Chuyên đề Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội - pdf 13

Download Chuyên đề Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Nhà máy May 3 – Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội miễn phí



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 1
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu và nội dung 2
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 3
1.1. Tiền lương, các nguyên tắc trong tổ chức tiền lương 3
1.1.1. Khái niệm, bản chất và chức năng cơ bản của tiền lương 3
1.1.1.1. Khái niệm về tiền lương 3
1.1.1.2. Khái niệm về công tác quản lý tiền lương 3
1.1.1.3. Bản chất của tiền lương 4
1.1.1.4. Các chức năng của tiền lương 6
1.1.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 7
1.1.2.1. Yêu cầu của tổ chức tiền lương 7
1.1.2.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 8
1.2. Các hình thức trả lương chủ yếu 10
1.2.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm 10
1.2.2. Hình thức trả lương theo thời gian 13
1.3. Quỹ tiền lương 14
1.3.1. Khái niệm, phân loại quỹ tiền lương 14
1.3.2. Lập kế hoạch quỹ tiền lương 16
1.4. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý tiền lương 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY MAY 3 – TCTCPDMHN 19
2.1. Một số đặc điểm của nhà máy ảnh hưởng đến công tác quản lý tiền lương 19
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội và của Nhà máy may 3 19
2.1.2. Đặc điểm về bộ máy quản lý và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận 21
2.1.3. Cơ sở kỹ thuật, quy trình công nghệ của Nhà máy 24
2.1.4. Đặc điểm về lao động 26
2.1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy 30
2.2. Phân tích tình hình quản lý quỹ tiền lương của nhà máy may 3 hiện nay 31
2.2.1. Phương pháp xây dựng quỹ lương khoán 32
2.2.2. Quỹ tiền lương thực hiện và đánh giá mức độ thực hiện quỹ tiền lương 39
2.3. Phân tích tình hình áp dụng các hình thức trả lương của nhà máy may 3 42
2.3.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm 42
2.3.1.1. Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân 42
2.3.1.2. Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp 57
2.3.2. Hình thức trả lương theo thời gian 60
2.4. Phân tích hiệu quả của công tác tiền lương tại nhà máy may 3 65
2.5. Đánh giá chung về công tác quản lý tiền lương của nhà máy 67
2.5.1. Những mặt đạt được 67
2.5.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân 68
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY MAY 3 70
3.1. Phương hướng phát triển của Nhà máy May 3 giai đoạn 2008-2010 70
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương 71
3.2.1. Hoàn thiện công tác phân tích công việc và đánh giá thực hiện công việc 71
3.2.2. Hoàn thiện công tác định mức lao động và công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc (TC và PVNLV) 75
3.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực 79
3.2.4. Hoàn thiện công tác, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm 81
3.2.5. Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ làm công tác lao động – tiền lương 84
3.2.6. Một số biện pháp khác 85
KẾT LUẬN 88
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-37181/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

quỹ tiền lương kế hoạch. Hệ số này được tính căn cứ vào mức độ hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu khác.
Theo quyết định của Tổng công ty tăng 3% giá trị sản lượng thì quỹ tiền lương kế hoạch tăng 1%, tăng 2% NSLĐ thì QTL kế hoạch tăng 0,5%
Bảng 2.6 : Bảng kế hoạch, thực hiện quỹ tiền lương năm 2006-2007
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2006
Năm 2007
KH
TH
KH
TH
1
Giá trị
tổng sản lượng
(GTTSL)
Tr.đồng
66998,75
69612,24
68377
71278,62
2
Quỹ tiền lương
Tr.đồng
7152,4067
7438,503
7556,42449
7700,9157
3
Số lao động
Người
403
404
404
402
4
NSLĐ
Tr.đ/người/năm
166,25
172,31
169,25
177,31
Nguồn: Tổ nghiệp vụ
Từ bảng 3 ta tính được mức tiết kiệm (vượt chi ) tuyệt đối quỹ tiền lương năm 2006, 2007 như sau:
Bảng 2.7: Mức tiết kiệm ( vượt chi) tuyệt đối quỹ tiền lương năm 2006-2007
STT
Chỉ tiêu
2006
2007
TH-KH
% tăng giảm
TH-KH
%
tăng
giảm
1
Quỹ tiền lương
268,0963
4,0
144,49121
1,91
2
GTTSL
2613,49
3,90
2901,62
4,24
3
NSLĐ
6,06
3,65
8,06
4,76
Qua bảng số liệu trên ta thấy cả hai năm 2006 và 2007 quỹ tiền lương đều vượt chi. Năm 2006 vượt chi quỹ tiền lương là Ttđ2006 = 268,0963 triệu đồng, năm 2007 vượt chi quỹ tiền lương Ttđ2007 = 144,49121 triệu đồng. Năm 2006 mức vượt chi cao hơn so với năm 2007 là do năm 2006 cả số lao động và tiền lương bình quân đều cao hơn so với năm 2005, năm 2007 số lao động không tăng, quỹ tiền lương tăng là do tiền lương bình quân tăng.
Mức tiết kiệm (vượt chi) tương đối quỹ tiền lương.
Dựa vào bảng số liệu trên ta có
k20062,21 %
k2007 2,603 %
Mức (tiết kiệm) vượt chi tương đối năm 2006 và 2007 là
Ttgđ2006 = 7438,503 - 7152,4067 x (1 + 2,21%) =128,028(triệu đồng)
Ttgđ2007 = 7700,9157 - 7556,42449 x (1 +2,603 % ) = 52,2025(triệu đồng)
Năm 2006 mức vượt chi tương đối quỹ tiền lương Tổng Công ty cho phép nhà máy là 150000, thực tế nhà máy vượt chi 128,028 (triệu đồng), mức này vẫn trong mức cho phép của TCT. Năm 2007 mức cho phép của TCT là 120000 triệu, thực tế nhà máy đã vượt chi 52,2025 (triệu đồng), ở mức cho phép của TCT. Như vậy, có thể thấy mức vượt chi tuyệt đối và tương đối quỹ tiền lương của nhà máy năm 2007 đều cao. Vậy nguyên nhân là do đâu?
Năm 2007 khối lượng công việc đã tăng lên so với kế hoạch nhất là vào cuối năm, để đảm bảo giao hàng cho khách hàng đúng tiến độ thì nhà máy phải huy động cán bộ, công nhân trong nhà máy làm thêm giờ và nhờ sự hỗ trợ của một số công nhân ở các nhà máy khác, số công đi làm bình quân đi làm tăng, thu nhập bình quân của người lao động cũng được tăng lên. Điều này thể hiện mặt tích cực trong công tác tiền lương của nhà máy và đời sống cho người lao động.
2.3. Phân tích tình hình áp dụng các hình thức trả lương của nhà máy may 3
Ở nhà máy may 3 tiền lương được trả theo chất lượng, hiệu quả công tác, giá trị cống hiến của cá nhân trong lao động đồng thời gắn thu nhập của người lao động với tiết kiệm chi phí trong sản xuất, hiệu quả, kết quả, lợi nhuận của công ty. Hiện tại nhà máy đang áp dụng hai hình thức trả lương là hình thức trả lương theo sản phẩm và trả lương theo thời gian.
2.3.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm
Là một nhà máy trực tiếp sản xuất với số công nhân chiếm 94% thì hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương chủ yếu mà nhà máy áp dụng, ở hình thức này thì nhà máy áp dụng hai chế độ trả lương: Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp và chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp.
2.3.1.1. Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Đối tượng áp dụng
Nhà máy áp dụng chế độ trả lương này đối với tổ trưởng các tổ và công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm công nhân may, hoàn thành, cắt, chất lượng, phục vụ, đóng kiện. Ở đó tiền lương mà người lao động nhận được phụ thuộc vào số lượng sản phẩm sản phẩm thực tế hoàn thành, đơn giá sản phẩm kết hợp với phân hạng thành tích trong tháng.
Để áp dụng được chế độ trả lương này thì các công đoạn sản xuất ra sản phẩm của từng mã hàng của công nhân phải được định mức cụ thể, rõ ràng. Định mức lao động này được cán bộ kỹ thuật của nhà máy xây dựng thông qua phương pháp định mức sản phẩm chuẩn, thống kê kinh nghiệm và được phổ biến cho từng công nhân.
Cách tính lương sản phẩm trực tiếp cá nhân
Tiền lương thực lĩnh của người lao động được xác định theo công thức sau:
Tiền lương hệ số 1
Cách tính lương hệ số 1 của người lao động theo chế độ này phụ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng, hệ số thu nhập cá nhân ( hệ số cấp bậc công việc), số điểm mà người lao động đạt được mỗi ngày, mức chi lương sản phẩm
* Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng của công nhân được công nhân ghi trong sổ sản lượng cá nhân hàng ngày được tổ trưởng và cán bộ thống kê sản lượng của nhà máy duyệt. Dưới đây là mẫu ghi sản lượng cá nhân và ví dụ về sản lượng cá nhân của công nhân Giang ngày 8/3/2008
Bảng 2.8: Sổ ghi sản lượng cá nhân
Ngày8/3/2008 SP chuẩn ( điểm) :9,1 Lũy kế sản phẩm chuẩn
TT
Mã hàng
Cỡ
TTCĐ
Công đoạn
Mã CĐ
HSPT
Số lượng(sp)
1
10PG08-493
X
1
Xén đũng trước
0,099
12,8
2
10PG08-493
2
Xén đũng sau
0,099
12,8
3
10PG08-493
6
Xén dọc
0,099
12,8
4
10PG08-493
7
Xén giàng
0,075
70,0
Công nhân Tổ trưởng Thống kê sản lượng
Trong đó TTCĐ : Thứ tự công đoạn
HSPT : Hệ số phức tạp
Mã CĐ : Mã cố định
Để sản xuất ra một sản phẩm thì phải qua rất nhiều công đoạn khác nhau, trung bình có 63 công đoạn, quá trình sản xuất của nhà máy có tính chuyên môn hóa rất cao, mỗi người lao động chỉ thực hiện 2-3 công đoạn phù hợp với khả năng của mình. Do đặc điểm của nhà máy là sản xuất các mặt hàng dệt thoi nội địa và xuất khẩu, chủ yếu là gia công theo các đơn hàng. Mỗi đơn hàng có thể có nhiều mã hàng khác nhau, vì thế mà mỗi tháng công nhân sản xuất nhiều sản phẩm ứng với các mã hàng khác nhau, mỗi loại sản phẩm này được so sánh với sản phẩm quy chuẩn (SPQC) thể hiện hệ số phức tạp của sản phẩm. Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng của công nhân chính là tổng sản phẩm quy đổi (TSPQĐ). TSPQĐ được tính theo sản phẩm quy chuẩn
Tổng sản phẩm quy đổi = SPQC trong giờ1+SPQC tăng ca ngày1,5+SPQC tăng ca chủ nhật2+SPQC ca đêm1,45+ SPQC tăng ca đêm1,75 (*)
Tổng sản phẩm quy chuẩn được tính bằng tổng sản phẩm chuẩn ( điểm) các ngày trong tháng của công nhân.
Để xác định được điểm của từng ngày của mỗi công nhân thì đối với mỗi mã hàng phải có định mức lao động cho từng công đoạn. Công tác định mức do phòng kỹ thuật đảm nhiệm, kết hợp giữa định mức quy chuẩn và thống kê kinh nghiệm, thực hiện bấm giờ đối với công đoạn mới. Dưới đây là ví dụ về định mức lao động cho mã hàng: 10PG08 - 003 / 20070450-01/02/03
Bảng 2.9: Định mức lao động
Mã hàng: 01/02/0310PG08 - 003 / 20070450-01/02/03
Stt
CÔNG ĐOẠN
TG (s)
ĐM (s)
HSPT
1
Trải vải, cắt quần + đánh số
90
280
0.357
2
Trải mex, cắt mex cạp trước
2
15750
0.006
2.1
Cắt viền
4
6300
0.016
3
Kiểm phôi, đánh số phôi
60
420
0.238
4
Tách túi trước phải đi thêu
25
100...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status