Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thương mại - Dịch vụ và xuất nhập khẩu - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thương mại - Dịch vụ và xuất nhập khẩu



MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời Thank ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
1. Mở đầu 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
2. Cơ sở lý luận 4
2.1. Khái niệm và đặc điểm chi phí 4
2.2. Phân loại chi phí 4
2.3. Ý nghĩa của chi phí đối với quản lý 11
2.4. Quyết định ngắn hạn 11
2.5. Phân tích chi phí 14
2.6. Phân tích thông tin thích hợp 24
3. Khái quát về công ty TNHH 1 thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu - phương pháp nghiên cứu 27
3.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty 27
3.2. Ngành nghề kinh doanh 28
3.3. Tình hình tài sản và tiền vốn của công ty 28
3.4. Tình hình lao động của công ty 29
3.5. Cơ cấu tổ chức của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau 30
3.6. Tổ chức bộ máy tài chính - kế toán của Công ty TNHH 1 thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu 31
3.7. Phương pháp nghiên cứu 32
4. Kết quả nghiên cứu 40
4.1. Khái quát về các loại chi phí của công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu 40
4.1.1. Thực trạng theo dõi chi phí hiện nay của công ty 40
4.1.2. Phân loại chi phí theo ứng xử cho công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu 42
4.1.3. Phân loại chi phí theo ứng xử cho từng mặt hàng 45
4.2. Phân tích chi phí với mục đích phục vụ ra quyết định ngắn hạn 47
4.2.1. Phân tích hiệu số gộp 47
4.2.2. Phân tích tỷ lệ hiệu số gộp 52
4.2.3. Phân tích cơ cấu chi phí 54
4.2.4. Phân tích đòn bẩy kinh doanh 55
4.2.5. Phân tích điểm hoà vốn 58
4.2.6. Phân tích số dư an toàn 61
4.2.7. Những giả định làm cơ sở phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận 63
4.3. Vận dụng phân tích chi phí trong việc ra quyết định ngắn hạn 65
4.3.1. Định hướng hoạt động của công ty năm 2008 và những năm tiếp theo 65
4.3.2. Vận dụng phân tích chi phí vào thực tế phương án sản xuất kinh doanh của công ty 67
5. Kết luận và kiến nghị 83
5.1. Kết luận 83
5.2. Kiến nghị 85
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:


1.4. Định phớ
208.089
8.323
1.5. Lói thuần
187.694
7.508
Tổng số
Tớnh cho 1 triệu doanh thu
2. Trung tõm phõn phối sản phẩm
2.1. Doanh thu
19.765.850
100
2.2. Biến phớ
18.962.249
959.781
96
2.3. Hiệu số gộp
794.601
4
2.4. Định phớ
656.572
33.233
2.5. Lói thuần
138.029
3. Cửa hàng số 1
3.1. Doanh thu
18.486.325
100
3.2. Biến phớ
17.119.475
926.062
92,6
3.3. Hiệu số gộp
1.366.850
7,4
3.4. Định phớ
281.512
15.228
3.5. Lói thuần
1.085.338
4. Cửa hàng số 2
4.1. Doanh thu
22.987.156
100
4.2. Biến phớ
21.116.772
918.633
91,9
4.3. Hiệu số gộp
1.870.385
8,1
4.4. Định phớ
378.501
16.466
4.5. Lói thuần
1.491.884
5. Cửa hàng số 3
5.1. Doanh thu
17.654.258
100
5.2. Biến phớ
16.358.077
926.580
92,7
5.3. Hiệu số gộp
1.296.181
7,3
5.4. Định phớ
367.568
20.820
5.5. Lói thuần
928.613
6. Tổng cộng toàn cụng ty
6.1. Doanh thu
79.910.179
100
6.2. Biến phớ
74.186.380
928.442
92,8
6.3. Hiệu số gộp
5.723.799
7,2
6.4. Định phớ
1.892.242
23.987
6.5. Lói thuần
3.831.558
Mặt khác ta thấy một số đơn vị có hiệu số gộp tương đối lớn nhưng lãi thuần nhỏ vì có định phí tương đối lớn như Trung tâm phân phối sản phẩm hiệu số gộp: 794.601.000 đ, định phí: 656.572.000 đ, nên lãi thuần trong năm 2007 chỉ có: 138.029.000 đ, tương tự như vậy dịch vụ khách sạn ...
Từ đó giúp chúng ta thấy được rằng kết quả kinh doanh không chỉ phụ thuộc vào giá mua, giá bán, chi phí bán hàng mà nó còn phụ thuộc vào định phí vì vậy cần có các biện pháp để luôn luôn sử dụng hợp lý tài sản, trang thiết bị, số lượng quản lý và các chi phí khác.
- Phân tích mối quan hệ số lượng - chi phí - lợi nhuận cho từng mặt hàng của Trung tâm phân phối sản phẩm năm 2007.
Bảng 4.11. Báo cáo thu nhập theo hiệu số gộp theo mặt hàng năm 2007
Đơn vị tính: 1.000 đ
Mặt hàng
Doanh thu
Tổng biến phí
Hiệu số gộp
Tổng định phí
Lãi thuần
1.264.454
1.222.353
42.101,08
42.021
80
1. Vang đỏ Passion 750 ml
197.639
189.872
7.767,00
7.461
306
Bình quân 1đơn vị
67,27
64,63
2,64
2. Vang trắng Passion 750 ml
132.791
128.348
4.443,00
5.015
-572
Bình quân 1đơn vị
67
64,75
2,25
3. Vang Passion Clasis 750 ml
241.340
238.725
2.615,00
3.371
-756
Bình quân 1đơn vị
186,36
184,34
2,02
4. Brandy Gran Matador 700 ml
68.409
65.504
2.905,00
2.840
65
Bình quân 1đơn vị
63,64
60,94
2,70
5. Gin cao cấp Premium 750 ml
78.808
75.536
3.272,00
3.180
91
Bình quân 1đơn vị
65,46
62,74
2,72
6. Tondena Rhum Gold 700 ml
99.230
95.239
3.991,00
4.005
-14
Bình quân 1đơn vị
65,46
62,83
2,63
7. Tondena Rhum Silver 700 ml
163.636
160.256
3.380,00
3.302
78
Bình quân 1đơn vị
130,91
128,21
2,70
8. Rhum - 2 chai (hộp quà)
81.546
77.740
3.806,00
3.159
646
Bình quân 1đơn vị
68,18
65,00
3,18
9. Antonov Vodka 700 ml
122.319
117.399
4.920,00
4.739
181
Bình quân 1đơn vị
68,1
65,36
2,74
10. Khác
78.736
73.732
5.004
49,49
55
Qua số liệu trên ta thấy:
- Hiệu số gộp hầu hết các mặt hàng đều dương. Thể hiện giá bán lớn hơn biến phí (giá vốn + biến phí bán hàng + biến phí quản lý).
- Nhưng sau khi bù đắp định phí (chủ yếu là chi phí quản lý chung, khấu hao nhà cửa thiết bị, lương, bảo hiểm của cán bộ quản lý) thì nhiều mặt hàng bị lỗ vốn, hoá phẩm 4/13 mặt hàng bị lỗ. Rượu: 3/9 mặt hàng bị lỗ. Mực in: 1/15 mặt hàng bị lỗ. Văn phòng phẩm: 3/20 mặt hàng bị lỗ . Điều này khẳng định thêm vai trò quản lý điều hành các hoạt động của lãnh đạo công ty. Và cũng khẳng định thêm sự cần thiết phải sử dụng kế toán quản trị nói chung và phân tích chi phí theo mối quan hệ ứng xử nói riêng trong việc phân tích đánh giá hiệu quả từng loại hàng, mặt hàng trên cơ sở đó giúp lãnh đạo công ty có sự điều tiết hợp lý. Tuy nhiên nếu dựa trên hiệu số gộp để đánh giá, để ra các quyết định chỉ đúng khi các yếu tố khác không thay đổi như: giá đầu vào, giá đầu ra, kết cấu hàng bán, thị trường tiêu thụ ... nhưng trong thực tế điều đó luôn xảy ra, vì vậy các số liệu trên có tính chất tham khảo do đó để có đánh giá , quyết định đúng đắn ngoài phân tích hiệu số gộp cần sử dụng một số chỉ tiêu khác.
4.2.2. Phân tích tỷ lệ hiệu số gộp
Tỷ lệ hiệu số gộp là một chỉ tiêu Bảng hiện quan hệ tương đối giữa hiệu số gộp trên doanh thu. Tỷ lệ hiệu số gộp của một đơn vị sản phẩm cũng như toàn bộ sản phẩm cùng loại luôn bằng nhau.
Sử dụng tỷ lệ hiệu số gộp sẽ tính nhanh được số dư đảm phí và lợi nhuận khi doanh thu thay đổi với giá bán, biến phí và định phí không đổi.
Dựa vào số liệu trên ta thấy tỷ lệ hiệu số gộp của toàn công ty năm 2007 là 7,2%. Dịch vụ khách sạn: 38,6%. Trung tâm phân phối sản phẩm: 4%. Cửa hàng số 1: 7,4%. Cửa hàng số 2: 8,1%. Cửa hàng số 3: 7,3%. Nếu toàn công ty và các Cửa hàng, trung tâm đã có doanh thu vượt qua điểm hoà vốn (sẽ phân tích ở phần sau). Thì khi doanh thu tăng 100.000đ thì hiệu số gộp toàn công ty tăng 720 đ và lợi nhuận cũng sẽ tăng 720 đ, phân tích tương tự cho các bộ phận và các mặt hàng. Qua phân tích trên ta thấy được trong cùng điều kiện nhu nhau nếu sản phẩm nào có tỷ lệ hiệu số gộp cao thì lợi nhuận sẽ tăng cao hơn khi cùng tăng 1 lượng doanh thu, từ đó giúp lãnh đạo công ty có những căn cứ xác đáng để quyết định nên kinh doanh những mặt hàng nào, nên đầu tư như thế nào để có hiệu quả cao nhất. Dùng chỉ tiêu tỷ lệ hiệu số gộp trong việc dự báo lãi thuần của một sản phẩm khi doanh thu thay đổi có ý nghĩa quan trọng đối với các cấp lãnh đạo: quyết định dừng kinh doanh hay giảm số lượng ở những sản phẩm có tỷ lệ hiệu số gộp thấp, tỷ trọng doanh thu nhỏ. Đẩy mạnh kinh doanh những hàng hóa có tỷ lệ hiệu số gộp cao tỷ trọng doanh thu hợp lý sẽ giúp công ty thu được lợi nhuận tốt nhất.
Bảng 4.12. Bảng tính tỷ lệ hiệu số gộp năm 2007
Doanh thu (%)
Biến phí (%)
Hiệu số gộp (%)
I. Toàn công ty
100
92,8
7,2
II. Các bộ phận
1. Dịch vụ khách sạn
100
61,4
38,6
2. TTPPSP
100
96
4
3. Cửa hàng số 1
100
96,2
7,4
4. Cửa hàng số 2
100
91,9
8,1
5. Cửa hàng số 3
100
92,7
7,3
III. Mặt hàng rượu
7. Vang đỏ Passion 750 ml
100
95,7
4,34
8. Vang trắng Passion 750 ml
100
93,4
6,61
9. Vang Passion Clasis 750 ml
100
98,4
1,62
10. Brandy Gran Matador 700 ml
100
93,4
6,61
11. Gin cao cấp Premium 750 ml
100
93,4
6,61
12. Tondena Rhum Gold 700 ml
100
101,0
(1,02)
13. Tondena Rhum Silver 700 ml
100
93,4
6,62
14. Rhum - 2 chai (hộp quà)
100
101,0
(1,02)
15. Antonov Vodka 700 ml
100
93,4
6,63
16. Khác
100
97,9
2,12
4.2.3. Phân tích cơ cấu chi phí
Qua việc phân chi phí thành định phí và biến phí giúp chúng ta thấy được cơ cấu chi phí cho toàn công ty cũng như từng nhóm hàng, mặt hàng. Nhưng trong thực tế lãnh đạo công ty ít quan tâm đến vấn đề này họ cho rằng các sản phẩm cùng doanh thu, cùng tỷ suất lợi nhuận thì hiệu quả như nhau. Điều này đúng trong điều kiện của sản phẩm đó có cùng kết cấu chi phí và không chính xác đối với các sản phẩm có kết cấu chi phí khác nhau.
Bảng 4.13. Bảng tính cơ cấu chi phí năm 2007
Đơn vị tính: 1.000 đ
Mục
Biến phí
Định phí
Tổng chi phí
%BF/TCF
I. Toàn công ty
74.186.380
1.892.242
76.078.621
97,51
II. Các bộ phận
1. Dịch vụ khách sạn
629.807
208.0...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status