Bài giảng Quản lý chất lượng nước - pdf 12

Download Bài giảng Quản lý chất lượng nước miễn phí



Trong nuôi thủy sản thâm canh, việc xử lý và tái sử dụng nước là khâu không kém
phần quan trọng. Xử lý và tái sử dụng nước nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường và
tránh sự lây lan dịch bệnh và góp phần giảm chi phí sản xuất. Trong sản xuất giống
thủy sản nước lợ, mặn (tôm sú, nhuyễn thể và một số loài cá biển) thì việc xử lý và tái
sử dụng nước còn góp phần mở rộng vùng sản xuất. Trước đây, các trại sản xuất
giống tôm càng xanh hay tôm sú chỉ được xây dựng ở vùng ven biển vì khi sản xuất
các loài này cần có một lượng lớn nước mặn. Trong những năm gần đây, khi hệ thống
lọc sinh học tuần hoàn được áp dụng thành công thì quá trình sản xuất chỉ tiêu tốn
một lượng nước mặn rất ít, cho nên các trại giống đã phát triển dần vào khu vực nước
ngọt như An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ hay Vĩnh Long. Bắt đầu một vụ sản xuất,
người nuôi chở một ít nước mặn lấy từ biển, trong quá trình sản xuất khi nước được
xử lý và tái sử dụng liên tục trong suốt vụ nuôi. Việc xử lý lại nước trong hệ thống
tuần hoàn liên quan đến các quá trình cơ bản sau đây:
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-28881/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ơ bản gồm Phospho (P) Nitơ (N)
Bảng 6-6. Phân loại các loại phân bón thương mại phổ biến
Phân bón
Urea
Nitrat canxi
Nitrta natri
Nitrat amôn
Sulfat amôn
Superphosphate
Trisuperphosphate
Monoammonium phosphate
Diamrnonium phosphate
Metaphosphate canxi
Nitrate kali
Sulfat kali
N
45
15
16
33-35
20-21
0
0
11
18
0
13
0
Phần trăm
P 2O5
0
0
0
0
0
18-20
44-54
48
48
62-64
0
0
K 2O
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
44
50
Bảng 6-7. Các nguồn yếu tố vi lượng sử dụng trong phân bón
Yếu tố
Bo (Boran)
Đồng (copper)
Sắt (Iron)
Mangan (Manganese)
Molybden
Kẽm (Zinc)
Nguồn
Borac (Borax)
Pentaborate natri
Acid Boric
Pentahydrate sulfat đồng
Malachite
Oxide Cupric
Đồng kìm
Sulfat sắt
Oxid sắt
Sắt ammon phosphat
Sắt kìm (Iron chelates)
Sulfat Mangan
Oxid Mangan
Mangan kìm
Mangan Chloride
Molybdat natri
Molybdat ammon
Monohydrat sulfate kẽm
Sulfate kẽm bazơ
Carbonate kẽm
Kẽm kìm
Phần trăm xấp xỉ của yếu tố
11
18
17
25
57
75
9-13
19
77
29
5-14
26-28
41-68
12
17
39
54
35
55
52
9-14
102
Quản lý chất lượng nước
Bảng 6-8. Các thành phần dinh dưỡng của môi trường nuôi tảo
Yếu tố (mg/L)
Na
K
Ca
Mg
HCO 3 (pH=7)
Cl
SO4
Nước ngọt
Gorham
7,6
8,6
23,2
2,9
34,8
13,9
26,8
0,05
0,004
1,0
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Chu
18,1
4,5
9,7
2,5
23,0
-
9,7
6,8
1,8
12,3
0,18
Sverdrup
10.500
380
400
1.350
140
19.000
2.660
Nước mặn
ASP2
7.050
313
100
440
-
10.400
1.930
NO3-N
PO4-P
SiO2
Fe (Ferric citrate)
B
Mn
Mo
Co
Cu
Zn
tis (hydroxymethy)
aminomethane
Sodium ethylenadiamine
tetraacetate
Vitamin B12
Thiamine hydrochloride
Nicotinic acid
Calcium pantothenate
-aminobenzoic acid
Biotin
Inositol
Folic acid
Thymine
3.5 Phân bón
0,001-0,60 8,2
0,07
6,4
0,01
4,6
0,002
0,01
0,0005
0,003
0,01
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
0,9
3,2
0,8
6,0
1,2
-
0,003
0,0012
0,15
1.000
30
0,002
0,5
0,1
0,1
0,010
0,001
5
0,002
3
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Phân vô cơ kích thích sự phát triển của sinh vật tự dưỡng ban đầu và những sinh vật
trong chuỗi thức ăn liên quan, trong khi đó phân hữu cơ có tác dụng trên sinh vật tự
dưỡng và sinh vật dị dưỡng.
3.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của phân bón
- Ánh sáng và nhiệt độ: mức độ ánh sáng tới, độ sâu mực nước, độ đục.
- Thay nước.
- Chất lượng nước
- Điều kiện nền đáy và quá trình sử dụng ao.
- Rong cỏ.
103
Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản
- Thành phần của tảo.
- Độ hòa tan của phân.
- Phương pháp và nhịp độ bón phân.
- Sự tiêu thụ bởi động vật phiêu sinh
3.5.2 Phân bón vô cơ
Một dạng phân với loại 15-15-5 chứa 15% Nitơ, 15% P 2O 5, và 5% K 2O. 100 kg phân
hỗn hợp 15-15-5 sẽ được tạo thành từ Urê, Trisuperphosphate (TSP) và Chlorua kali
(KCl). Trong 100 kg phân 15-15-5, có 15kg N, 15kg P 2O 5, và 5 kg K 2O. Tỉ lệ phối
trộn như sau:
15 kg N ÷ 0.45 kg N / Kg urea
15 kg P 2O 5 ÷ 0.46 kg P 2O 5 / kg TSP
5 kg K 2O ÷ 0.60 kg K 2O / kg KCl
Tổng hợp chất phân
Chất phụ gia (vôi nông nghiệp)
Tổng cộng
Bổ sung phân vô cơ cho phân hữu cơ:
= 33.3 kg ure
= 32.6 kg TSP
= 8. 3 kg KCl
= 74.2 kg
= 25.8 kg
= 100.0 kg
Vì sản phẩm thải động vật (phân chuồng) thường chứa hàm lượng N và P không cân
đối như nhu cầu tối ưu của tảo, nên cần thiết phải bổ sung cho phân chuồng với nguồn
phân vô cơ (N/P) để tạo ra những nguyên liệu thích hợp hơn.
Thí dụ:
- Tỉ lệ bón phân: 250 kg phân gà khô/hecta/tuần
- Hàm lượng chất dinh dưỡng trong phân gà: N = 2,5%, P = 2%
- Tỉ lệ N:P theo yêu cầu = 5:1, giả sử hàm lượng P trong phân là hợp lý.
- Cần bao nhiêu Ure (46% N) để thêm vào phân gà để tạo ra loại phân với tỉ lệ
N:P theo yêu cầu?
Tính toán
- Lượng phân gà ban đầu chứa:
- N:
- P:
250 kg x 2.5%
250 kg x 2%
= 6.25 kg,
= 5 kg
- Phân với tỉ lệ N: P yêu cầu = 5 : 1 chứa 25 kg N.
- Lượng N thêm cần trong phân gà:
- 25kg - 6.25 kg = 18.75 kg
- Lượng ure cần thiết là
- 18.75 kg x 100/46 = 40.76 kg.
104
Quản lý chất lượng nước
3.5.3 Phân hữu cơ
Bảng bên dưới liệt kê hàm lượng chất dinh dưỡng của các loại chất hữu cơ khác nhau
dùng làm phân bón. Vì tỉ lệ C:N:P trong phân hữu cơ thường cung cấp một tỉ lệ chất
dinh dưỡng không cân đối (N:P), do đó được khuyến cáo là bổ sung phân vô cơ để có
được tỉ lệ mong muốn.
Bảng 6-9. Thành phần cơ bản trung bình của phân chuồng hữu cơ (giá trị được biểu
thị bằng % trọng lượng)
Phân chuồng
Phân gia súc
Phân
Trâu

Cừu
Dê và cừu (hỗn hợp)
Ngựa
Heo
Lạc đà
Voi
Cọp
Sư tử
Người
Phân gia cầm
Phân vịt
Phân thỏ
Nước tiểu
Trâu

Cừu
Dê và cừu (hỗn hợp)
Heo
Ngựa
Người
Bột
Bột máu
Bột sừng và móng guốc
Bộp xương
Phân cá
2/
Tỉ lệ
C:N
% phần cơ bản không có độ ẩm
N P K
19
19
29
-
24
13
-
43
10
9
8
9
10
-
-
-
-
-
-
-
0,8
3,5
-
8
4,5
1,23
1,91
1,87
1,50
2,33
2,80
1,51
1,29
2,82
3,60
7,24
3,77
2,15
1,72
2,05
9,74
9,90
9,64
10,88
13,20
17,14
11,12
12,37
3,36
7,50
0,55
0,56
0,79
0,72
0,83
1,36
0,15
0,33
3,19
3,21
1,72
1,39
1,13
1,30
0,01
0,05
0,10
0,14
1,25
0,02
1,57
0,66
1,60
10,81
2,82
0,69
1,40
0,92
1,38
1,31
1,18
1,30
0,14
0,03
0,04
2,41
1,76
1,15
1,08
3,78
7,78
12,31
-
17,86
10,90
4,86
-
-
-
0,80
105
Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản
Phân xanh
Rơm lúa mì
Rơm lúa mạch
Rơm lúa nước
Rơm yến mạch
Rơm bắp
Rơm đậu nành
Lá và cuống bông
Bột hạt bông
Rơm đậu phộng
Vỏ hột đậu phộng
Vỏ đậu phộng
Rơm đậu xanh
Cọng đậu đũa
Rễ đậu đũa
Bã cà phê
Bã mía
Cỏ
4/
3/
Rong cỏ xanh
Tro cây cọ dầu
Sợi nén cây cọ dầu
Tỉ lệ
C:N
105
110
105
-
55
32
-
-
19
-
-
-
-
-
-
116
20
13
-
-
% phần cơ bản không có độ ẩm
N
0,49
0,47
0,58
0,46
0,59
1,30
0,88
7,05
0,59
1,75
1,00
1,57
1,07
1,06
1,79
0,35
0,41
2,45
-
1,24
P
0,11
0,13
0,10
0,11
0,31
-
0,15
0,90
-
0,20
0,06
0,32
1,14
0,12
0,12
0,04
0,03
-
1,71
0,10
K
1,06
1,01
1,38
0,97
1,31
-
1,45
1,16
-
1,24
0,90
1,34
2,54
1,50
1,80
0,50
0,26
-
32,50
0,36
Bảng 6-10. Thành phần khoáng chất (% tổng chất rắn) chứa trong chân chuồng
Khoáng chất
Ca
Mg
Zn
Cu
Fe..
Mn
Na
K
P
S
N
Thức ăn heo
0,917
0,194
0,122
0,00218
0,0161
0,00398
0,312
0,682
0,741
0,455
2,839
Phân heo
2,47
1,20
0,05
0,05
0,05
0,02
0,63
3,49
3,7
Phân bò thịt
1,16
0,47
0,01
0,035
0,08
0,01
0,09
2,28
1,7
Theo Ngoddy et al. (1971), trích dẫn C.W. Lin & Yang Yi (2001)
Bảng 6-11. Lượng phân chuồng thải từ động vật nuôi
Đơn vị trọng lượng
Động vật
Bò sữa
Bò thịt
Gia cầm
Heo
Cừu
của con vật, lb,
1.000
1.000
5
100
100
N
131,4
170,8
1,81
14,7
12,3
Pounds/con vật/năm
P 2O5
36,1
26,3
1,46
6,6
4,3
K
55,8
39,4
0,67
8,7
8,9
Theo Dale (1971), trích dẫn bởi C.W. Lin & Yang Yi (2001)
Hệ số chuyển đổi xấp xỉ: P x 2.3 = P 2O 5, K x 1.2 = K 2O
106
Quản lý chất lượng nước
Bảng 6-12. Hàm lượng nitơ (N) và phospho (P) theo khối lượng khô của các loại phân
chuồng khác nhau được sử dụng bón cho ao.
Phân


Vịt
Trâu
% N
2,8...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status