Đề tài Một số biện pháp dạy tre mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại chuyện diễn cảm - pdf 13

Download Đề tài Một số biện pháp dạy tre mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại chuyện diễn cảm miễn phí



MỤC LỤC
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU:
I. Lý do chọn đề tài
II. Lịch sử vấn đề.
III. Phạm vi nghiên cứu.
IV. Mục đích nghiên cứu
V. Nhiệm vụ nghiên cứu .
VI. Phương pháp nghiên cứu .
VII. Giả thuyết khoa học .
PHẦN II: NỘI DUNG:
Chương I: Thực trạng dạy trẻ 5-6 tuổi kể lại chuyện
I. Khái quát quá trình điều tra thực trạng. dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm .
II. Phân tích kết quả điều tra.
III. Kết quả điều tra.
Chương II: cơ sở lý luận của đề tài:
I. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo liên quan đến việc tiếp nhận truyện và kể lại chuyện diễn cảm .
II. Cơ sở giáo dục .
III. Cơ sở ngữ văn.
Chương III: Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại chuyện diễn cảm .
I. Những vấn đề lưu ý trong việc dạy trẻ kẻ lại chuyện diễn cảm
II. Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại chuyện diễn cảm .
III. Thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm .
Phần III: Kết luận.
 
 
 
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36741/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

nắm vững ngôn ngữ và sử dụng như một hệ thống tín hiệu, điều này giúp cho trẻ hình thành nhiều hình thức thích nghi phong phú với môi trường, làm giàu kinh nghiệm sống và làm cho trí tuệ của trẻ phát triển hơn.
Khi có những kích thích tác động vào cơ thể ( những cảm xúc vui buồn giận dữ… ) thì có quá trình thần kinh tương ứng xuất hiện ở náo và tạo nên những biến đổi tương ứng trong toàn bộ cơ thể đặc biệt là sự thay đổi của nhịp tim. Nhịp tim của lứa tuổi này là 120 lần/ 1 phút .
+ Đặc biệt là cơ quan phát âm cũng đã hoàn thiện, khả năng thính giác phát triển mạnh, trẻ nghe rất tinh đó chính là tiền đề dạy trẻ nghe và nói. Sự trưởng thành của hệ thần kinh và sự hoàn thiện của các cơ quan trong cơ thể ( Tuần hoàn, hô hấp, vận động…) Cả về lượng lẫn về chất là điều kiện thuận lợi cho sự tổ chức hoạt động cho trẻ.
2. Đặc điểm tâm lý:
2.1. Tư duy :
- Tư duy là một quá trình phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ bên trong, có tính qui luật giữa sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan mà trước đó ta chưa biết.
ở lứa tuổi mẫu giáo lớn, tư duy trực quan hình tượng phát triển mạnh đó là điều kiện thuận lợi nhất để gíup trẻ cảm thụ tốt những hình tượng nghệ thuật được xây dựng trong các tác phẩm văn học . Những câu chuyện với những tình tiết ly kỳ, hấp dẫn, những nhân vật với đầy đủ những tính cách khác nhau đã có sức hấp dẫn, lôi cuốn trẻ làm trẻ say mê, hứng thú. Qua việc cảm thụ các tác phẩm văn học vốn biểu tượng của trẻ mẫu giáo có thêm, nhiều. Lòng ham hiểu biết và nhận thức tăng lên rõ rệt. Vì vậy đề ra một số biện pháp dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm xuất phát từ vấn đề này.
Các câu chuyện là một bộ phận của văn học mà văn học lại phản ánh cuộc sống thông qua các hình tượng , các hình tượng văn học đã góp phần kích thích sự phát triển tư duy của trẻ.
Tuy nhiên không thể bỗng dưng mà hình tượng văn học lại trở nên phù hợp với đặc điểm tư duy của trẻ điều đó phụ thuộc rất nhiều vào người đem văn học đến cho các em ( đó là cô giáo ) ở đây cô giáo phải làm cho những hình tượng ấy trở nên sống động trước mặt trẻ. Trê có thể hình dung được cảm nhậ được toàn bộ nội dung câu chuyện , cảm nhận được những khung cảnh, những sự kiện, những phẩm chất, tính cách của các nhân vật trong truyện. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào quá trình sư phạm Thứ nhất tức là phải thông qua quá trình sư phạm thứ nhất ( kể chuyện cho trẻ nghe) giúp trẻ thâm nhập vào tác phẩm một cách sâu sắc qua sự thể hiện của cô giáo : Cách sử dụng ngữ điệu , độ âm vang của giọng, ngưng nghỉ, nét mặt, cử chỉ…
Việc kể chuyện diễn cảm của cô góp phần quan trọng đặc biệt giúp trẻ cảm thụ, hiểu câu chuyện tốt hơn và tiến tới quá trình sư phạm thứ hai- cho trẻ tự hoạt động nghệ thuật
Sự phát triển mạnh mẽ của tư duy trực quan hình tượng thuận lợi cho trẻ tự hoạt động nghệ thuật .
Tâm lý học đã khẳng định rằng: Sự phát triển năng khiếu nghệ thuật của trẻ trong quá trình học tập thường sảy ra khi chính đứa trẻ nắm được những qui luật cơ bản của văn học. Việc tổ chức dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm là điều kiện tốt để phát huy tính tích cực, tính độc lập sáng tạo của trẻ.
Để tư duy hình tượng phát triển mạnh mẽ hơn, suy luận được nhiều vấn đề mới hơn, phụ thuộc vào quá tình tổ chức cho trẻ tự hoạt động vì chỉ có trong hoạt động các phẩm chất tâm lý của trẻ mới được hình thành và phát triển .
2.2 Tưởng tượng :
Trí tưởng tượng là một năng lực của tư duy góp phần tích cực vào hoạt động nhận thức
Trí tưởng tượng là một đường dây nối liền những hiện tượng tưởng như riêng rẽ, tách biệt nhau thành một mạch thống nhất. Ta biết rằng tưởng tượng hình thành trong quá trình hoạt động của trẻ dưới ảnh hưởng nhát định của điều kiện sống và giáo dục .
Đặc điểm tưởng tượng của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là tưởng tượng tái hiện và tưởng tượng sáng tạo.
Tưởng tượng sáng tạo : là quá trình xây dựng nên những hình ảnh mới chưa có trong kinh nghiệm cá nhân, cũng như chưa có trong xã hội và nó là thành phần không thể thiếu được trong hoạt động sáng tạo nói chung và sáng tạo văn học nghệ thuật của con người.
Đối với đặc điểm sáng tạo của trẻ thì ta phải coi “ sáng tạo” là một sự biến đổi, tạo ra một cái gì mới trên cơ sở những cái mà trẻ đã lĩnh hội được trong quá trình hoạt động chứ không phải chỉ bó hẹp trong những phát minh sáng tạo ra những tác phẩm vĩ đại của những vĩ nhân. Tức là thông qua việc kể chuyện diễn cảm của cô mà trẻ có thể kể lại theo trí tưởng tượng riêng của trẻ chủ yếu là tưởng tượng tái hiện, trẻ tưởng tượng dựa trên những ấn tượng đã có trước.
Tưởng tượng con là nguyện nhân và kết quả, là phương tiện của sự lao động của con người và chỉ ở con người mới có. Với trí tưởng tượng đã đưa trẻ bay cao, bay xa đưa trẻ tới ước mơ sự khát vọng và là thứ qúi giá nó thúc đẩy khả năng sáng tạo của trẻ.
Vd “ Mơ ước có một tấm thảm biết bay để bay đi khắp quê hương, đất nước…”
Những hình ảnh mà trẻ hình dung, tưởng tượng đều được thể hiện trong cách thể hiện cử chỉ, điệu bộ của trẻ khi kể lại chuyện- đó là trẻ đã thể hiện được cách kể diễn cảm, sáng tạo qua lời kể của cô.
Sự tưởng tượng đã giúp con người vượt lên trên thực tại và đạt tới những điều kỳ diệu và nó trở thành động lực của sự phát triển văn hóa và khoa học. Vì vậy giáo viên cần nhận thấy vị trí vai trò của tưởng tượng và phải dựa vào thế mạnh của các câu chuyện cùng với biện pháp kể diễn cảm của cô để khi đó cô biết khơi dậy ở trong lòng trẻ những cảm xúc, những mơ ước, những hoài bão và tưởng tượng làm sinh động và hấp dẫn, kích thích trí tưởng tượng của trẻ, kích thích khả năng tự tham gia hoạt động nghệ thuật và sáng tạo của trẻ.
Căn cứ vào đặc điểm tưởng tượng của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chủ yếu là tưởng tượng tái hiện vì vậy mà việc kể diễn cảm của giáo viên cũng là một yếu tố rất quan trọng để đưa trẻ làm chất liệu xây dựng nên những hình tượng mới, những chi tiết hấp dẫn muôn màu, muôn vẻ.
Bởi vì trẻ có kinh nghiệm về kể chuyện, có biểu tượng , hình ảnhvề câu chuyện thì trẻ mới kể lại chuyện diễn cảm bằng trí tưởng tượng sáng tạo của mình được.
Kinh nghiệm của trẻ càng nhiều, hình ảnh biểu tượng của trẻ càng phong phú thì tưởng tượng của trẻ càng đa dạng. một số biện pháp dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm nhằm bồi dưỡng tính tích cực tư duy , tính độc lập sáng tạo của trẻ.
2.3. Ngôn ngữ :
ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là thời kỳ trẻ có khả năng nắm vững và lĩnh hội 2 hình thức cơ bản của ngôn ngữ đó là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ bên trong việc nắm ngôn ngữ trong thực hành và thông hiểu được nhiều điều người lớn nói. Đây là một đặc điểm vô cùng thuận lợi để ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status