Các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010



Mục lục
Phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 2
3. Mục đích nghiên cứu . 4
4. Khách thể vàđối tượng nghiên cứu . 5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 5
6. Phạm vi nghiên cứu . 5
7. Giả thuyết nghiên cứu . 5
8. Phương pháp nghiên cứu . 6
Phần Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1 Hoạt động quản lý . 8
1.1.1 Khái niệm quản lý . 8
1.1.2 Chức năng quản lý . 9
1.1.3 Mục tiêu quản lý . 10
1.2 Quản lý giáo dục . 11
1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục . 11
1.2.2 Chức năng quản lý giáo dục . 12
1.2.3 Nội dung quản lý giáo dục . 16
1.3 Quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vàCBQL các trường THPT . 17
1.3.1 Khái niệm quản lý việc xây dựng, pháttriển . 17
1.3.2 Quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vàCBQL các trường THPT . 18
1.4 Dự báo trong quy hoạch phát triển giáodục . 18
1.4.1 Dự báo giáo dục vàý nghĩa của công tác dự báo . 18
1.4.2 Các phương pháp dự báo . 20
CHƯƠNG 2:Thực trạng quản lý việcxây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vàcán bộ quản lý trường THPT tỉnh Quảng Nam
2.1 Tổng quan về tỉnh Quảng Nam . 23
2.1.1 Vị trí địa lý vàđiều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Nam . 23
2.2.2 Đặc điểm kinh tếưxã hội tỉnh Quảng Nam . 25
2.2 Thực trạng giáo dục THPT tỉnh Quảng Nam . 31
2.2.1 Thực trạng trường, lớp, học sinh, giáo viên, CBQL các trường THPT tỉnh Quảng Nam . 31
2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ
giáo viên vàCBQL các trường THPT tỉnh Quảng Nam . 38
2.3 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên vàcán bộ quản lý các trường
THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006ư2010 . 45
2.3.1 Dự báo tình hình phát triển học sinh, trường, lớp THPT giai đoạn 2006ư2010 . 45
2.3.2 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT tỉnh
Quảng Nam giai đoạn 2006ư2010 . 51
2.3.3 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL các trường THPT tỉnh Quảng
Nam giai đoạn 2006ư2010 . 55
Chương 3: các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vàcán bộ quản lý các trường thpt tỉnh quảng nam giai đoạn 2006ư2010
3.1 Các quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo
viên vàCBQL giáo dục . 58
3.1.1 Các quan điểm . 58
3.1.2 Các nguyên tắc . 60
3.2 Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vàcán
bộ quản lý trường trung học phổ thông giai đoạn 2006ư2010 . 61
3.2.1 Về đội ngũ giáo viên . 61
3.2.2 Về đội ngũ cán bộ quản lý . 69
3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết vàkhả thi của các giải pháp . 78
phần kết luận vàkiến nghị
1. Kết luận . 85
1.1 Về lý luận . 85
1.2 Về thực tiễn . 85
2. Kiến nghị . 87
2.1 Đối với Bộ Giáo dục vàĐào tạo . 87
2.2 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam . 87
2.3 Đối với Sở Giáo dục vàĐào tạo tỉnh Quảng Nam . 88
2.4 Đối với các trường THPT tỉnh Quảng Nam . 88
Tài liệu tham khảo
PHụ LụC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

chênh lệch
nhau nhiều nh−ng ph−ơng pháp tính theo định mức HS/GV theo định mức 20,00 lμ
không phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh; với đặc điểm của từng đơn vị,
từng thời điểm. Ph−ơng pháp tính theo định mức tải trọng chỉ mới tính lao động của
giáo viên theo số giờ trên lớp mμ ch−a tính đến các lao động khác, ... Vì vậy, chúng
tui chọn kết quả dự báo theo ph−ơng án 2.
Biểu đồ 2.8: Kết quả dự báo tình hình phát triển giáo viên THPT
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010
(Ghi chú: 1: năm học 2006-2007 - 5: năm học 2010-2011)
2.3.2.2 Về cơ cấu bộ môn
Căn cứ kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên theo ph−ơng án
2 vμ kế hoạch dạy học theo quy định của Bộ GD&ĐT thì số l−ợng GV các môn học
giai đoạn 2006-2010 đ−ợc tính ở bảng 2.27.
Bảng 2.27: Dự báo số l−ợng GV bộ môn THPT
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010
Môn
học
Số tiết/lớp/tuần Định
mức TB
Số l−ợng giáo viên
Lớp
10
Lớp
11
Lớp
12
Tổng
cộng
TB/
lớp
GV bộ
môn/lớp
2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
2009-
2010
2010-
2011
Văn 3,5 4,0 3,5 11,0 3,67 0,289 429 440 453 446 441
Toán 3,5 4,0 4,0 11,5 3,83 0,303 449 460 474 466 461
GDCD 1,0 1,0 1,0 3,0 1,00 0,079 117 120 124 122 120
Lý 2,5 2,5 2,5 7,5 2,50 0,197 293 300 309 304 301
Hoá 2,5 2,5 2,5 7,5 2,50 0,197 293 300 309 304 301
Sinh 1,5 2,0 2,0 5,5 1,83 0,145 215 220 227 223 220
Sử 2,0 1,5 2,0 5,5 1,83 0,145 215 220 227 223 220
Địa 2,0 1,5 2,0 5,5 1,83 0,145 215 220 227 223 220
CN 1,5 1,5 1,0 4,0 1,33 0,105 156 160 165 162 160
TD 2,0 2,0 2,0 6,0 2,00 0,158 234 240 247 243 240
3200
3250
3300
3350
3400
3450
3500
3550
1 2 3 4 5
Số l−ợng giáo viên
NN 3,5 3,5 3,5 10,5 3,50 0,276 410 420 433 425 421
Tin 2,0 1,5 1,5 5,0 1,67 0,132 195 200 206 203 200
GDQP 1,0 1,0 1,0 3,0 1,00 0,079 117 120 124 122 120
Cộng 28.5 28.5 28.5 28.5 28.5 2,25 3.335 3.418 3.524 3.463 3.427
Trên cơ sở kết quả dự báo số l−ợng GV bộ môn ở bảng 2.27, ta tính đ−ợc số
l−ợng GV bộ môn cần trong giai đoạn 2006-2010 để đμo tạo, bồi d−ỡng cho phù
hợp. Công thức tính nh− sau: x = (y – z) + w; với: y lμ số l−ợng GV cần có; z lμ số
GV hiện có vμ w lμ số GV giảm (w = 2%.z). Kết quả tính nhu cầu GV bộ môn
THPT giai đoạn 2006-2010 đ−ợc nêu ở bảng 2.28.
Bảng 2.28: Dự báo nhu cầu giáo viên bộ môn THPT giai đoạn 2006-2010
Môn Nhu cầu giáo viên
2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011
Văn 126 19 22 1 4
Toán 49 20 23 1 4
GDCD 78 5 6 0 1
Lý 49 13 15 1 3
Hoá 118 13 15 1 3
Sinh 66 10 11 1 2
Sử 69 10 11 1 2
Địa 147 10 11 1 2
Công nghệ 147 7 8 0 2
Thể dục 96 11 12 1 2
Ngoại ngữ 156 18 21 1 4
Tin 166 9 10 1 2
GDQP 117 5 6 0 1
2.3.3 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010
Căn cứ vμo số l−ợng tr−ờng, lớp đã dự báo ở bảng 2.21, 2.22 vμ Thông t− liên
tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngμy 23/08/2006 về định mức biên chế cán bộ,
giáo viên, nhân viên các tr−ờng phổ thông của Bộ GD&ĐT vμ Bộ Nội vụ; điều lệ
tr−ờng trung học; định h−ớng phát triển giáo dục của tỉnh giai đoạn 2006-2010,
chúng tui dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng
Nam giai đoạn 2006-2010 nh− ở bảng 2.29.
Bảng 2.29: Dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL giai đoạn 2006-2010
Huyện, thị xã Số l−ợng CBQL
2005-
2006
2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
2009-
2010
2010-
2011
Đại Lộc 12 16 16 16 16 16
Điện Bμn 14 19 19 19 19 19
Hội An 9 11 11 11 11 11
Duy Xuyên 9 12 12 14 14 15
Quế Sơn 11 17 17 17 17 17
Hiệp Đức 2 4 4 4 4 4
Thăng Bình 11 16 18 18 18 19
Tam Kỳ 14 18 18 18 20 20
Phú Ninh 2 6 6 6 6 6
Núi Thμnh 8 12 12 12 12 12
Tiên Ph−ớc 5 8 8 8 8 8
Bắc Trμ My 3 4 4 4 4 4
Nam Trμ My 1 2 3 3 3 3
Nam Giang 2 3 3 3 3 3
Đông Giang 2 3 3 3 3 3
Tây Giang 1 2 2 3 3 3
Ph−ớc Sơn 3 3 3 3 3 3
Tổng cộng 109 156 159 162 164 166
150
152
154
156
158
160
162
164
166
168
1 2 3 4 5
Số l−ợng CBQL
Biểu đồ 2.9: Kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL
THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010
(Ghi chú: 1: năm học 2006-2007 - 5: năm học 2010-2011)
` Nh− vậy, từ phân tích thực trạng giáo dục, các điều kiện kinh tế-xã hội của
tỉnh Quảng Nam cũng nh− căn cứ vμo dự báo tình hình phát triển học sinh, tr−ờng,
lớp, đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam nêu trên, chúng
tui nhận thấy:
- Số l−ợng học sinh, lớp THPT từ năm học 2006-2007 đến năm học 2008-
2009 tăng dần theo dạng tuyến tính vμ giảm không nhiều từ năm học 2009-2010.
- Theo thông t− liên tịch số 35/2006/TTLT-GDĐT-BNV ngμy 23/08/2006 của
Bộ GD&ĐT vμ Bộ Nội Vụ thì số l−ợng giáo viên THPT năm học 2006-2007 thiếu
rất nhiều, ở tất cả các bộ môn, đặc biệt đối với các bộ môn Văn, Địa, Giáo dục công
dân, Ngoại ngữ, tin học, Giáo dục Quốc phòng; đồng thời cũng tăng dần trong giai
đoạn 2006-2010.
- Số l−ợng CBQL năm học 2006-2007 cũng còn thiếu nhiều, đặc biệt ở các
tr−ờng THPT ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
Vì vậy cần có những giải pháp vμ lộ trình phù hợp để giải quyết đảm bảo
đủ về số l−ợng vμ đồng bộ về cơ cấu đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT
tỉnh Quảng Nam nhằm phát triển giáo dục THPT, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
THPT trong giai đoạn đến.
Ch−ơng 3: Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển
đội ngũ giáo viên vμ cán bộ quản lý tr−ờng
TRUNG HọC PHổ THÔNG tỉnh quảng nam giai đoạn 2006-2010
3.1 Các quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo
viên vμ CBQL giáo dục
3.1.1 Các quan điểm
3.1.1.1 Giáo dục-đμo tạo lμ quốc sách hμng đầu
Phát triển giáo dục lμ quốc sách hμng đầu đã trở thμnh quan điểm phổ biến
trong việc hoạch định chính sách của chính quyền các cấp, lμ nền tảng để đμo tạo
nên nguồn nhân lực có chất l−ợng cao – lμ một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vμ lμ yếu tố cơ bản phát triển xã
hội, tăng tr−ởng kinh tế nhanh, bền vững. Vì vậy, trong mục tiêu chung của Chiến
l−ợc phát triển giáo dục 2001-2010 đã nêu rõ: “−u tiên nâng cao chất l−ợng đμo tạo
nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học-công nghệ trình độ cao, cán bộ quản
lý, kinh doanh giỏi vμ công nhân kỹ thuật lμnh nghề”; “Phát triển đội ngũ nhμ giáo
đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cáo chất l−ợng, hiệu quả vμ đổi mới
ph−ơng pháp dạy-học, đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý vμ phát huy nội
lực phát triển giáo dục” [7].
3.1.1.2 Đổi mới quản lý giáo dục lμ khâu đột phá
Đổi mới cơ bản về t− duy vμ ph−ơng thức quản lý giáo dục theo h−ớng phân
cấp một cách hợp lý nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của
các cơ sở giáo dục; tăng c−ờng chất l−ợng công tác lập kế hoạch; dự báo th−ờng
xuyên vμ cung cấp thông tin về nhu cầu nhân lực cho các cơ sở giáo dục để điều tiết
quy mô, cơ cấu; thực hiện cải cách hμnh chính trong ngμnh giáo dục, thể chế hoá vai
trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý giáo dục của các cấp; xây
dựng vμ thực hiện chuẩn hoá đội ngũ CBQL giáo dục; th−ờng xuyên đμo tạo, bồi
d−ỡng đội ngũ CBQL giáo dục về kiến thức, kỹ năng quản lý vμ rèn luyệ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status