Luận án Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam - pdf 14

Download miễn phí Luận án Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam



MỤC LỤC
LỜI CAM đOAN .i
MỤC LỤC. ii
DANH MỤC VIẾT TẮT .v
DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi
DANH MỤC SƠ đỒ, HÌNH VẼ. vii
MỞ đẦU.1
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM. .13
1. Năng lực cạnh tranh và cơ sở lý thuyết về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành.13
1.1. Các khái niệm cơ bản về cạnh tranh và năng lựccạnh tranh của ngành. 13
1.2. Các cấp năng lực cạnh tranh. .17
1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh ngành .21
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh củangành.36
2.1. Các yếu tố lợi thế cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành . 36
2.2. Các yếu tố quốc tế ảnh hưởng đến năng lực cạnhtranh ngành .41
3. đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam và sự cần
thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành .43
3.1. đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành chế biến thuỷ sản và mối quan hệ với
năng lực cạnh tranh của ngành.43
3.2. Sự cần thiết nghiên cứu vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
chế biến thuỷ sản Việt Nam. .46
4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chế biến của một số quốc
gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam .48
4.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Thái Lan. .48
4.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Trung Quốc. .50
4.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Ấn độ.51
4.4. Bài học kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản đối với Việt Nam. .53
Tiểu kết chương 1. .54
Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NHỮNG YẾU TỐ
TÁC đỘNG đẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN
THUỶ SẢN VIỆT NAM. .56
1. Khái quát về ngành chế biến thuỷ sản ở Việt Nam .56
1.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam .56
1.2. Vai trò của ngành chế biến thuỷ sản đối với phát triển kinh tế .58
1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam thời gian qua .62
2. Phân tích năng lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam .77
2.1. Phân tích năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sảnViệt Nam .77
2.2. đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. .83
3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnhtranh của ngành chế biến
thuỷ sản Việt Nam. .85
3.1. Thực trạng các yếu tố lợi thế cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng đến năng
lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam .85
3.2. Các yếu tố quốc tế ảnh hưởng đến năng lực cạnhtranh của ngành chế
biến thuỷ sản Việt Nam.107
3.3. Nhận xét chung về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. .109
Tiểu kết chương 2 .111
Chương 3: đỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI.113
1. Căn cứ xác định định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế
biến thuỷ sản Việt Nam .113
1.1. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 .113
1.2. Xu thế tiêu dùng thuỷ sản trong nước và thế giới .117
1.3. Những thách thức đối với ngành chế biến thuỷ sản trước bối cảnh hội
nhập kinh tế thế giới. .121
2. Các quan điểm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. .123
2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản là một quá
trình tổng thể, tạo ra sự biến chuyển tích cực và vững chắc các yếu tố quyết
định lợi thế cạnh tranh của ngành. .123
2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản phải đi đôi
với quá trình nâng cao năng lực của các ngành hỗ trợ. .124
2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản phải dựa
trên quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành thuỷ sản. .125
3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam.126
3.1. Chủ động phát huy vai trò của các doanh nghiệptrong việc tạo dựng
năng lực cạnh tranh chung cho ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. .126
3.2. Kết hợp hiện đại hóa các ngành hỗ trợ cho chế biến thuỷ sản. .133
3.3. Tăng cường vai trò của Nhà nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. .136
3. Một số kiến nghị, đề xuất .139
3.1. Kiến nghị với chính phủ: .139
3.2. Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn .140
3.3. Kiến nghị với Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản .142
Tiểu kết chương 3. .145
KẾT LUẬN .146
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ.148
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .149
PHỤ LỤC.156



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ng Nhật Bản gồm: tôm, mực, bạch tuộc, cá ngừ, cá tra ñông lạnh,
hàng khô.
Xuất khẩu tôm ñông lạnh của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản tăng
dần qua các năm trong giai ñoạn 1998-2008 cả về giá trị và sản lượng và ñạt
ñỉnh cao vào năm 2005 với sản lượng 66.552 tấn và giá trị 550 triệu USD.
Tuy nhiên, những năm tiếp theo ñó xuất khẩu tôm của Việt Nam vào thị
trường này giảm dần cả về sản lượng và giá trị và năm 2008 chỉ còn 56.366
tấn và 492,2 triệu USD, giảm 17,4% về sản lượng và 18% về giá trị.
67
Riêng năm 2008 sản phẩm tôm của Việt Nam chiếm khoảng 19,3% thị
phần thị trường tôm của Nhật Bản, trong khi ñó năm 2006 chúng ta chiếm
khoảng 22,2% thị phần, rõ ràng có sự giảm sút rất mạnh về nhập khẩu tôm
của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản. Nguyên nhân chính là do tôm của
Việt Nam chủ yếu là tôm sú, giá cao hơn hẳn so với tôm thẻ chân trắng.
Trong ñiều kiện nền kinh tế ñang gặp khó khăn, người dân Nhật Bản ñã lựa
chọn các sản phẩm tôm có giá rẻ hơn khi có cùng kích cỡ và ñộ tươi. Chính vì
vậy, tôm sú của Việt Nam ñã bị giảm sút thị phần trên thị trường Nhật Bản
trong một vài năm trở lại ñây.
Mực và bạch tuộc ñông lạnh là sản phẩm ñứng thứ hai về sản lượng và
gía trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường
Nhật Bản. Nhu cầu mặt hàng này ở Nhật luôn ở mức cao, trong khi nguồn
ñánh bắt tự nhiên ngày càng bị hạn chế. Mặt hàng này của Việt Nam xuất
sang Nhật Bản ngày một tăng về sản lượng và giá trị và ñạt mức cao nhất
trong 10 năm qua, năm 2008 ñạt sản lượng 19,3 ngàn tấn và giá trị ñạt
ngưỡng 100 triệu USD.
Cá biển khác ñông lạnh là mặt hàng cũng ñạt ñược sản lượng và giá trị
kim ngạch xuất khẩu ñứng hàng thứ 3 sau tôm, mực và bạch tuộc ñạt 22,6
ngàn tấn và 79 triệu USD.
Cá ngừ là mặt hàng ñược thị trường ưa chuộng, song xuất khẩu cá ngừ
của Việt Nam sang Nhật Bản tăng trưởng không ñều qua các năm trong giai
ñoạn 1998-2008, ñạt sản lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu rất thấp (5,5
ngàn tấn và 17,5 triệu USD) vào năm 2007 là năm ñạt cao nhất.
Hàng thuỷ sản khô là sản phẩm truyền thống ñược xuất khẩu sang thị
trường này từ lâu, nhưng do xu thế tiêu dùng của người Nhật và các nước
khác ngày một giảm nên xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam ngày một
giảm dần cả về sản lượng, giá trị và giá xuất bình quân.
68
Xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang thị trường này mặc dù còn rất
khiêm tốn so với các thị trường khác, nhưng cũng ñã tăng trưởng khá, từ hàng
chục tấn trong giai ñoạn 1998-2001, ñến hàng trăm tấn (464 - 976 tấn) giai
ñoạn 2002 - 2006, năm 2008 sản lượng và kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này
ñã tăng vọt lên ñến gần 1.600 tấn và giá trị kim ngạch xuất khẩu ñạt 5,340
triệu USD, ñang có dấu hiệu tiếp tục tăng trong thời gian tới.
1.3.3.2. Thị trường EU
EU là một trong những thị trường xuất khẩu thuỷ sản quan trọng của
Việt Nam. Ngược lại với hai thị trường Mỹ và Nhật Bản, tăng trưởng xuất
khẩu sản phẩm thủy sản của Việt Nam sang thị trường này khá vững chắc
trong hơn 10 năm qua, kể từ khi EU công nhận và ñưa các doanh nghiệp chế
biến thuỷ sản Việt Nam vào danh sách các doanh nghiệp các nước ñược phép
xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU, trên cơ sở nhà nước và các doanh
nghiệp ñã có rất nhiều nỗ lực trong việc ñáp ứng yêu cầu của thị trường. Các
sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang EU bao gồm: cá tra, tôm, mực,
bạch tuộc, cá ngừ,cá khác ñông lạnh và hàng khô.
Năm 2008, tổng sản lượng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường này ñạt
349 nghìn tấn, tương ñương với 1.144 triệu USD giá trị xuất khẩu, tăng 26%
so với năm trước.
Khác với thị trường khác, cá tra ñông lạnh là mặt hàng chiếm tỷ trọng
cao trong tổng số các sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường
EU (60% sản lượng ñạt xấp xỉ 173 ngàn tấn và trên 50% giá trị kim ngạch
xuất khẩu ñạt 470 triệu USD năm 2008), mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam
mới chuyển hướng xuất khẩu sản phẩm này sang EU từ năm 2003, sau khi
xảy ra vụ kiện chống bán phá giá ở Mỹ.
69
Tôm là sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu ñứng hàng thứ hai sau cá tra vào
thị trường EU (năm 2007 ñạt 21,66 ngàn tấn và 159 triệu USD năm 2008).
Mặc dù giá xuất khẩu bình quân tôm sang thị trường này không cao bằng
sang thị trường Mỹ và Nhật, do thị trường này tiêu thụ tôm cỡ nhỏ hơn,
nhưng giá xuất bình quân tôm của Việt nam sang thị trường này tăng ñều qua
các năm theo sự tăng cả về sản lượng và giá trị. ðặc biệt, từ năm 2005 trở lại
ñây, xuất khẩu tôm sang EU của Việt Nam hàng năm ñã ñạt con số trên 20
ngàn tấn và trên 150 triệu USD với mức tăng trưởng 7,4%/năm về sản lượng
và xấp xỉ 9%/năm về giá trị.
Mực và bạch tuộc cũng là sản phẩm thuỷ sản Việt Nam có tốc ñộ tăng
trưởng khá cao trên thị trường này trong 10 năm qua. ðặc biệt từ năm 2003 –
2008 sản lượng xuất khẩu ñã tăng từ 9,7 ngàn tấn lên ñến 24,3 ngàn tấn và giá
trị kim ngạch xuất khẩu tăng từ 17,3 triệu USD lên ñến 80,4 triệu USD, với
tốc ñộ tăng trưởng bình quân 30%/năm về sản lượng và 73%/năm về giá trị.
Xuất khẩu cá ngừ và cá biển khác ñông lạnh của Việt Nam sang thị
trường EU cũng ñang trên ñà tăng trưởng khá cả về sản lượng, giá trị và giá
cả, riêng mặt hàng thuỷ sản khô lại có xu thế tăng giảm thất thường và ñang
trên ñà giảm mạnh trong những năm gần ñây.
1.3.3.3. Thị trường Mỹ
Mỹ là thị trường truyền thống của các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của
các nước ðông Nam Á. Trước năm 2003, ñây là thị trường xuất khẩu chủ lực
của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam. Thuỷ sản Việt Nam xuất
khẩu sang thị trường Mỹ gồm các nhóm: tôm, cá tra, mực cá ngừ, cá biển các
loại khác ñông lạnh và hàng khô.
70
Bảng 2.3: Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ
Năm Khối lượng (tấn)
Tăng
trưởng
(%)
Giá trị
(nghìn USD)
Tăng
trưởng
(%)
2000 39.668 113 298.220 130
2001 70.931 79 489.035 64
2002 98.665 39 655.655 34
2003 123.472 25 782.238 19
2004 89.768 -27 592.824 -24
2005 91.674 2 633.985 7
2006 98.883 8 664.340 5
2007 99.769 1 720.524 8
2008 108.064 8 744.623. 3
Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu của Hải quan Việt Nam
Tôm là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường này
với ưu thế là tôm sú ñông lạnh loại có kích thước cỡ lớn, ña số là tôm PTO
hấp ñông IQF. Sản lượng và giá trị tôm xuất khẩu tăng dần từ 1997 (tương
ứng 3.226 tấn, 32,045 triệu USD) ñến ñỉnh cao là vào năm 2003 (52.439 tấn
và 513,275 triệu USD), sau ñó bị giảm xuống và dao ñộng trong khoảng 35
ñến 42 ngàn tấn trong các năm cuối. Do rào cản của Mỹ ñặt ra trong vụ chống
bán phá giá tôm, dư lượng kháng sinh ñã gây rất nhiều khó khăn cho tôm Việt
Nam nhập khẩu vào thị trường này.
Tiếp theo tôm ñông lạnh, cá tra ñông lạnh (chủ yếu là ở dạng phi lê) là
mặt hàng chủ lực ñược xuất sang thị trường Mỹ. Năm 1998, sản lượng và giá
trị xuất khẩu cá tra Vi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status