Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của công ty Vinalink - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP. 04
1.1. CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 04
1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH. 05
1.2.1. Khái niệmvề năng lực cạnh tranh. 05
1.2.1.1. Ở cấp độ toàn nền kinh tế quốc dân . 06
1.2.1.2. Ở cấp độ ngành/công ty . 07
1.2.2. Chỉ tiêu đo lường năng lựccạnh tranh của cácdoanh nghiệp trong
ngành. 08
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH GIAO
NHẬN VẬN TẢI HÀNG LẺ CỦA CÔNG TY VINALINK. 13
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGÀNH VẬN CHUYỂN HÀNG LẺ (LCL) . 13
2.1.1. Vai trò của vận chuyển hàng lẻ trong nền kinh tế . 13
2.1.2. Tiềm năng củangành vận chuyển hàng lẻ. 17
2.1.3. Quy trình công nghệ của vận chuyển hàng lẻ . 18
2.2. THỰC TRẠNG CÁC CÔNG TY GIAO NHẬN VẬN TẢI TẠI TP. HCM . 19
2.2.1. Tình hình chung. 19
2.2.2. Tình hình cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng lẻ tại TP. HCM. 19
2.2.2.1. Thị trường vận chuyển hàng lẻ . 19
2.2.2.2. Nhân sự . 21
2.2.2.3. Dịch vụ hỗ trợ. 21
2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ
CÔNG TY GIAO NHẬN VẬN TẢI DẪNĐẦU TẠI THỊ TRƯỜNG TP.HCM . 22
2.3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh . 22
2.3.1.1. Số lượng cáccông ty mới thamgia vào ngành . 22
2.3.1.2. Sự có mặtcủa các sản phẩm thay thế . 24
2.3.1.3. Vị thế đàm phán của bên cung ứng . 25
2.3.1.4. Vị thế đàm phán của bêntiếp nhận . 25
2.3.1.5. Khả năng cạnh tranh của các công ty giao nhận vận tải . 26
2.3.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của các công ty giao nhận vận tải . 28
2.3.3. Ưu điểm và tồn tại về năng lực cạnh tranh của5 NVOCC Consolidator . 34
2.3.3.1. Ưuđiểm . 34
2.3.3.2. Tồn tại . 35
CHƯƠNG 3 : ĐÓNG GÓP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH GIAO NHẬN VẬN TẢI CỦA CÔNG TY
VINALINK. . 37
3.1. QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN GIẢI PHÁP. 37
3.1.1. Quan điểm 1: Ưu tiên phát triển các tổ chức giao nhận trong nước . 37
3.1.2. Quan điểm 2: Không ngừng nâng cao chất lượng giao nhận vận tải. 38
3.1.3. Quan điểm 3: Coi trọng nhu cầu của khách hàng trong giao nhận vận tải . 38
3.2. MỤC TIÊU THỰC HIỆN GIẢI PHÁP. 39
3.2.1. Xu hướng phát triểnhàng lẻ ở Việt Nam và thế giới. 39
3.2.2. Xu hướng về phát triển sản phẩm. 40
3.3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG
TY GIAO NHẬN VẬNTẢI VINALINK . 41
3.3.1. Giải pháp 1 : Đầu tư xây dựng hệ thống vận chuyển hàng lẻ trực tiếp,
không chuyển tảiqua Singapore . 41
3.3.1.1. Nội dung . 41
3.3.1.2. Biện pháp thựchiện . 41
3.3.1.3. Điều kiện thực hiện. 43
3.3.1.4. Hiệu quả thực hiện. 44
3.3.2. Giải pháp 2: Lựa chọn thị trường mục tiêu . 44
3.3.2.1. Nội dung . 44
3.3.2.2. Biện pháp thựchiện . 45
3.3.2.3. Điều kiện thực hiện. 47
3.3.2.4. Hiệu quả thực hiện . 47
3.3.3. Giải pháp 3:Thực hiện hệ thống quản trị chất lượng trong dịch vụ vận
chuyển hàng hóa theo ISO 9002. 48
3.3.3.1. Nội dung giải pháp . 48
3.3.3.2. Biện pháp thựchiện . 48
3.3.3.3. Điều kiện thực hiện. 48
3.3.3.4. Hiệu quả thực hiện . 49
3.3.4. Giải pháp 4:Đào tạo nguồn nhân lực . 50
3.3.4.1. Nội dung giải pháp . 50
3.3.4.2. Biện pháp thựchiện . 50
3.3.4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp. 50
3.3.4.4. Hiệu quả của giải pháp . 51
3.4. KIẾN NGHỊ . 52
3.4.1. Đối với Nhà nước .52
3.4.2. Đối với các doanh nghiệp giao nhận vận chuyển hàng lẻ. 52
Kết luận. 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 56
PHỤ LỤC

Vận chuyển hàng lẻ đã và đang đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt
động xuất nhập khẩu của bất kỳ quốc gia nào. Cùng với vận chuyển hàng nguyên
container, vận chuyển hàng lẻ đã đáp ứng được nhu cầu kinh doanh xuất nhập
19
khẩu hết sức linh động và đa dạng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân.
2.1.2. TIỀM NĂNG CỦA NGÀNH VẬN CHUYỂN HÀNG LẺ.
Ở Việt Nam, nghề giao nhận đã hình thành từ lâu. Ở Miền Nam, trước
ngày giải phóng có những công ty giao nhận, phần lớn làm công việc khai quan
thuế vận tải đường bộ, nhưng manh mún, nhỏ bé, một số là đại lý của các hãng
giao nhận nước ngoài. Ở Miền Bắc, từ năm 1956 đã có cơ quan chuyên làm giao
nhận, sau khi thống nhất đất nước, đưa tổ chức giao nhận vào một mối từ Bắc đến
Nam là Tổng công ty giao nhận kho vận ngoại thương. Trong chế độ bao cấp,
phạm vi dịch vụ giao nhận còn hạn chế, những người giao nhận chủ yếu là lo giao
hàng xuất, nhận hàng nhập tại các cảng nước mình. Sau Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ 6 (1986), trong cơ chế kinh tế đổi mới, mọi hoạt động thương mại bắt đầu
phát triển, nghề giao nhận do đó phát triển khá nhanh. Các hoạt động giao nhận
mở rộng ra quốc tế, số lượng các công ty giao nhận tăng nhiều, trình độ nghề
nghiệp được nâng lên nhanh chóng. Một số công ty đã tham gia FIATA (Vietrans,
Transimex, Vietfracht).
Tuy nhiên, có thể nói nghề giao nhận quốc tế đối với nước ta còn rất mới
mẻ, có nhiều vấn đề phải làm để nâng cao trình độ nghề nghiệp lên tầm quốc tế,
đưa giao nhận vào nề nếp, phục vụ tốt xuất nhập khẩu và các hoạt động kinh tế
đối ngoại khác.
Kinh tế xã hội của nước ta trong những năm gần đây có những biểu hiện
thuận lợi cho sự phát triển của đất nước. Xã hội ổn định, tốc độ phát triển kinh tế
cao. Số liệu xuất khẩu trong những năm qua của đất nước chúng ta cho thấy tình
hình xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước.
20
Bảng 3 : Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam trong những năm qua.
ĐVT: Triệu USD
Năm Xuất khẩu
1996 7.255
1997 9.185
1998 9.360
1999 11.540
2000 14.000
Nguồn: Niên giám thống kê, năm 2000
Việc gia nhập AFTA năm 2006 của Việt Nam cũng như Hiệp định thương
mại Việt Mỹ vừa được ký kết cũng hứa hẹn mở ra nhiều khả năng tốt cho hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam trong những năm tới. Điều đó
cũng đồng nghĩa với nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu cũng gia tăng
và vận chuyển hàng lẻ càng có cơ hội để khẳng định mình.
2.1.3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA VẬN CHUYỂN HÀNG LẺ.
- Giai đoạn 1 : Công ty gom hàng (NVOCC consolidator) gom các lô
hàng của shipper về kho sau đó xếp vào container.
- Giai đoạn 2 : Gửi container “gom” cho đại lý ở Singapore/ Hồng
Kông để:
+ Chia lẻ ra các final destination.
+ Gom hàng lần thứ hai (từ nhiều nước khác gửi về).
+ Đóng các lô hàng lẻ đã gom lần lần thứ vào container.
- Giai đoạn 3 : Đại lý ở Singapore gửi container gom lần thứ hai đến
cảng đích.
- Giai đoạn 4 : Đại lý tại cảng đích giao hàng cho người nhận
(consignee)
21
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC CÔNG TY GOM HÀNG LẺ TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
2.2.1. TÌNH HÌNH CHUNG.
Ngành vận chuyển hàng lẻ ra đời tại TP.HCM năm 1994, muộn hơn
Singapore 14 năm (Singapore đầu năm 1980). Hai năm sau ngành này đã xuất
hiện tại Hà Nội và 4 năm sau nữa đã xuất hiện tại Đà Nẵng. Ngành này ra đời để
đáp ứng sự xuất hiện một nhu cầu vận chuyển mới trên thị trường vận chuyển
đường biển, đó là nhu cầu vận chuyển hàng ít hơn một container nhưng lại quá
nhiều nếu vận chuyển bằng đường hàng không.
Vào năm 1994, chỉ có một số đại lý nước ngoài kinh doanh loại hình vận
chuyển này như Knehne Nagel, Panapilna, Safi, RAF và một công ty liên doanh
với cảng Sài Gòn là Philiorient Lines. Càng ngày, do chính sách ưu tiên, kích
thích xuất khẩu của Đảng và Nhà nước, nhu cầu này ngành càng tăng. Đến nay
đã có khoảng 500 công ty lớn nhỏ tham gia kinh doanh loại hình này.
2.2.2. TÌNH HÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG LẺ TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Ở lĩnh vực cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng lẻ ở khu vực phía Nam chủ
yếu là Thành Phố Hồ Chí Minh hiện tại có 5 công ty đang hoạt động từ năm 1994
đến nay. Đây là những công ty có hệ thống cung cấp dịch vụ hoàn thiện.
1. CÔNG TY VINALINK : Với thương hiệu dịch vụ vận chuyển hàng
hàng lẻ là xí nghiệp vận tải Vinaconsol. Đây là doanh nghiệp 100% vốn nhà
nước, đến 9/1999 chuyển sang hình thức công ty cổ phần, có quy mô về cơ sở vật
chất, kho bãi lớn nhất hiện nay.
2. CÔNG TY WEIXIN CARGO LTD., CO : Ra đời từ năm 1997, đây
là công ty tư nhân. Công ty có những bước phát triển mạnh trong 3 năm gần đây
nhờ có những chiến lược đúng đắn đầu tư vào khách hàng trực tiếp .
3. CÔNG TY VỸ THÀNH : Ra đời năm 1998, khi xuất hiện đã gây
tiếng vang lớn về giá cước rất cạnh tranh, kéo theo sự suy giảm giá cước hàng
loạt.
22
4. CÔNG TY EVERICH: Đây là công ty ra đời sớm nhất để phục vụ
cho thị trường vận chuyển hàng hàng lẻ, có sự thuận lợi rất lớn về thương hiệu
nhưng không tổ chức được bộ phận chào hàng được tốt nên đã không giữ được sự
tăng trưởng như thời gian đầu .
5. CÔNG TY MPI: Ra đời vào năm 1999 nhưng ký hợp đồng được một
đại lý ở Singapore có giá chuyền tải hàng hàng lẻ rất cạnh tranh. Do có được
nhà thầu phụ tốt nên MPI đã có sự tăng trưởng thị phần nhanh chóng mặc dù xuất
hiện trên thị trường muộn hơn .
2.2.2.1. THỊ TRƯỜNG VẬN CHUYỂN HÀNG LẺ .
Có thể chia ngành vận chuyển hàng lẻ tại TP.HCM thành 2 khu vực.
1. Khu vực hàng chỉ định (nominated shipment)
Khách hàng ở khu vực này hầu hết là các nhà máy sản xuất gia công hay
bán giá FOB nên phần vận chuyển đều do người mua ở nước ngoài chỉ định hãng
vận chuyển. Vì thế các công ty được chỉ định đa số là đại lý của các hãng giao
nhận nước ngoài như Kuehne Nagel, Birkar, Panalpinal, Shenker, Geo Logistic,
KWE, Nippon Express… Thông thường, người mua ở nước nào sẽ chỉ định hãng
giao nhận ở nước họ hay các hãng giao nhận đa quốc gia. Do khách hàng của
khu vực này thường là các nhà máy nên lượng hàng xuất rất lớn nhưng các công
ty giao nhận, công ty gom hàng lẻ Việt Nam không thể tấn công được vào khu
vực bất khả xâm phạm này được.
2. Khu vực hàng tự do (freehand-shipment).
Khách hàng của khu vực này đa số là các cơ sở sản xuất nhỏ, shop bán
hàng cho khách du lịch và họ thường bán hàng theo giá CNF hay được người
mua ủy quyền gửi hàng. Vì thế đây chính là mảnh đất màu mỡ của 5 Công ty
gom hàng dẫn đầu cùng khoảng gần 500 công ty nhỏ khác cạnh tranh với nhau.
Sự cạnh tranh gay gắt ngày càng trở nên khốc liệt hơn và thị trường trở nên quá
nhỏ bé cho nhiều người. Tuy nhiên , hầu hết hàng hàng lẻ thuôc khu vực hàng tự
do đều tập trung cho 5 công ty gom hàng lẻ lớn vì các công ty nhỏ còn lại không
có khả năng gom hàng nên đều phải sử dụng lại dịch vụ .


/file/d/0B2jvQ3 ... FLV1U/view
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status