Hoàn thiện chiến lược Marketing - Mix nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty cổ phần Đức Phát - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae

LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING- MIX NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 4
I. Khái quát chung về chiến lược Marketing - Mix nhập khẩu: 4
1. Nhập khẩu và vai trò của nhập khẩu: 4
1.1. Khái niệm nhập khẩu: 4
1.2. Vai trò của nhập khẩu hàng hoá: 4
2. Marketing nhập khẩu và vai trò nhiệm vụ của Marketing nhập khẩu: 5
2.1. Marketing nhập khẩu: 5
2.2. Vai trò và nhiệm vụ của Marketing nhập khẩu: 5
2.2. 1. Vai trò của Marketing nhập khẩu: 5
2.2.2. Nhiệm vụ của Marketing nhập khẩu: 6
II. Xây dựng chiến lược Marketing- Mix nhập khẩu 6
1. Nghiên cứu tình thế môi trường, thị trường: 6
1.1. Tình thế môi trường: 6
1.2. Tình thế thị trường: 8
2. Khả năng của doanh nghiệp: 9
2.1. Khả năng tài chính: 9
2.2. Khả năng nhân sự . 9
2.3. Khả năng Marketing: 9
2.4. Khả năng sản xuất kinh doanh: 10
3. Mục tiêu chiến lược. 10
3.1. Mục tiêu đảm bảo khả năng sinh lợi: 10
3. 2. Mục tiêu đảm bảo tăng trưởng thế lực và địa vị: 10
3.3. Mục tiêu đảm bảo an toàn: 10
3.4. Mục tiêu đảm bảo tính nhân bản: 10
III. Nội dung chiến lược Marketing – mix nhập khẩu: . 11
1. Chính sách sản phấm quốc tế: 11
1.1. Các khái niệm cơ bản của sản phẩm trên thị trường quốc tế: 11
1.2. Chương trình phát triển chính sách sản phẩm quốc tế. 11
1.3. Các yếu tố cơ bản cấu thành chương trình chính sách sản phẩm quốc tế: 11
2. Chính sách giá cả: 12
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới định giá trong thương mại quốc tế: 12
2.2. Lựa chọn các kỹ thuật định giá: 15
3. Chính sách phân phối: 16
3.1. Quyết định kênh phân phối: 16
3.2. Các chiến lược phân phối trong Marketing quốc tế. 16
4. Chính sách xúc tiến thương mại quốc tế. 17
4.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới Marketing xúc tiến thương mại quốc tế). 17
5. Thực thi chiến lược Marketing- mix nhập khẩu: 18
6. Kiểm tra thực hiện chiến lược marketing- mix nhập khẩu. 19
IV. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh: 19
1. Tác dụng của việc đánh giá hiệu quả. 19
2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả của hoạt động kinh doanh. 20
2.1 Doanh thu: 20
2.2 Lợi nhuận: 20
2.3. Lợi nhuận sau thuế. 20
2.4. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: 20
2.5. Thị phần: 21
2.6. Tỷ lệ khấu hao: 21
PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX NHẬP KHẨU MÁY MÓC THIẾT BỊ, DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT, PHỤ TÙNG CỦA CÔNG TY CP ĐỨC PHÁT 22
I. Khái quát chung về hoạt động tổ chức và kinh doanh của công ty cổ phần Đức Phát 22
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 22
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 22
3. Cơ cấu tổ chức của công ty: 23
4. Những chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh: 26
II. Thực trạng chiến lược Marketing-mix nhập khẩu sản phẩm máy móc của công ty cổ phần Đức Phát 27
1. Thực trạng về tình thế chiến lược của công ty 27
1.1 Thực trạng về môi trường, thị trường: 27
1.1.1 Thực trạng về môi trường: 27
1.1.2 Thực trạng về thị trường: 29
1.2. Thực trạng về khả năng của công ty: 30
1.2.1. Khả năng tài chính của công ty: 30
1.2.2. Khả năng nhân sự của công ty: 30
1.2.3. Khả năng marketing của công ty: 31
1.2.4. Khả năng sản xuất kinh doanh của công ty: 32
2. Thực trạng về mục tiêu chiến lược của công ty: 32
4. Thực trạng về xác lập chiến lược Marketing-mix của công ty: 33
4.1. Thực trạng chính sách sản phẩm nhập khẩu của công ty: 33
4.2. Thực trạng chính sách định giá hàng nhập khẩu của công ty: 35
4.4. Thực trạng chính sách xúc tiến hàng nhập khẩu của công ty: 37
5. Xác định ngân sách dành cho chiến lược Marketing- mix nhập khẩu. 38
6. Tình hình thực thi chiến lược marketing- mix nhập khẩu của công ty Đức Phát. 39
III: Đánh giá chung 41
1. Đánh giá chung: 41
1.1.Thành công: 41
1.2.Hạn chế: 41
2. Nguyên nhân: 42
2.1. Nguyên nhân chủ quan: 42
2.2. Nguyên nhân khách quan: 42
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX NHẬP KHẨU SẢN PHẨM MÁY MÓC 43
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỨC PHÁT 43
A. Cơ sở cho những đề xuất: 43
B. Những đề xuất cho chiến lược Marketing – Mix nhập của công ty: 44
C. Những đề xuất và kiến nghị liên quan: 50
KẾT LUẬN 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
LỜI NÓI ĐẦU
Bước vào thế kỷ 21, các cuộc cách mạng khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin tiếp tục phát triển nhảy vọt, thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế tri thức. Toàn cầu hoá kinh tế và xã hôi ngày càng sâu rộng, cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Châu á nói chung và Việt Nam nói tiêng được nhận định là một khu vực phát triển năng động với tố độ tăng trưởng GDP hàng năm rất cao, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài.
Những gì mà Việt Nam đạt được như ngày hôm nay là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt, đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Từ một đất nước cùng kiệt đói lạc hậu, sản lượng lương thực bình quân đầu người từ 330kg lên 450kg năm 2001. Chúng ta không chỉ đảm bảo đủ lương thực, thực phẩm mà còn xuất khẩu ra các nước với vị trí xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới - đấy là điều mà chúng ta đáng tự hào.
Kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu trong nước cũng ngày càng nhiều, đa dạng và phức tạp hơn, do đó hàng năm chúng ta vẫn phải nhập khẩu một khối lượng hàng hoá lớn để phục vụ đời sống, vì các cơ sở sản xuất trong nước vẫn chưa đáp ứng được. Đặc biệt nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế nhiều thành phần nên nhu cầu về các thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ sản xuất là rất lớn. Hơn nữa quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển hàng nhập khẩu là: lấy việc phát triển nhập khẩu các thiết bị khoa học kỹ thuật làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế đất nước. Chú trọng vào việc nhập khẩu các loại hàng hoá thiết bị phục vụ thiết yếu cho cuộc sống nhân dân.
Nắm bắt được điều đó cho nên ngày càng có nhiều những công ty kinh doanh xuất nhập khẩu kinh doanh mặt hàng này tuy nhiên việc kinh doanh có đật hiệu quả cao hay không thì lại phụ thuộc vào rất nhiều thứ trong đó việc đưa ra một chiến lược Marketing cũng quyết định đến việc kinh doanh có hiệu quả của một công ty.
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại công ty cổ phần Đức Phát em nhận thấy đây là một công ty có những hoạt động tích cực, năng động sáng tạo trong kinh doanh, vượt qua các khó khăn thách thức trở thành công ty kinh doanh có hiệu quả hiện nay. Bên cạnh đó Đức Phát còn có nhiều hạn chế về tư duy, hoạch định chiến lược Marketing, khai thác nhu cầu thị trường, mục tiêu kinh doanh. Đây là vấn đề mà công ty cần nghiên cứu, giải quyết trong cả hiện tại và tương lai. Với các vấn đề nêu trên và kết hợp với nhiệm vụ thực tập cuối khoá em lựa chon đề tài: “Hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu máy móc thiết bị”
Mục đích nghiên cứu chiến lược Marketinh- mix nhập khẩu kinh doanh là một bộ phận trọng yếu cấu thành trong hệ thống chiến lược kinh doanh, có vai trò đặc biệt quan trọng tạo tiền đề cho sự phối hợp với các biến số kinh doanh chủ yếu khác của công ty như giá, phân phối, xúc tiến thương mại. Vì thế đề tài này được nghiên cứu với mục đích: Phân tích, đánh giá đặc điểm, quá trình hoạch định chiến lược mặt hàng kinh doanh nhập khẩu của Đức Phát và hiệu quả vận hành chiến lược này. Từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc vận hành chiến lược Marketing-mix nhập khẩu tại công ty cổ phần Đức Phát.
Mục đích nghiên cứu: chuyên đề tập trung nghiên cứu hệ thống lí luận về nhập khẩu và chiến lược Marketing- mix nhập khẩu của công ty kinh doanh quốc tế. Bên cạnh đó đánh giá tình hình thực hiện và hiệu quả đem lại của chiến lược marketing- mix nhập khẩu trong quá trình nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty cổ phần Dức Phát. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược marketing- mix của công ty.


Ypo818wxWt5s463
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status