Chế định nguyên thủ quốc gia qua các bản Hiến pháp Việt Nam - pdf 13

Download Tiểu luận miễn phí

A. LỜI MỞ ĐẦU 3
B. NỘI DUNG 3
I. Khái quát về chế định nguyên thủ quốc gia 3
II. Chế định chủ tịch nước trong Hiến pháp 1946 4
1. Vị trí, tính chất. 4
2. Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với các cơ quan nhà nước khác. 4
a. Mối quan hệ với Nghị viện: 4
b. Mối quan hệ với Chính phủ 5
c. Mối quan hệ với cơ quan tư pháp. 5
3. Nhiệm vụ và quyền hạn. 5
a. Nhóm các nhiệm vụ và quyền hạn đối với quốc gia: 5
b.Nhóm các nhiệm vụ và quyền hạn đối với 3 công quyền: 5
II. Chế định nguyên thủ quốc gia trong Hiến pháp 1959 5
1. Vị trí, tính chất. 5
2.Mối quan hệ với các cơ quan Nhà nước khác: 6
3.Nhiệm vụ và quyền hạn: 6
a. Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức năng đại diện, thay mặt Nhà nước về đối nội, đối ngoại. 6
b. Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc phối hợp các thiết chế quyền lực Nhà nước trong các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp. 6
IV - Chế định nguyên thủ quốc gia trong Hiến pháp 1980 7
1.Về vị trí, tính chất. 7
2. Mối quan hệ với cơ quan nhà nước khác. 8
\a. Mối quan hệ của hội đồng nhà nước với quốc hội. 8
b. Mối quan hệ giữa hội đồng nhà nước với chính phủ (theo Hiến pháp 1980 chính phủ là hội đồng bộ trưởng) là mối quan hệ chặt chẽ. 8
c.Mối quan hệ giữa hội đồng nhân dân với Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân cũng là mối quan hệ quan trọng 8
3. Về nhiệm vụ quyền hạn: 8
V, Chế định Chủ tịch nước theo HP1992 và Hiến pháp 1992 sửa đổi theo nghị quyết số 51/2001/QH10 9
1.Vị trí, tính chất 9
2. Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với các cơ quan nhà nước khác. 9
a) Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Quốc hội và uỷ ban thường vụ quốc hội(UBTVQH) 9
b) Mối quan hệ của Chủ tịch nước với Chính Phủ: 10
c) Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước và Toà án nhân dân tối cao. 10
d) Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Viện kiểm sát nhân dân tối cao 11
4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước 11
a) Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức năng đại diện, thay mặt nước về đối nội và đối ngoại 11
b) Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc thiết lập các thiết chế quyền lực nhà nước trong lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp. 12
b2) Trong lĩnh vực hành pháp, tư pháp 12
VI, Đánh giá 13
C. LỜI KẾT 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
A. LỜI MỞ ĐẦU
Trong hệ thống bộ máy nhà nước của các nước hiện đại hầu như đều có một thiết
chế đặc biệt là nguyên thủ quốc gia và được gọi với những tên gọi khác nhau: vua, hoàng
đế, tổng thống, đoàn chủ tịch, hội đồng liên bang, hội đồng nhà nước, chủ tịch nước.
Không chỉ về tên gọi mà ở mỗi nước thì vị trí, vai trò, chức năng và tính chất khác nhau
tùy thuộc vào thể chế chính trị và cách thức tổ chức nhà nước. Ngay ở trong một nước thể
chế nguyên thủ quốc gia cũng có những thay đổi theo từng thời kỳ nhất định. Ở nước ta,
nguyên thủ quốc gia tồn tại dưới hình thức Chủ tịch nước và đã được quy định khác nhau
qua các bản Hiến pháp 1946, 1959,1980, 1992.
Vì vậy, với mục đính muốn tìm hiểu rõ vị trí, tính chất pháp lý, chức năng thẩm
quyền của nguyên thủ quốc gia tại Việt Nam qua mỗi thời kì, nhóm chúng em chọn lựa đề
tài: “ Chế định nguyên thủ quốc gia qua các bản Hiến pháp Việt Nam”. Đây là một đề tài
khá rộng khi phải tìm hiểu chế định này trong suốt lịch sử lập hiến của nước ta, nên chúng
em chỉ có thể tìm hiểu chế định này dưới góc độ tổng quát nhất. Rất mong sẽ nhận được sự
đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để chúng em hoàn chỉnh tốt đề tài này.

5rU098kk0J35UN5
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status