Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi của Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood2) - pdf 12

Download Khóa luận Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi của Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood2) miễn phí



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG ix
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ x
LỜI MỞ ĐẦU 1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
II. MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
V. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: 2
CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 3
1.1. Tổng quan về xuất khẩu trực tiếp 3
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu. 3
1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu 3
1.1.2.1. Các nhân tố khách quan 3
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu: 5
1.1.3.1. Xuất khẩu gián tiếp 6
1.1.3.2. Xuất khẩu trực tiếp 6
1.1.3.3. So sánh ưu nhược điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp với hình thức xuất khẩu gián tiếp. 8
1.1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình xuất khẩu. 10
1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay 11
1.2.1. Vài nét về hoạt động xuất khẩu gạo trên thế giới 11
1.2.1.1. Giới thiệu chung về gạo xuất khẩu 11
1.2.1.2 Sơ lược về tình hình sản xuất tiêu thụ gạo trên thế giới 12
1.2.1.3. Các hình thức giao dịch mua bán gạo trên thị trường thế giới 16
1.2.1.4. Những nhận xét tổng quát về thị trường gạo thế giới 17
1.2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay 17
1.2.2.1 Sơ lược về tình hình sản xuất gạo của Việt Nam 17
1.2.2.2 Xuất khẩu gạo của Việt Nam 18
1.2.2.3 Vai trò của xuất khẩu lương thực của Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu gạo. 19
1.2.2.4. Định hướng đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của việt Nam. 19
1.3. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của một số nước 20
1.3.1. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Thái Lan - quốc gia đứng đầu về xuất khẩu gạo. 20
1.3.1.1. Kinh nghiệm trong sản xuất, lưu thông và xuất khẩu gạo. 20
1.3.1.2. Các hình thức giao dịch mua bán gạo 21
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM (VINAFOOD II). 23
2.1. Giới thiệu về Tổng công ty lương thực Miền Nam 23
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 23
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty. 24
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty. 25
2.1.4. Tình hình nguồn nhân lực của Tổng công ty. 31
2.1.5. Cơ sở vật chất của Tổng Công Ty. 32
2.2. Tình hình sản xuất của Tổng công ty. 33
2.3. Tình hình kinh doanh của Tổng công ty. 35
2.3.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu. 35
2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty. 37
2.4. Đánh giá chung tình hình của Tổng công ty. 38
CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ 39
TRƯỜNG CHÂU PHI CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM (VINAFOOD2) 39
3.1. Tổng quan về thị trường Châu Phi. 39
3.l.1. Vị trí địa lý. 39
3.1.2. Con người-dân cư và nguồn nhân lực. 39
3.1.3. Kinh tế. 40
3.1.3.1. Vài nét về kinh tế Châu Phi. 40
3.1.3.2. Đặc điểm thị trường. 41
3.1.3.3. Các trung tâm kinh tế của Châu Phi. 41
3.1.4. Nhu cầu tiêu thụ gạo và tình hình sản xuất gạo của Châu Phi. 47
3.1.5. Dự đoán nhu cầu tiêu thụ gạo của các nước Châu Phi trong thời gian tới. 48
3.1.6 Tình hình nhập khẩu gạo của các nước Châu Phi 49
3.1.7 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Phi 50
3.1.7.1 Tình hình xuất khẩu 50
3.1.7.2 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và Châu Phi 51
3.1.7.3 Những thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào Châu Phi 51
3.1.7.4. Đánh giá tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Phi 52
3.2. Tình hình xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của Tổng công ty. 55
3.2.1. Tình hình xuất khẩu gạo của Tổng công ty từ năm 2006 – 2009. 55
3.2.1.1.Sản lượng và kim nghạch xuất khẩu gạo của Tổng công ty. 55
3.2.1.2. Tình hình đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo 56
3.2.1.3. Tình hình xuất khẩu gạo theo thị trường. 57
3.2.1.4. Tình hình Xuất Khẩu gạo theo chủng loại. 62
3.2.1.5 Tình hình xuất khẩu gạo theo khách hàng 63
3.2.1.6 Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của Tổng Công Ty 64
3.2.2. Phân tích tình hình xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của Tổng công ty 65
3.2.2.1.Về sản lượng kim nghạch. 65
3.2.2.2. Về chủng loại gạo 68
3.2.2.3. Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của Tổng công ty. 70
CHƯƠNG 4 : .MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TRỰC TIẾP SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 72
4.1. Cơ sở và quan điểm đề xuất giải pháp. 72
4.2. Định hướng phát triển của Tổng công ty trong thời gian tới. 72
4.3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi. 73
4.3.1. Giải pháp về thị trường. 73
4 3.1.1. Thành lập các kho bán hàng tại các thị trường trọng điểm để làm bàn đạp tấn công các thị trường còn lại trong khu vực. 73
4.3.1.2. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại để giành lấy thị phần gạo từ các đối thủ cạnh tranh 77
4.3.2. Giải pháp về sản phẩm. 79
4.3.2.1. Duy trì sản lượng gạo cấp thấp để giành lấy thị phần gạo tiêu thụ của các nước nghèo ở Châu Phi. 79
4.3.2.2. Nâng cao chất lượng gạo để giành lấy thị phần gạo tiêu thụ của các quốc gia phát triển ở Châu Phi. 80
4.3.3. Giải pháp về công nghệ 81
4.3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực 83
4.3.4.1.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 83
4.3.4.2. Cơ cấu lại bộ phận nhân lực cho phù hợp hơn. 84
KIẾN NGHỊ 87
KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32276/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

tích là 1.219.912 km2.
Nam Phi là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất Châu Phi, lớn thứ 27 trên thế giới. GDP năm 2009 đạt khoảng 278.5 tỷ USD, chiếm 25% GDP của toàn Châu Phi, dân số đạt 49,4 triệu người (2009), GDP bình quân đầu người khoảng 5000usd/năm. Tăng trưởng GDP hàng năm là 6%.
Ngôn ngữ: Tiếng Anh và Afrikaaner là ngôn ngữ chính thức. Tôn giáo : Đạo Thiên chúa giáo 68%, Cổ truyền và Tin Lành chiếm 28,5%, Hinđu 1,5%, Đạo Hồi 2%.
Nam Phi đứng đầu châu lục về sản lượng nông nghiệp (chiếm 40%), sản xuất khoáng sản chiếm 45%, tài chính và kinh doanh dịch vụ chiếm 19%. Nam Phi còn là nước có hạ tầng cơ sở hiện đại, nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có (ma ngan chiếm 80% trữ lượng toàn thế giới vàng chiếm 40%, rôm chiếm 68%...).
Nam Phi có ngành tài chính, luật pháp, viễn thông, năng lượng và vận tải rất phát triển, có thị trường chứng khoán Johannesburg lớn thứ 18 trên thế giới. Hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, hỗ trợ một cách hiệu quả lưu thông hàng hóa giữa các trung tâm đô thị lớn trong khu vực.
Công nghiệp chiếm 30,3% GDP của Nam Phi, với nhiều ngành khác nhau, trong đó đứng đầu là công nghiệp mỏ (22,4%). Nam Phi đứng đầu thế giới về khai thác vàng, kim cương, rôm . . . Công nghiệp chế tạo ngày càng phát triển mạnh như hóa dầu, cao su Và là nước sản xuất thép lớn nhất Châu Phi chiếm trên 60% sản lượng thép toàn châu lục. Sửa chữa tàu biển, năng lượng. . . cũng là điểm mạnh của Nam Phi.
Nông nghiệp cũng góp khoảng 2,6% vào GDP của Nam Phi và thu hút khoảng 30% lực lượng lao động. Hiện nay Nam Phi không chỉ tự túc về hầu hết các loại nông sản chủ yếu mà còn là một nhà xuất khẩu nông sản. Trong những năm qua nông sản đóng góp khoảng 4% kim ngạch xuất nhập khẩu của Nam Phi. Sản phẩm nông nghiệp có ngô, lúa mì, mía, trái cây, rau, thịt bò, gia cầm, cừu, len, sản phẩm sữa.
Lĩnh vực du lịch Nam Phi khá phát triển, chiếm 67,1% GDP. Ngành xây dựng có tốc độ phát triển cũng khá cao do Châu Phi tập trung phát triển cơ sở hạ tầng.
Về ngoại thương, năm 2009, Nam Phi xuất khẩu khoảng 79,15 tỷ USD, gồm các mặt hàng như: vàng, kim cương, platinum, thép, các loại kim loại và khoáng sản, rượu vang. . .Thị trường xuất khẩu chính gồm Anh, Mỹ, Nhật, Đức, Trung Quốc . . .về nhập khẩu, năm 2009 Nam Phi nhập khoảng 81,53 tỷ USD các mặt hàng như nhiên liệu. máy móc, xăng dầu, nhựa, cao su, giày dép, dệt may, ngũ cốc, gốm sứ. .
Quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi trong những năm gần đây.
Việt Nam và Nam Phi chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 22/12/1993. Năm 2000, Sứ quán Việt Nam tại Nam phi chính thức đi vào hoạt động.
Năm 2002, Nam Phi chính thức mở Sứ quán tại Hà Nội. Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nước đã cử nhiều đoàn đại biểu cấp cao và đoàn doanh nghiệp đi thăm lẫn nhau để thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh doanh thương mại và quan hệ hữu nghị của hai nước.
Hai nước đã kí Hiệp định thương mại tháng 4/2000, thỏa thuận dành cho nhau quy chế tối huệ quốc (MFN) trong buôn bán hai chiều.
Quan hệ thương mại giữa hai nước có bước phát triển đáng kể, năm 2000, ta đã xuất khẩu hàng hóa sang Nam Phi trị giá khoảng 50 triệu USD. Năm 2006, buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và Nam Phi đạt trên 154 triệu USD chưa kể qua con đường thứ 3. Bước sang năm 2009 kim ngạch trao đôi thương mại song phương đạt trên 200 triệu USD, trong đó ta nhập của Nam Phi chủ yếu là sắt thép, gỗ và nguyên phụ liệu gỗ và xuất 162 triệu USD chủ yếu là gạo. hàng dệt may, giày dép, cà phê. hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ...
Thị trường gạo Nam Phi:
Là quốc gia có nền công nghiệp phát triển và với lượng dân số khá lớn đạt 49,4 triệu người (2009). Hàng năm Nam Phi cũng phải nhập khẩu một lượng gạo lớn, do không tự sản xuất được lúa gạo, trong khi nhu cầu trong nước tăng cao, vào năm 2009 lượng gạo nhập khẩu đã tăng lên 13% so với năm 2008, lên mức 900.000 tấn.
Gạo nhập khẩu chủ yếu của Nam Phi là gạo đồ phẩm chất cao. Vì đây là nước có thu nhập khá cao trên 5000usd/năm nên nhu cầu tiêu thụ gạo phẩm chất cao là rất lớn. Những nhà xuất khẩu gạo chính sang Nam Phi là Thái Lan, hàng năm Thái Lan xuất một lượng gạo khá lớn vào Nam Phi, cụ thể năm 2009 xuất gần 600.000 tấn gạo vào Nam Phi. Ngoài ra Nam Phi còn nhập của các nước như Mỹ, Trung Quốc, Pakistan, Việt Nam và các nước Châu âu.
Cộng hòa Xê-nê-gan-cửa ngõ vào thị trường Tây Phi.
Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Xê-nê-gan
Nước Cộng hoà Xê-nê-gan nằm ở vị trí xa nhất của Tây Phi, diện tích là: 196.190 km2, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía Đông và Bắc giáp Môritani, phía Đông giáp Mai và phía Nam giáp Ghinê và Ghinê Bitxao. Lọt giữa Xê-nê-gan là Găm bia có diện tích 10.300 km2.
Xê-nê-gan có dân số là 13.200.296 (2009). Tôn giáo bao gồm: Hồi giáo 94%, Thiên chúa giáo l%, tôn giáo cổ truyền 5%, ngôn ngữ chính thức là Tiếng Pháp. Khí hậu: nhiệt đới, nóng và ẩm. GDP năm 2009 đạt 11,865 tỷ USD, GDP bình quân đầu người khoảng 899 Usd/năm. Tăng trưởng GDP hàng năm là 4,8%.
Xê-nê-gan là nước cùng kiệt tài nguyên, khoáng sản chỉ có phốt phát là nguồn tài nguyên chính với sản lượng 1.800.000 tấn/năm. Cơ cấu ngành: nông nghiệp 18,3%, công nghiệp 19,2%, dịch vụ 62,5%. Công nghiệp Xê-nê-gan chưa phát triển, mới chỉ có ngành khai thác phốt phát, tìm kiếm dầu lửa, ngành chế biến nông nghiệp, lắp ráp. vật liệu xây dựng . Nông nghiệp giữ vai trò chính trong nền kinh tế, chiếm 75 % giá trị xuất khẩu Nông sản chính có lạc, lúa, hoa màu. Do luôn bị hạn hán đe doạ nên nông nghiệp Xê-nê-gan chưa đáp ứng được nhu cầu lương thực trong nước. Hiện nay, Xê- nê-gan đang tập trung đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đánh cá và xây dựng cơ sở hạ tầng. Hàng năm Xê-nê-gan nhập khẩu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng công nghiệp và xuất khẩu lạc và các chế phẩm từ lạc, cá, cá hộp, phốt phát, bông sản phẩm từ dầu mỏ.
Hiện nay, Xê-nê-gan theo đuổi đường lối đối ngoại đa dạng hoá, mở cửa nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật, là thành viên của Cộng đồng kinh tế Tây phi (ECOWAS). Và là nước có tình hình chính trị tương đối ổn định ở Châu phi.
Quan hệ giữa Việt Nam và Xê-nê-gan:
Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 29/12/1969. Ta lập Đại Sứ quán tháng 9/1973, đóng cửa Đại Sứ quán năm 1980 do khó khăn về tài chính. Và hiện nay Đại sứ ta tại Angêria kiêm nhiệm Xê-nê-gan.
Hai bên đã ký các Hiệp định: Hiệp định khung về hợp tác kinh tế, thương mại, văn hóa, khoa học kỹ thuật (1995), Hiệp định hợp tác ba bên giữa Việt Nam- FAO - Xê-nê-gan (1996). Từ 1997-2009, hàng năm ta đưa khoảng 100 chuyên gia nông nghiệp sang làm việc tại Xê-nê-gan. Bạn đánh giá rất cao hiệu quả làm việc của chuyên gia ta.
Quan hệ hai nước đã có những bước tiến vượt bậc, năm 2006 kim ngạch xuất khẩu của ta sang Xê-nê-gan chỉ đạt 9,9 triệu USD, nhưng đến năm 2009 đã đạt 104 triệu USD. Ta xuất chủ yếu là sản phẩm dệt may, gạo, hạt tiêu và săm lốp ô tô, xe máy.
Thị trường gạo Xê-nê-gan.
Kể từ khi giành độc lập vào năm 1960, tiêu thụ gạo của Xê-nê-gan đã tăng gần 1000% trong vòng 4 thập kỷ và hiện ở mức khoảng 1 triệu tấn/năm. Trong khi mức tiêu thụ bình qu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status