Một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội- TOCONTAP Ha Noi - pdf 12

Download Luận văn Một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội- TOCONTAP Ha Noi miễn phí



MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Chương I. Cơ sử lý luận về phát triển thị trường xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ . 3
I.Tổng quan về thị trường xuất khẩu hàng hoá 3
1.Tầm quan trọng của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân . 3
2. Khái niệm thị trường xuất khẩu. 4
2.1.Khái niệm . 4
2.2.Phân loại . 6
3. Các yếu tố cấu thành thị trường xuất khẩu . 9
3.1.Cung . 10
3.2.Cầu. 10
3.3. Giá cả . 11
4.Vai trò của thị trường xuất khẩu đối với doanh nghiệp . 12
II. Hàng thủ công mỹ nghệ và vai trò của nó trong nền kinh tế
quốc dân. 13
1.Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ. 13
2.Vai trò hàng thủ công mỹ nghệ trong nền kinh tế quốc dân. 14
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường 15
1.Các yếu tố khách quan. 15
2.Các yếu tố chủ quan. 18
IV. Một số mô hình marketing áp dụng cho việc nghiên cứu các
biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu. 21
1. Phân đoạn thị trường quốc tế. 21
2. Lựa chọn thị trường . 23
3. Tiếp cận thị trường 24 V. Tình hình thị trường hàng thủ công mỹ nghệ thế giới 26
1.Tình hình cung của hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới . 26
2.Tình hình cầu của hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới. 28
Chương II : Nghiên cứu thực trạng thị trường xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ. 30
I. Khái quát chung về Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội. 30
1.Quá trình phát triển của Công ty TOCOTAP Hà Nội. 30
2.Chức năng của công ty. 31
3. Bộ máy quản lý của công ty . 32
4.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. 36
4.1.Vốn kinh doanh và cơ sở vật chất của công ty. 36
4.2.Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. 37
4.3.Các chỉ tiêu kinh doanh của Công ty. 47
II. Phân tích thực trạng thị trường xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ của công ty TOCONTAP hiện nay. 52
1.Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty. 53
2.Thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ theo nước. 54
III.Đánh giá. 58
1.Ưu điểm 58
2. Những tồn tại 59
Chương III: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ 62
I. Quan điểm phát triển thị trường xuất khẩu. 62
1. Sự cần thiết phải phát triển thị trường cho công ty 62
2. Nội dung phát triển thị trường xuất khẩu 63
2.1 Phát triển thị trường theo chiểu rộng 63
2.2 Phát triển thị trường theo chiều sâu 64
II. Dự báo nhu hàng thủ công mỹ nghệ của thế giới 66
1. Thị trường Mỹ 66
2. Thị trường EU 66
3. Thị trường Nam Mỹ 67
4. Thị trường Nhật 67
5. Thị trường Hàn Quốc,Đài loan ,Hồng Kông, Trung Quốc 68
III. Phân tích mục tiêu phát triển thị trường xuất khẩu
thủ công mỹ nghệ của công ty TOCONTAP. 68
IV. Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ ở công ty TOCONTAP 70
1. Nghiên cứu, tìm kiếm thị trường 70
2. Xây dựng chính sách phát triển thị trường 74
3. Phân bổ ngân sách thoả đáng cho công tác phát triển
thị trường 76
4. Tổ chức tốt công tác tạo nguồn và thu mua hàng. 76
5. Đẩy mạnh các nhu cầu xúc tiến, hổn hợp. 78
6. Đào tạo cán bộ nâng cao năng lực về nghiệp vụ. 80
7. Một số kiến nghị với nhà nước về khuyến khích
xuất khẩu thủ công mỹ nghệ 81
7.1. Hổ trợ các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng
thủ công mỹ nghệ về dịch vụ xúc tiến, khuyếch trương 81
7.2. Một số hỗ trợ khác 81
7.3. Cung ứng nguyên liệu phát triển sản xuất hàng thủ
công mỹ nghệ 82
7.4. Hoàn thiện cơ chế quản lý 83
Kết luận 84
Tài liệu tham khảo 85
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-29865/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

m, trong đó xuất khẩu là 5,954 triệu USD/năm, nhập khẩu là 18,691 triệu USD/năm tốc độ tăng bình quân của kim ngạch xuất nhập khẩu là 11,05%/năm.
Năm 1997, mặc dù nền kinh tế Châu á lâm vào khủng hoảng nặng nề đã gây Công ty ra rất nhiều khó khăn cho Công ty , nhưng cán bộ Công ty tiếp tục phát huy khả năng của mình , nhặt nhanh từng lô hàng nhỏ , đặc biệt là cơ chế khoán kinh doanh cho các phòng ban đã giúp kim ngạch xuất nhập khẩu năm 1997 của Công ty đạt 25,555 triệu USD tăng 46% so với kim ngạch năm 1996 là 17,51 triệu USD. Trong đó , kim ngạch xuất khẩu đạt 4,999 triệu USD chủ yếu là do tăng cường xuất khẩu chổi quét sơn, mỳ sợi và nhập khẩu đạt 20,556 triệu USD .
Năm 1998, tình hình kinh tế thế giới vẫn rất ảm đạm đặc biệt là các thị trường truyền thống Nhật, Hàn Quốc ,Nga ... mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng kim ngạch xuất khẩu vẫn giảm từ 4,999 triệu USD năm 1997 xuống còn 3,575 triệu USD năm 1998 giảm 28,5%. Ngược lại, kim ngạch nhập khẩu vẫn tăng 23% , do vậy kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn tăng 12,9% đạt 28,862 triệu USD.
Năm 1999, Công ty tiếp tục xây Công ty dựng chiến lược bạn hàng và mặt hàng trong và ngoài nước ổn định . Công ty đã mở thêm được một số thị trường mới như hàng thủ công mỹ nghệ sang Italia, cao su và công cụ gia đình sang Achentina, cao su sang Hàn Quốc . Kim ngạch xuất khẩu đã tăng lại đạt 4,543 triệu USD tăng 27% so với năm 1998 gần bằng kim ngạch năm1997. Đặc biệt về nhập khẩu, do nghị định 57/CP được ban hành cho phép các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được phép xuất nhập khẩu trực tiếp với nước ngoài , dẫn đến hầu hết các khách hàng xuất nhập khẩu uỷ thác qua Công ty rút về tự kinh doanh, làm kim ngạch nhập khẩu giảm mạnh chỉ đạt 12,238 triệu USD giảm 52% so với năm 1998. Sự giảm sút của nhập khẩu đã làm cho kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty năm 1999 giảm 42,3% so với năm 1998 đạt 16,681 triệu USD .
Năm 2000, Công ty đã đem hàng hoá chào bán ở Brazil,Chi Lê, urugoay, irăc... và là một trong những doanh nghiệp đầu tiên xuất khẩu được hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Mỹ. Tuy vậy, Công ty chưa phát triển mạnh bởi sự bấp bênh và cạnh tranh về giá ở cả trong nước và ngoài nước nhất là với Trung Quốc , nên năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của Công ty tăng không đáng kể 7% so với năm 1999, đạt 4,875 triệu USD . Nhập khẩu đã có dấu hiệu phục hồi sau nghị định 59/CP đạt 16,202 tăng 33% so với năm 1999. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty năm 2000 tăng 26,3% so với năm 1999, đạt 21,077 triệu USD. Sự phục hồi kim ngạch xuất nhập khẩu đã khẳng định Công ty đã có chiến lược đúng đắn khi chính sách kinh tế nhà nước thay đổi , giữ vững vai trò của Công ty trong nền kinh tế.
Năm 2001, Đây là năm rất khó khăn của nền kinh tế thế giới. Sự suy thoái kinh tế của các nền kinh tế hàng đầu thế giới Mỹ sau vụ khủng bố 11/9, Nhật, và nhiều nước khác. Mặc dù thế, kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn đạt mức kỉ lục trong một thập kỉ qua 31,052 triệu USD tăng 47,3% so với năm 2000, nhất là về xuất khẩu tăng 141,5% so với năm 2000 đạt 11,777 triệu USD chiếm 38% kim ngạch xuất nhập khẩu đã khẳng định việc đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty là đúng đắn phù hợp với thời cuộc kinh doanh hiện tại. Kim ngạch nhập khẩu của Công ty cũng tăng đáng kể 19% so với năm 2000, đạt 19,275 triệu USD. Qua phân tích tình hình kinh doanh của Công ty trong năm năm gần đây nhất đã thể hiện hình thức kinh doanh Công ty vẫn chủ yếu là kinh doanh nhập khẩu phục vụ cho tiêu dùng và sản xuất trong nước. Nhưng kể từ khi nghị định 57/CP ra đời nhập khẩu uỷ thác , là hình thức kimh doanh chủ yếu của Công ty , đã giảm sút nghiêm trọng, bắt buộc Công ty phải chuyển hướng tập trung phát triển kinh doanh xuất khẩu để tận dụng chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nước ,nhờ đó mà năm 2001 kim ngạch xuất nhập khẩu đạt mức kỉ lục từ sau khi Liên Xô và Đông âu tan rã. Điều này Công ty đã khẳng định chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty là hoàn toàn hợp lý và phù hợp với tình hình hiện tại. Để hiểu rõ hơn nữa về thực trạng kinh doanh xuất khẩu của Công ty , ta sẽ nghiên cứu chi tiết hơn tình hình xuất khẩu trong năm năm qua của Công ty.
Tình hình xuất khẩu :
Nếu như trước năm 1991 Công ty luôn là đơn vị xuất siêu với tỷ trọng XK/NK từ 3- 3,6 lần thì trong những năm gần đây , xu hướng nhập siêu thể hiện rõ nét. Không chỉ vậy, kim ngạch xuất khẩu còn ở mức thấp và không ổn định. Nếu như năm 1992 xuất khẩu toàn Công ty đạt 11,457 triệu USD thì đến năm 1994 còn 5,545 triệu USD, tiếp tục giảm xuống còn 3,425 triệu USD năm 1995 và bắt đầu có xu hướng tăng lại vào năm 1996 đạt 4,792 triệu USD. trong các năm sau, tình hình xuất khẩu có khả quan hơn nhưng chưa ổn định do nhiều yếu tố khách quan từ ngoài tác động.
Bảng 2: Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng trong năm năm 1997-2001.
Đơn vị: 1000 USD.
Mặt hàng
1997
1998
1999
2000
2001
giá trị
%
giá trị
%
Giá trị
%
giá trị
%
giá trị
%
Tổng KN
4.999
100
3.575
100
4.543
100
4875
100
11.760
100
gia công
364
7,3
146
4,0
36
0,8
65
1,3
1.839
15,6
Mậu dịch
4.635
92,7
3.429
96,0
4.507
99,2
4.810
98,7
9.921
84,4
Tự doanh
1. 986,43
42,8
1.959,41
57,1
3.610,21
80,1
4.581,92
95,3
9.672,55
97,9
Uỷ thác
2.648,57
57,2
1.468,59
42,9
895,79
19,9
278,08
4,7
248,45
2,1
Giày dép
64,64
1,3
1,65
0
May mặc
675,12
13,5
879,36
24,6
475,04
10,5
65,85
1,4
223,85
1,9
Thủ công mỹ nghệ
628,07
12,6
585,34
16,4
219,31
4,8
144,27
3,0
217,27
1,9
Cao su
144,16
2,9
134,03
2,9
528,03
10,8
37,91
0,3
Mì ăn lion
1.525,06
30,5
371,75
10,4
4,94
0,1
63,96
0,5
Cà phê
341
6,8
Chổi quét sơn
1.204,65
24,1
1.433,23
40,1
2.220,73
48,9
2.468,37
50,6
2.840,12
24,2
Nông sản
416,39
8,3
303,67
8,5
470,34
10,4
23,96
0,5
17,10
0,2
Văn phòng phẩm
1.006,22
22,1
1.500
30,8
2.000
17
hàng#
17,33
0,4
139,58
2,8
6.359,79
54
Nguồn Phòng tài chính kế toán
Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty ta thấy tỉ trọng hàng gia công ngày càng giảm từ chiếm 7,3% kim ngạch xuất khẩu năm 1997 xuống chỉ còn 0,8% kim ngạch xuất khẩu năm 1999. Hàng gia công của Công ty những năm gần đây chủ yếu là hàng may mặc nên chịu sự cạnh tranh rất mạnh của hàng Trung Quốc và các nước trong khu vực Đông nam á ,vì thế Công ty đã dần bị mất thị trường này. Tuy nhiên, sang năm 2001 tỷ trọng hàng gia công đã tăng lên đang kể chiếm 15,6% kim ngạch xuất khẩu bằng 1.839 nghìn USD. Để có được kết quả này Công ty đã chủ động mở rộng gia công sang mặt hàng văn phòng phẩm và đã đạt được thành công, đạt 1.800 nghìn USD chiếm 97,8% giá trị hàng gia công.
Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội là một công ty kinh doanh thương mại nên hàng mậu dịch chiếm phần chính, năm 1999 chiếm 99,2% kim ngạch xuất khẩu. Chỉ riêng năm 1998, do tình hình kinh tế của các thị trường truyền thống của Công ty như Nhật, Nga, Hàn Quốc... gặp nhiều khó khăn đã làm kim ngạch xuất khẩu của Công ty giảm 26% so với năm 1997, còn lại kim ngạch xuất khẩu của Công ty luôn tăng trưởng đều đặn. Đặc biệt năm 2001 giá trị của hàng mậu dịch đã có bước nhảy vọt tăng 106%.Trong hàng mậu dịch có hai loại hình kinh doanh gồm tự doanh và uỷ thác....
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status