Những vấn đề pháp lý nhà nước pháp quyền - pdf 13

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
KHÁI QUÁT NỘI DUNG .2
LÝ LUẬN CHUNG .4.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 6
I Nhà nước pháp quyền là gì?.6
II Quá trình hình thành Nhà nước pháp quyền tại Việt Nam .8
III Đặc điểm Nhà nước pháp quyền Xã Hội ChủNghĩa 14
ởViệt Nam trong giai đoạn hiện nay
IV Sựkhác nhau giữa Nhà nước pháp quyền 18
Xã Hội ChủNghĩa với Nhà nước pháp quyền tưsản.
KẾT LUẬN CHUNG .21
DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO .23
Nhà nước pháp quyền (NNPQ) –một vấn đề được sự quan tâm đặc biệt của
nhiều nhà nghiên cứu. Họ đã tiếp cận vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau do đó đã
có những cách hiểu khác nhau về nhà nước pháp quyền. Điều này gây ra sự nhận
thức chưa đầy đủ có thể sai lệch về NNPQ.
Nhằm mục đích tìm hiểu sâu sắc và tổng quát hơn về “Vấn đề pháp lí Nhà
nước pháp quyền” với việc đi sâu vào nghiên cứu từng giai đoạn phát triển cụ thể,
trong từng xã hội để thấy cái ưu việt của NNPQ XHCN so với các xã hội khác
cũng như những vấn đề cần khắc phục để NNPQ ngày càng tiến bộ hơn.
Nhóm 2-lớp CQV1082 chúng tui xin giới thiệu bài tiểu luận “NHỮNG VẤN ĐỀ
PHÁP LÍ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN” nhằm đáp ứng những nhu cầu trên. Nội
dung cụ thể được trình bày trong các phần sau:
-Lí luận chung về nhà nước pháp quyền .
-Quá trình hình thành nhà nước pháp quyền tại Việt Nam
+Khái niệm nhà nước pháp quyền
+nhà nước pháp quyền hình thành tại Việt Nam.
-Đặc điểm Nhà nước pháp quyền
-So sánh NNPQXHCN và NNPQTBCN.
-Kết luận.
Chúng tui hy vọng bài tiểu luận sẽ giúp ích cho các bạn và những ai quan
tâm đến vấn đề nhà nước pháp quyền trong việc thấu hiểu thêm về nó. Có thể bài
viết còn nhiều thiếu sót và những khiếm khuyết nhất định . Rất mong thầy và các
bạn có những ý kiến đóng góp cho bài tiểu luận được hoàn thiện hơn , để chúng ta
hiểu một cách đúng đắn và thấu đáo hơn về nhà nước pháp quyền.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
TẠI VIỆT NAM
I. Nhà nước pháp quyền là gì? (NNPQ)
Lý thuyết về NNPQ hình thành trên cơ sở phát triển các lý luận về: Quy
luật tự nhiên; Cơ chế tam quyền phân lập; khế ước xã hội (ở các quốc gia Âu –
Mỹ) và những lý luận về quyền con người.
Kể từ khi có Nhà nước được nhân dân lập ra qua khế ước xã hội, lịch sử đã
chứng minh rằng khi Nhà nước nắm quyền lực sẽ luôn có xu hướng tha hóa quyền
lực và lạm dụng quyền lực để bảo vệ và tăng thêm quyền, lợi ích các phần tử cấu
thành Bộ máy Nhà nước; đồng thời đẩy mạnh những bất lợi về phía dân chúng.
Do mưu cầu hạnh phúc là quyền tự nhiên của các cá nhân, một người trong Bộ
máy Nhà nước khi có quyền lực công sẽ có xu hướng dùng quyền lực ấy để mưu
cầu lợi ích cá nhân, giúp gia đình, thân hữu. Dần dần các cá nhân trong bộ máy
quan hệ công tác có những tình cảm thân hữu nhất định và sẽ liên kết lại để ban
hành những quy phạm pháp luật có lợi cho họ nhưng gây bất lợi cho dân chúng và
xâm hại đến các quyền con người của nhân dân, vi phạm khế ước xã hội. Nhân
dân sẽ tiến hành các cuộc cách mạng để thay thế Nhà nước ấy bằng một Nhà nước
mới với bản khế ước mới. Nhưng nếu bản khế ước mới không ràng buộc chặt chẽ,
không kiểm soát được quyền lực Nhà nước thì Nhà nước đó lại tiếp tục tha hóa và
lạm dụng quyền lực để mưu lợi cho những cá nhân hoạt động trong Bộ máy Nhà
nước.

nE3PIZktnDP6676
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status