Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển trong các công ty giao nhận tại thành phố Hồ Chí Minh - pdf 12

Download Khóa luận Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển trong các công ty giao nhận tại thành phố Hồ Chí Minh miễn phí



Trên cơ sở phân tích nghiệp vụ GNHH XNK bằng đường biển, luận văn đã tiến hành điều tra thực tế những ý kiến phản hồi của các nhân viên giao nhận ở các loại hình doanh nghiệp khác nhau hoạt động trong lĩnh vực GNHH XNK.
 
Qua xử lý số liệu điều tra có thể cho biết danh mục ưu tiên trong quá trình thực hiện nghiệp vụ này. Các bước kỹ thuật đánh giá được áp dụng trong quá trình thực hiện theo 4 bước cơ bản: Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Điều chỉnh (Plan – Do – Check - Act).
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32190/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ăm 2007.
Năm 2009 kim ngạch XK thực hiện đạt 20.078.854 nghìn USD, giảm 3.372.394 nghìn USD, tương ứng giảm 16,6% so với năm 2008 do cả nền kinh tế trong nước và nền kinh tế nước ngoài đều giảm tương ứng 18.2% và 10.5%.
Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu thực hiện đạt 20.967.392 nghìn USD, tăng 4,4% so với năm 2009.
Æ Nhìn chung, kim ngạch XK của TP. HCM từ năm 2007 – 2010 có sự tăng giảm không đều. Năm 2008 kim ngạch XK đạt giá trị cao nhất so với những năm còn lại. Nguyên nhân là do cuối năm 2008, đầu năm 2009 nước ta bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, nên đã làm giảm kim ngạch XK một lượng khá lớn. Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu tăng so với năm 2009, đây là dấu hiệu khả quan mà thành phố cần duy trì.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của TP. HCM là gạo, cà phê, cao su, sữa và sản phẩm từ sữa, hàng thủy sản, hàng giày dép, hàng may mặc và dầu thô.
Bảng 2.4. Kim ngạch XK một số mặt hàng chính tại TP. HCM từ 2007 -2010:
(Đơn vị tính: 1000.000 USD)
Tên mặt hàng
2007
2008
2009
2010
- Gạo
204,3
173,0
241,4
254,6
- Cafê
37,7
88,6
93,9
163,6
- Cao su
84,4
78,5
92,9
91,4
- Sữa và sản phẩm từ sữa
36,3
72,7
67,2
84,3
- Hàng thủy sản
332,0
355,3
331,1
366,9
- Hàng giày dép
387,8
470,2
442,9
506,4
- Hàng may mặc
1.434,6
1.578,9
1.593,9
1.862,9
- Dầu thô
8.487,6
10.356,8
6.194,6
4.969,9
(Nguồn: Cục thống kê TP. HCM)
Hình 2.2. Kim ngạch XK một số mặt hàng chính của TP. HCM từ 2007 - 2010.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu năm 2008 đều tăng so với năm 2007, ngoại trừ gạo giảm. Nếu không tính dầu thô, giá trị kim ngạch đạt 13.724,5 triệu USD. Cụ thể: Gạo đạt 173,0 triệu USD, giảm 15% so với năm 2007; mặt hàng giày dép đạt 470,2 triệu USD, tăng 17% so với năm 2007, mặt hàng may mặc đạt 1.578,9 triệu USD, tăng 9% so với năm 2007, sữa và các sản phẩm từ sữa tăng 100% so với năm 2007, mặt hàng cà phê có tỷ lệ tăng phát triển nhất trong các mặt hàng còn lại, tăng 135% so với năm 2007.
Năm 2009 các mặt hàng cà phê, cao su và hàng may mặc vẫn tiếp tục tăng so với năm 2008. Các mặt hàng tiêu, sữa và các sản phẩm từ sữa, hàng thủy sản, hàng giày dép, dầu thô giảm. Gạo tăng 68,4 trệu USD, tương ứng tăng 39,5 % so với năm 2008.
Năm 2010 ngoại trừ kim ngạch xuất khẩu cao su giảm 1,5 triệu USD, tương ứng giảm 1,6% so với năm 2009 và dầu thô giảm 1.224,7 triệu USD, tương ứng giảm 24,6% so với 2009, tất cả các mặt hàng còn lại đều tăng.
Bảng 2.5. Kim ngạch NK hàng hóa của TP. HCM từ 2007 – 2010.
(Đơn vị tính: 1000 USD)
Năm
Tổng số
Tỷ lệ tăng / giảm %
Kinh tế trong nước
Kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài
Trung ương
Địa phương
Tổng cộng
1
2=6+7
3
4
5
6=4+5
7
2007
18.100.573
3.415.451
11.063.671
14.479.122
3.621.451
2008
23.284.463
+28,6
5.485.159
13.380.788
18.865.947
4.418.516
2009
19.477.396
-16,4
4.114.115
11.276.220
15.390.335
4.087.061
2010
21.063.450
+8,1
4.078.407
12.402.323
16.480.731
4.582.719
(Nguồn: Cục thống kê TP. HCM)
Hình 2.3. Kim ngạch NK hàng hóa của TP. HCM từ 2007 – 2010.
Qua hình trên ta thấy năm 2008 kim ngạch NK tăng 5.183.890 nghìn USD, tương ứng tăng 28,6% so với năm 2007. Khu vực kinh tế trong nước tăng 4.386.825 nghìn USD, tương ứng tăng 30,3% so với năm 2007. Trong đó khu vực kinh tế trung ương đạt 11.063.671 nghìn USD, chiếm 23,6%; khu vực kinh tế địa phương đạt 3.415.451 nghìn USD, chiếm 76,4%. Khu vực kinh tế nước ngoài tăng 797.065 nghìn USD, tương ứng tăng 22% so với năm 2007.
Năm 2009 kim ngạch nhập khẩu giảm 3.807.067 nghìn USD, giảm 16,4 %, do nền kinh tế trong nước và nền kinh tế nước ngoài giảm tương ứng 18,4% và 7,5%.
Năm 2010 kim ngạch NK đạt 21.063.450 nghìn USD, tăng 8,1% so với năm 2009.
TP. HCM là nơi tiêu thụ hàng hóa lớn nhất cả nước và là một thị trường nhập khẩu rất hấp dẫn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, nhưng tốc độ phát triển kim ngạch hàng hóa từ năm 2007 – 2010 lại tăng, giảm không đều. Nguyên nhân là do bị ảnh hưởng của khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu vào cuối năm 2008, ngoài ra còn do việc kiểm soát nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu của chính phủ. Tuy nhiên các ngành cần sử dụng nhiên liệu nhập khẩu như nguyên phụ liệu tân dược, nguyên phụ liệu giày dép, phụ liệu ngành may và vải, xăng dầu… vẫn phải tăng lượng nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là: sữa và sản phẩm từ sữa, thuốc trừ sâu và nguyên liệu, xăng dầu, nguyên, phụ liệu tân dược, nguyên phụ liệu giày dép, phụ liệu ngành may và vải.
Bảng 2.6. Các mặt hàng nhập khẩu chính của TP. HCM từ 2007 – 2011.
(Đơn vị tính: triệu USD)
Tên mặt hàng
2007
2008
2009
2010
- Sữa và sản phẩm từ sữa
134,9
208,6
152,7
285,5
- Thuốc trừ sâu và nguyên liệu
20,8
41,3
33,2
56,0
- Xăng dầu  
1.516,5
2.473,2
1.301,7
612,6
- Nguyên, phụ liệu tân dược
46,5
40,8
34,7
46,5
- Nguyên, phụ liệu giày dép
132,1
168,9
142,4
166,4
- Phụ liệu ngành may
179,9
198,7
164,8
180,0
- Vải
473,5
573,4
528,3
611,7
(Nguồn: Cục thống kê TP. HCM)
Hình 2.4. Các mặt hàng NK chính của TP. HCM từ 2007 – 2010.
Theo số liệu hình trên ta thấy nhìn chung năm 2008 các mặt hàng NK chủ yếu đều tăng so với năm 2007, ngoại trừ nguyên phụ liệu tân dược giảm ít. Mặt hàng xăng dầu đạt 2.473,2 triệu USD, chiếm 10,6% trị giá hàng NK khu vực trong nước; nguyên phụ liệu các ngành giày dép và may mặc chiếm 1,9% trị giá hàng NK khu vực trong nước, phân bón chiếm 1,4% trị giá hàng NK khu vực trong nước.
Năm 2009: tất cả các mặt hàng NK chủ yếu đều giảm so với năm 2008, trong đó giảm phát triển nhất là mặt hàng xăng dầu, giảm 1.171,5 triệu USD, tương ứng giảm đến 89,9% so với năm 2008.
Năm 2010: mặt hàng xăng dầu tiếp tục giảm nhập khẩu, giảm 689,2 triệu USD, tương ứng giảm đến 112,5%, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu còn lại đều tăng so với năm 2009.
2.2.2. Mức độ tăng trưởng kim ngạch XNK của TP. HCM từ 2007- 2010.
Bảng 2.7. So sánh kim ngạch XNK của TP. HCM từ 2007 - 2010.
(Đơn vị tính: nghìn USD)
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Chênh lệch
Kim ngạch
%Tăng /
Giảm
Kim ngạch
%Tăng /
Giảm
XK - NK
% so với
nhập khẩu
2007
19.412.290
+ 12,4
18.100.573
+ 23,9
1.320.717
7,3%
2008
24.081.248
+ 24,1
23.284.463
+ 28,6
796.785
3,4%
2009
20.078.854
- 16,6
19.477.396
- 16,4
601.458
3,1%
2010
20.967.392
+ 4,4
21.063.450
+ 8,1
- 96.058
- 0,5%
(Nguồn: Cục thống kê TP. HCM)
Từ bảng so sánh trên ta thấy tốc độ tăng trưởng kim ngạch XK và NK qua các năm không đồng đều. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch NK ở các năm 2007, 2008, 2010 luôn tăng hơn tốc độ kim ngạch XK. Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu đều giảm mạnh so với năm 2008.
Tuy nhiên, hiệu số kim ngạch XK và NK cho ta thấy từ năm 2007 – 2009 TP.HCM đều xuất siêu hàng hóa, riêng 2010 thành phố nhập siêu hàng hóa nhưng giá trị không quá lớn. Trong khi ở những năm này, cả nước ta nhập siêu. Điều đó chứng tỏ TP. HCM là đầu tàu kinh tế quan trọng của cả nước.
2.2.3. Dự báo khả năng XNK của TP. HCM đến năm 2015.
Từ năm 2011-2015, TP. HCM phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng XK bình quân là 17% / năm, tổng kim ngạch XK 5 năm (không tính dầu thô) đạt 100 tỷ USD; tiếp tục giữ vững tốc độ XK nhóm hàng có kim ngạch XK cao, thúc đẩy tăng trưởng nhóm hàng tiềm năng như gạo, thủy sản, hàng giày dép, may mặc... và phát triển nhó...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status