Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam - VPBank - pdf 12

Download Luận văn Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam - VPBank miễn phí



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG VPBANK 3
I. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng VPBank. 3
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG. 5
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VPBank: 5
2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban. 5
III. Kết quả các hoạt động kinh doanh của ngân hàng 6
1. Hoạt động huy động vốn: 6
2. Hoạt động tín dụng: 7
3. Các hoạt động kinh doanh khác. 8
4. Nhận xét về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng VPBank 9
CHƯƠNG 2 10
I. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG VPBANK 10
1. Nguồn nhân lực 10
2. Nguồn vốn 12
3. Yếu tố công nghệ: 13
4. Yếu tố giá cả và lãi suất 14
5. Chất lượng Marketing của Ngân hàng 15
II. VỊ THẾ CỦA VPBANK SO VỚI MỘT SỐ NGÂN HÀNG KHÁC TẠI VIỆT NAM. 16
III. NHẬN XÉT NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA VPBANK 20
1. Điểm mạnh 20
2. Những hạn chế 21
CHƯƠNG 3 23
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG VPBANK 23
I. PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC. 23
1. Đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực hiện có. 23
2. Có chính sách tuyển dụng thu hút nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao. 24
3. Tạo ra môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ hợp lý. 24
II. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING VÀ TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG. 26
1. Tăng cường kênh phân phối, chất lượng kênh phân phối. 26
2. Về thị trường 27
3. Chăm sóc khách hàng 28
III. GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. 30
IV. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ 31
1. Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán 31
2. Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ. 32
3. Giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ. 33
KẾT LUẬN 35
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32909/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ấu nhân lực của Ngân hàng qua 3 năm 2005 - 2007
Đvị: người
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
so sánh 06/05
so sánh 07/06
SL
SL
SL

%

%
Tổng số lao động
782
1.325
2.681
543
69,44%
1356
102,34%
Phân theo giới tính
-Nam
342
561
1263
219
64,04%
702
125,13%
-Nữ
440
764
1418
324
73,64%
654
85,60%
Phân theo trình độ
- Đại học và trên đại học
617
1053
2.064
436
70,66%
1011
96,01%
- Cao đẳng và trung cấp
90
188
524
98
108,89%
336
178,72%
- PTTH hay THCS
75
84
93
9
12,00%
9
10,71%
Phân theo độ tuổi
- Trên 45 tuổi
73
92
245
19
26,03%
153
166,30%
- Từ 35 đến 45 tuổi
156
314
518
158
101,28%
204
64,97%
- Từ 25 đến 35 tuổi
283
494
1054
211
74,56%
560
113,36%
- Dưới 25 tuổi
270
425
864
155
57,41%
439
103,29%
(Nguồn: Văn phòng VPBank)
Nguồn vốn
Tổng vốn của Ngân hàng luôn tăng qua 3 năm từ năm 2005 – 2007 theo bảng 5. Tỷ trọng vốn vay tăng khá mạnh, năm 2007 vốn vay tăng 83% so với năm 2006, điều này cho thấy lượng tiền gửi vào Ngân hàng ngày càng tăng, thể hiện uy tín của Ngân hàng đã được nhiều khách hàng công nhận. Cùng với đó, VPBank đã cho thấy cách kinh doanh thành công của mình, chú trọng các biện pháp huy động vốn, bổ sung và xây dựng kịp thời các chi nhánh mới đã thu hút một lượng tư bản nhàn rỗi rất lớn từ xã hội. Nhưng để phát triển mạnh hơn, VPBank cần chú trọng đầu tư vào nguồn vốn chủ sở hữu (VCSH) của mình bởi nguồn vốn này vẫn chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng nguồn vốn. Đối với doanh nghiệp, VCSH là nguồn quan trọng để doanh nghiệp đầu tư đổi mới trang thiết bị, công nghệ, nâng cao chất lượng để chiến thắng trong cạnh tranh và trong trường hợp rủi ro VCSH của ngân hàng thương mại cũng không nằm ngoài vai trò này. Chức năng và mục tiêu của VCSH không phải là để tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng mà là nền tảng để đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng được an toàn, cụ thể là chống đỡ rủi ro, bảo vệ người gửi tiền khi Ngân hàng gặp khó khăn, đóng vai trò kháng thể trong kinh doanh. Trên cơ sở VCSH của mình, ngân hàng có quyết định hùn vốn kinh doanh, mua cổ phần cho vay cao nhất đối với một khách hàng… đồng thời dựa trên VCSH Ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ như: bảo lãnh, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, mở chi nhánh văn phòng … Việc phát triển các dịch vụ mới, hiện đại đòi hỏi rất nhiều chi phí, chi mua máy móc thiết bị, lắp đặt, bảo dưỡng, vận hành… nên Ngân hàng muốn đa dạng được sản phẩm dịch vụ của mình thì phải có một nguồn VCSH đủ lớn mới có thể đầu tư vào các thiết bị công nghệ mới để phát triển cơ sở vật chất mạnh mẽ hơn nhằm cạnh tranh cùng nhiều ngân hàng có các hệ thống chi nhánh và tín dụng hiện đại khác như: Vietcombank, Agribank, Ngân hàng Á Châu…
Bảng 5 : Cơ cấu vốn của VPBank qua 3 năm 2005 – 2007
Đvị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
So sánh 2006/2005
So sánh 2007/2006
SL
SL
SL

%

%
Tổng vốn
4.149
10.242
18231
6093
147
7989
78
Chia theo sở hữu
-Vốn chủ sở hữu
313
1.544
2300
1231
382
756
49
- Vốn vay
3.836
8698
15931
4862
126
7233
83
Chia theo tính chất
- Vốn cố định
756
972
1397
216
29
425
44
- Vốn lưu động
3.393
9270
16934
5877
173
7664
83
(Nguồn: Phòng kế toán)
Yếu tố công nghệ:
Trong những năm qua, VPBank đã có nhiều nỗ lực trong việc gia tăng yếu tố này như: Mức độ STP lớn hơn 94% điều này giúp cho thời gian chuyển tiền chỉ còn từ 1 đến 2 ngày. VPBank đã nhận được chứng chỉ F.A.S.T của Bank of New York, qua đó có thể cung cấp thêm các giá trị gia tăng cho các dịch vụ (như: Full payment, Someday payment, Sight draft …). Do còn có nhiều khó khăn nên khả năng đầu tư kinh phí cho việc phát triển hệ quản trị mạng của Ngân hàng còn hạn hẹp. Hơn nữa việc áp dụng các công nghệ hiện đại trong các sản phẩm có hàm lượng “công nghệ” cao còn yếu. Hiện nay thẻ thanh toán đang là thế mạnh và là nguồn thu lớn cho các ngân hàng khác. Hàng năm, Ngân hàng Á Châu có doanh số thanh toán thẻ qua 2000 đại lý khoảng 500 tỷ đồng và thu được phí là 5 tỷ đồng. VPBank mới chỉ thực hiện thanh toán với một số thẻ quốc tế như Master Card và Visa Card nhưng mức thu phí cao.
Tuy nhiên VPBank đã ngày càng cải thiện công nghệ được hiện đại hơn để có thể cạnh tranh với các NHTM khác. Ngày 12/8/2006, VPBank đã chính thức
phát hành thẻ ghi nợ nội địa mang tên Autolink, bên cạnh đó VPBank cũng đã rất tích cực hoàn thiện các nghiên cứu và thử nghiệm cần thiết để xin chứng nhận offline phát hành và thanh toán thẻ từ của Thẻ tín dụng quốc tế Master Card, Thẻ trả trước quốc tế Master Card. Tháng 7/2007, VPBank cho ra mắt sản phẩm thẻ VPBank Platinum EMV MasterCard dưới 2 loại hình : thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ. Với sản phẩm thẻ này, VPBank là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành thẻ chip theo tiêu chuẩn EMV quốc tế. Cũng trong tháng 7/2007, trung tâm Thẻ VPBank cũng đã hoàn tất việc kết nối hệ thống ATM của VPBank và Vietcombank đồng thời hoàn thành việc chấp nhận thanh toán thẻ MasterCard tại ATM của VPBank. Trung tâm Thẻ cũng đã hoàn thành việc chấp nhận thanh toán thẻ chip EMV tại POS của VPBank trước thời hạn quy định. Tháng 12/2007, VPBank tiếp tục cho ra đời dòng thẻ quốc tế thứ 2: VPBank MC2 EMV MasterCard – thẻ dành riêng cho giới trẻ, cũng dưới 2 hình thức Credit Card và Debit Card.
Trước đây, VPBank đã đầu tư mua phần mềm Bank 2000 để thực hiện trực tiếp các nghiệp vụ trong toàn hệ thống. Tuy nhiên, cho đến nay phần điều chuyển vốn cho chi nhánh và các văn phòng chi nhánh cấp 1,2 được thực hiện thông qua phân hệ thu – chi hộ qua mạng Foxpro cũ nên hay gặp những lỗi kỹ thuật. Hệ thống mạng WAN được nối mạng trên toàn hệ thống giúp cho nhân viên nắm bắt được các thông tin từ các chi nhánh khác một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó, mạng điện thoại nội bộ giữa các chi nhánh được thiết lập và nâng cấp đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng. Chi phí đầu tư cho mua sắm máy vi tính, thiết bị công nghệ thông tin đều tăng qua các năm từ 20-30%. Tuy vậy so với trình độ công nghệ thông tin trong ngành ngân hàng trên thế giới cũng như so với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thì VPBank còn nhiều lạc hậu.
Yếu tố giá cả và lãi suất
Cũng như các ngân hàng thương mại khác, VPBank cũng thường xuyên thay đổi bảng phí dịch vụ và lãi suất theo hướng có lợi cho khách hàng và đảm bảo tính cạnh tranh của Ngân hàng với các đối thủ khác trên thị trường. Nhìn chung phí dịch vụ của VPBank cũng tương tự như ở một số ngân hàng khác, do vậy tính cạnh tranh trên thị trường không cao. Đặc biệt là so với các ngân hàng thương mại khác như Ngân hàng Á Châu, Techcombank thì VPBank không thể cạnh tranh về phí được do họ có mức phí thấp hơn hẳn. Để thu hút khách hàng trong các dịch vụ như thanh toán, mở tài khoản, chuyển tiền qua tài khoản các ngân hàng thương mại đều lien tục giảm giá đến mức thấp nhất chỉ đủ để trang trải lương nhân viên và chi phí văn phòng phẩm… nên trong tương lai mức này không còn giảm thấp hơn được nữa. Nguyên nhân đó là các dịch vụ ngân hàng hiện đại chưa phát triển ở VPBank, do vậy mức phí dịch vụ trên một nghiệp vụ còn cao hơn so với ngân hàng khác. Hoạt động của các ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status