chính kế toán. Đã có ý kiến cho rằng chưa thể cải cách
công tác kiểm tra trong khi chưa triển khai toàn diện và rộng khắp công tác
kế toán. Tuy nhiên kinh nghiệm thực tế đã chỉ rõ chỉ có triển khai tốt hơn
công tác kiểm toán mới có thể nhanh chóng tài chính kế toán đi vào nề nếp.

9
Thứ ba, kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý
Rõ ràng kiểm toán không chỉ có chức năng xác minh mà còn có chức năng
tư vấn. Các chủ doang nghiệp không thể kiểm soát hàng ngàn, hàng vạn
nghiệp vụ tài chính kế toán đã xảy ra trong doanh nghiệp. Vì vậy các chủ
doanh nghiệp thường kiểm soát các nghiệp vụ tài chính kế toán cho người
phụ tá. Để biết được một cách chính xác, trung thực tình hình tài chính kế
toán của mình vào kì hạn nào đó, ng
ười chủ doanh nghiệp thường mời các

ột số kỹ năng của luật sư và của người nghiên cứu khoa học
Lẽ đương nhiên kiểm toán viên không được dành quyền phân xử công tác kế
toán trừ phi đã làm chứng những gì kế toán họ đã làm. Một kiểm toán viên
vì vậy, trước hết phải là một chuyên gia lành nghề về kế toán. Đồng thời một
kiểm toán viên được đào tạo một cách không vô thức trở thành một kiểm
toán viên hiệu qu
ả. Một chuyên gia kế toán chỉ có thể trở thành một kiểm
toán viên khi được trải qua những kinh nghiệm trong thực tế. Các kinh
nghiệm này đạt được một cách tốt nhất dưới sự giám sát thực tế của các
kiểm toán viên lâu năm có kinh nghiệm của một tổ chức kiểm toán chuyên
nghiệp. Hơn nữa kiểm toán viên phải thường xuyên nhận thức được sự phát
triển về kế toán, kiểm toán qua các văn b
ản chuyên ngành thích hợp, do
quốc gia và quốc tế công bố, cũng như các quy định có liên quan và các yêu
cầu của pháp luật. Kiểm toán viên có nghĩa vụ duy trì kỹ năng và trình độ
nghiệp vụ của mình trong suốt quá trình hành nghề. Yêu cầu về kỹ năng và
khả năng nghiệp vụ còn lưu ý những kiểm toán viên chỉ nhận mà bản thân
hoặc hãng của mình có đủ trình độ và khả năng hoàn thành công việc đó .
b. Đạo đức củ
a kiểm toán viên
Kiểm toán viên phải là người thẳng thắn trung thực có lương tâm nghề
nghiệp, phải là người công minh chính trực và không được phép để cho sự
định kiến thiên lệch làm lấn át tính khách quan, chính trực

11
Kiểm toán viên phải điều chỉnh mình cho phù hợp với uy tín của ngành nghề
uy tín của bản thân và hãnh, phải tự kiềm chế những tính có thể phá vỡ uy
tin nghề nghiệp.
Kiểm toán viên còn phải thường xuyên rèn luyện tính cẩn thận một cánh
thoả đáng tất cả kỹ năng và sự siêng năng cần thiết khi thực thi những nhiệm

nghề nghiệp của mình trong báo cáo kiểm toán.
g. Các chuẩn mực nghiệp vụ
Kiểm toán viên phải tiến hành công việc nghiệp v
ụ của mình theo những
chuẩn mực nghiệp vụ chuyên ngành phù hợp với công việc đó.
- Có lý lịch rõ ràng, được cơ quan nơi công tác hoặc chính quyền địa phương
nơi cư trú xác nhận, có phẩm chất trung thực, liêm khiết, nắm vững luật
pháp và chính sách chế độ kinh tế, tài chính kế toán thống kê của Nhà nước
không có tiền án tiền sự.
- Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học chuyên ngành tài chính kế toán
đ
ã làm công tác tài chính kế toán từ 5 đến 10 năm trở lên.
- Đã qua kỳ thi tuyển Kiểm toán viên do hội đồng cấp Nhà nước tổ chức và
được Bộ trưởng Bộ Tài chính cấp chứng chỉ .
- Được chấp nhận vào làm việc tại một tổ chức kiểm toán độc lập hoạt động
hợp pháp ở Việt Nam và được đăng ký danh sách Kiểm toán viên ở Bộ Tài
chính. Ngoài công dân Việt Nam, công dân nước ngoài muốn hành nghề
kiể
m toán ở Việt Nam phải có đầy đủ các điều kiện :
Được phép cư chú hợp pháp ở Việt Nam .
Có chứnh chỉ Kiểm toán viên do Bộ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam cấp hoặc
có chứng chỉ Kiểm toán viên cấp bởi một tổ chức kiểm toán quốc tế mà bộ
tài chính Việt Nam thừa nhận và phải nắm vững luật pháp kinh tế, tài chính,
kế toán ,kiểm toán Việt Nam.
Được chấp nhậ
n làm việc tại một tổ chức kiểm toán thành lập ở Việt Nam
Đã được đang ký danh sách Kiểm toán viên tại Bộ Tài chính.

13
4.2 Trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ của kiểm toán viên

khả năng hoặc không đủ điều kiện kiểm toán .
c.Nhiệm vụ của kiểm toán viên .
-Kiểm tra tính hợp lệ hớp pháp của các chứng từ, tài liệu số liệu kế toán
việc chấp hành chế độ thể lệ kiểm toán, kế toán của Nhà nước.
-Kiểm tra và xác nhận mức độ trung thực của các báo cáo kiểm toán mà đơ
n
vị lập ra.
-Kiểm tra giá trụ vốn góp của các bên tham gia liên doanh, của các cổ đông
kiểm tra xác nhận tính trung thực, hợplý, đầy đủ của các số liệu kế toán và
báo cáo quyết toán của đơn vị liên doanh giải thể sát nhập chia tách cổ phần
hoá, phá sản và các trường hợp khác.
-Giám định tài chính kế toán và các dịch vụ tư vấn tài chính kế toán thuế
theo yêu cầu của khách hàng.
4.3 Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên đối với báo cáo ki
ểm toán
Chức năng cơ bản của kiểm toán độc lập là thẩm định tình trung thực và hợp
lý của thông tin kế toán tài chínhlàm cơ sở cho việc thiết lập, phát hiện các
mối quan hệ kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường.
Kiểm toán viên chỉ đưa ra những nhận xét khách quan trên cơ sơ xét đoán
khoa học của mình chứ không bao giờ cam kết hoặc bảo lãnh cho các báo
cáo tài chính mà mình kiểm toán, còn việc ngă
n ngừa và phát hiện mọi gian
lận, sai sót là trách nhiệm của các nhà quản lý doanh nghiệp. Vì vậy không
nên và không thể yêu cầu Kiểm toán viên phát hiện mọi gian lận và sai sót.
Kiểm toán viên sẽ phải chụi trách nhiêm trước khách hàng mà lỗi do Kiểm
toán viên gây ra làm hiệt hại cho khách hàng.
-Vi phạm hợp đồng kiểm toán, ví dụ như không thực hiện hết các phần ghi
trong hợp đồng, kéo dài thời gian kiểm toán, giao báo cáo kiểm toán chậm,

15

-Có đủ các điều kiện qui định của pháp luật hiện hành về việc thành lập các
loại doanh nghiệp tuỳ theo từng trường hợp.
-Có ít nhất 5 người trở lên được cấp Chứng chỉ Kiểm toán viên và người
đứng đầu tổ chức nhất thiết phải là Kiểm toán viên .
-Được Bộ tài chính chấp nhận bằng văn bản về việc cho phép thành lập và
được cơ quan Nhà nước có thẩm quyề
n ra qyết định thành lập theo quy định
của pháp luật.
5.3 Các dịch vụ kiểm toán
Khác với loại hình kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập là loại hình kiểm
toán sinh lời, là hoạt động kinh doanh. Các tổ chức kiểm toán độc lập là các
đơn vị hạch toán độc lập, được thu phí hoạt động để trang trải các khoản chi
phí. Đồng thời phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế đố
i với Nhà nước
theo quy định của pháp luật.
Trong hoạt động của mình các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp thường
nhận phục vụ khách hàng 4 loại dịch vụ chính:
- Dịch vụ xác nhận bao gồm :
Kiểm toán báo cáo tài chính, đây là dich vụ chủ yếu nhất của các tổ chức
kiểm toán chuyên nghiệp thường chiếm trên 50% doanh thu hoạt động
- Dịch vụ xem xét lại
- Các dịch vụ xác nhận khác
- Ngoài dịch vụ
kiểm toán báo cáo tài chính, dịch vụ xem xét lại, các tổ chức
kiểm toán còn có thể xác nhận số liệu thống kê thực hiện đầu tư của các tổ
chức, xác nhận hoạt động của các chương trình tài trợ và phát triển các quỹ
xã hội, các tổ chức quốc tế
b.Dich vụ thuế

17

18



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status