Luận án Phát triển loại hình doanh nghiệp tư nhân trong công nghiệp tại Việt Nam - pdf 12

Download Luận án Phát triển loại hình doanh nghiệp tư nhân trong công nghiệp tại Việt Nam miễn phí



Mục lục
Trang
Lời cam đoan 2
Danh mục những từ viết tắt trong luận án 3
Mục lục 4
Phần mở đầu 5
Chương 1: Những vấn đề cơ bản
về phát triển loại hình doanh nghiệp tư nhân trong công nghiệp 9
1.1 Khái niệm, vai trò của doanh nghiệp tư nhân trong công nghiệp. 9
1.2. Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển doanh nghiệp tư nhân
trong công nghiệp. 20
1.3. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân trong công
nghiệp. 24
1.4. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp tư nhân trong công nghiệp. 29
Chương 2:Thực trạng phát triển
loại hình doanh nghiệp tư nhân trong công nghiệp Việt Nam39
2.1 Khái quát về công nghiệp Việt Nam. 39
2.2. Thực trạng phát triển loại hình doanh nghiệp tư nhân trong công
nghiệp Việt Nam. 44
2.3. Đánh giá chung về tình hình phát triển loại hình doanh nghiệp tư
nhân trong công nghiệp những năm qua. 81
Chương 3:Giải pháp phát triển
loại hình doanh nghiệp tư nhân trong công nghiệp Việt Nam 100
3.1. Quan điểm và định hướng phát triển loại hình doanh nghiệp tư nhân
trong công nghiệp. 100
3.2. Giải pháp phát triển loại hình doanh nghiệp tư nhântrong công
nghiệp Việt Nam. 113
Kết luận 151
Danh mục các công trình của tác giả đ? công bố liênquan đến luận án 153
Danh mục tài liệu tham khảo 154
Phụ lục 161
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-29882/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

. Tuy
nhiên, so với DNCN nhà n−ớc và DNCN có vốn đầu t− n−ớc ngoài, các DNTN
trong CN vẫn còn non yếu hơn về nhiều mặt nh− quy mô, năng lực sản xuất, hiệu
quả kinh doanh, khả năng cạnh tranh, trình độ kỹ thuật công nghệ, trình độ quản
trị….
Ch−ơng 2 đ? đi sâu phân tích và đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp
t− nhân trong công nghiệp thời gian qua (giai đoạn 2000 – 2007), một cách tổng
thể và so sánh giữa các loại hình, ngành công nghiệp và vùng l?nh thổ về các mặt:
Số l−ợng doanh nghiệp; Vốn SXKD và quy mô doanh nghiệp theo vốn; TSCĐ và
đầu t− tài chính dài hạn; Lao động và quy mô doanh nghiệp theo lao động; Giá trị
SXKD và năng suất lao động bình quân; Hiệu quả kinh doanh và các chỉ tiêu phản
ánh hiệu quả kinh doanh; Đóng góp vào ngân sách Nhà n−ớc. Đồng thời phân tích,
so sánh trong mối t−ơng quan với DNCN; DNTN và doanh nghiệp cả n−ớc nói
chung, chỉ ra vai trò, đóng góp của DNTN trong CN đối với phát triển công nghiệp
nói riêng và phát triển kinh tế cả n−ớc nói chung. Trên cơ sở đó đánh giá tổng
quan thực trạng phát triển DNTN trong CN trong thời gian qua. Những kết quả đạt
đ−ợc và hạn chế yếu kém trong phát triển DNTN trong CN; Nguyên nhân của
những kết quả và hạn chế, yếu kém.
100
Ch−ơng 3
giải pháp phát triển loại hình doanh nghiệp t− nhân
trong công nghiệp việt nam
3.1. quan điểm và định h−ớng phát triển loại hình doanh
nghiệp t− nhân trong công nghiệp.
3.1.1. Bối cảnh, xu h−ớng phát triển.
Thực hiện đ−ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n−ớc phát triển nền kinh
tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN, những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đ?
đạt đ−ợc những thành tựu nhất định. Tính chủ động, năng động và sáng tạo
của các tổ chức và cá nhân trong x? hội đ−ợc phát huy có hiệu quả hơn, huy
động ngày càng nhiều các nguồn lực trong và ngoài n−ớc vào phát triển
KTXH; tận dụng, khai thác và phát huy có hiệu quả hơn tiềm năng của đất
n−ớc; hệ thống cơ sở hạ tầng đ−ợc cải thiện nhanh chóng; tổng sản phẩm quốc
dân tăng tr−ởng nhanh; thu nhập và đời sống dân c− đ−ợc nâng cao,….Tuy
nhiên, nền kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn là một nền kinh tế nhỏ bé, chậm
phát triển, trình độ và năng lực sản xuất nói chung và của các DNCN nói riêng
còn rất yếu kém, quy mô sản xuất còn nhỏ bé, năng suất lao động thấp, khả
năng cạnh tranh thấp, đời sống và trình độ dân c− không cao,….
Trong bối cảnh quốc tế, hội nhập kinh tế thế giới đang trở thành một xu
thế khách quan và tất yếu đối với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới. Văn
kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, chỉ rõ:
“Trên thế giới, hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn. Kinh tế thế
giới và khu vực tiếp tục phục hồi và phát triển nh−ng vẫn tiềm ẩn những yếu tố
bất trắc khó l−ờng. Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nh−ng cũng
chứa đựng những yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho các
quốc gia, nhất là các n−ớc đang phát triển. Cạnh tranh kinh tế, th−ơng mại,
giành giật các nguồn tài nguyên, năng l−ợng, thị tr−ờng, nguồn vốn, công
101
nghệ…. giữa các n−ớc ngày càng gay gắt. Khoa học và công nghệ sẽ có b−ớc
tiến nhảy vọt và những đột phá lớn” [11, tr73].
Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy sự giao l−u hợp tác, phát triển lực
l−ợng sản xuất của mỗi n−ớc, vừa đ−a lại sự tăng tr−ởng cao của mỗi nền kinh
tế vừa tăng sức ép cạnh tranh và hạ thấp các rào cản cho các chuyển động vốn.
Kết quả của hội nhập kinh tế làm cho các quốc gia nằm trong trạng thái phụ
thuộc lẫn nhau nhiều hơn, nền kinh tế của mỗi n−ớc ngày càng trở thành một
bộ phận khăng khít của kinh tế thế giới. Không một nền kinh tế nào có thể đi
lên một cách biệt lập, phát triển mà không chịu những ràng buộc của những
định chế chung của thế giới. Thêm vào đó, hội nhập và toàn cầu hoá về kinh tế
kéo theo việc mở rộng giao l−u khoa học công nghệ giữa các quốc gia, sự
tham gia của các n−ớc vào việc giải quyết các vấn đề kinh tế – x? hội có tính
toàn cầu. Cũng chính cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đ? và đang thúc
đẩy mạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa các quốc gia, làm
cho lực l−ợng sản xuất đ−ợc quốc tế hoá cao độ.
Trong bối cảnh, điều kiện của đất n−ớc và quốc tế nh− vậy, Nghị Quyết
Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, tiếp tục
khẳng định đ−ờng lối đối ngoại rộng mở của Việt Nam: “Thực hiện nhất quán
đ−ờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách
đối ngoại rộng mở, đa ph−ơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Việt
Nam là bạn, đối tác tin cậy của các n−ớc trong cộng đồng quốc tế, tham gia
tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực….Đẩy mạnh hơn nữa hoạt
động kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn và đầy đủ hơn với các
thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song ph−ơng”[11]. Đến nay, Việt Nam
đ? có quan hệ th−ơng mại với hơn 150 quốc gia trên thế giới. Quá trình hội
nhập đ? góp phần gia tăng đáng kể năng lực tổng hợp của nền kinh tế. Tuy
nhiên cũng phải thấy rằng, khả năng tham gia của Việt Nam, đặc biệt là của
102
các DNTN còn quá nhỏ bé so với tiềm năng kinh tế cũng nh− so với các n−ớc
trong khu vực.
Theo quy luật phát triển chung của thế giới, dự báo xu h−ớng phát triển
của kinh tế Việt Nam nói chung, KTTN và các DNTN trong CN nói riêng nh−
sau:
3.1.1.1. KTTN ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế và trong
công nghiệp.
Khu vực KTTN sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực
mà pháp luật không cấm và sẽ v−ơn lên trở thành khu vực kinh tế có tỷ trọng
lớn trong nền kinh tế. Sự phát triển có tính nhảy vọt của khu vực KTTN nói
chung, các DNTN và DNTN trong CN nói riêng từ khi thực hiện công cuộc
đổi mới, đặc biệt là từ khi có Luật Doanh nghiệp đ? chứng tỏ khả năng đó.
Trong khi khu vực KTTN tăng cả về số l−ợng, quy mô đầu t− và tốc độ phát
triển thì khu vực Nhà n−ớc do sắp xếp lại nên số l−ợng và tỷ trọng trong GDP
giảm. Khu vực kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngoài tiếp tục tăng nh−ng tốc độ
tăng cũng bị hạn chế bởi các điều kiện quốc tế. Với tỷ trọng và tốc độ phát
triển luôn cao hơn tốc độ phát triển chung hiện nay, KTTN sẽ v−ơn lên trở
thành khu vực có tỷ trọng lớn nhất trong GDP và trong cơ cấu sản xuất công
nghiệp, giữ vai trò quan trọng trong sự tăng tr−ởng của kinh tế đất n−ớc.
Xu thế phân công lao động và chuyên môn hoá ngày càng sâu sắc, việc
sản xuất sản phẩm ngày càng trở lên tinh vi, chi tiết và chuyên môn hoá ngày
càng cao. Với xu thế này, các doanh nghiệp vừa và nhỏ với −u thế của mình
giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm công nghiệp. Đây
sẽ trở thành những vệ tinh, gia công, phụ trợ cho các doanh nghiệp lớn. Đồng
thời đáp ứng cả những nhu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status