Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam



Mục Lục
Mở đầu . . . .1
CHƯƠNG I : KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ . .5
1.1. Các khái niệm về nợ và tăng trưởng kinh tề: . .5
1.1.1 Nợ nước ngoài của quốc gia . . 5
1.1.2 Tăng trưởng kinh tế . . .5
1.1.3 Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế. . . .6
1.2 Giá trị tới hạn của nợ đối với tăng trưởng kinh tế . . .8
1.3 Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ nước ngoài đối các quốc gia có thu nhập thấp . .9
1.3.1 - Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ nước ngoài của IMF. . . 9
1.3.2 - Tiêu chí của Ngân hàng thế giới (WB) đánh giá mức độ nợ của các quốc gia vay nợ. . .10
1.4 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế . .11
1.4.1- Các nghiên cứu của tác giả nước ngoài. .,.11
1.4.2- Các nghiên cứu của tác giả trong nước. . .15
CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM . . . .18
2.1- Tổng quan về nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 1986 – 2010 . .18
2.2- Những nguyên nhân làm gia tăng nợ nước ngoài của Việt Nam. . .21
2.2.1 - Nợ nước ngoài gia tăng do thâm hụt thương mại : .21
2.2.1.1 Thâm hụt thương mại do chênh lệch giữa đầu tư và tiết kiệm: .22
2.2.1.2 Thâm hụt thương mại do đầu tư tăng quá cao: . . 22
2.2.1.3 Thâm hụt thương mại do đầu tư không hiệu quả . .26
2.2.1.4 Thâm hụt thương mại do mức tiết kiệm thấp .29
2.2.1.5 Thâm hụt thương m ại do mất cân bằng giữa xuất khẩu và nhập khẩu . .30
2.2.2 - Nợ nước ngoài gia tăng do thâm hụt ngân sách : . 31
2.2.3 - Thâm hụt kép khuếch đại tác động đến nợ nước ngoài: .33
2.3- Đánh giá thực trạng nợ nước ngoài của Việt Nam .35
2.3.1 - Đánh giá độ an toàn nợ nước ngoài của Việt Nam theo mức ngưỡng của HIPCs . .35
2.3.2 - Đánh giá tính ổn định của nợ theo các tiêu chí giám sát an toàn nợ nước ngoài của Việt Nam . . .36
2.3.3- Đánh giá tính ổn định của nợ theo sức mạnh thể chế và chất lượng chính
sách quản lý nợ nước ngoài . .38
2.3.4- Đánh giá khả năng trả nợ nước ngoài trong tương lai . . 39
2.3.5- Đánh giá rủi ro việc vay nợ nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh . . . .42
2.3.6- Đánh giá tính công bằng liên thế hệ trong qu ản lý và sử dụng nợ vay nước
ngoài tương lai . . 44
2.3.7- Những bất cập về quản lý nợ nước ngoài hiện nay. . . .45
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ NƯỚC
NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2010 . . 47
3.1. Ước lượng ngưỡng nợ nước ngoài theo mô phỏng đường cong Laffer nợ. .47
3.2. Phân tích thực nghiệm ảnh hưởng nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế
Việt Nam giai đoạn 1986-2010 . 48
3.2.1. Mô hình nghiên cứu. . 48
3.2.2. Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp thực nghiệm. . 50
3.2.3. Kết quả thực nghiệm. . 50
3.2.3.1 Các phân tích và kiểm định ban đầu. . 50
3.2.3.2 Phân tích cân bằng dài hạn-Phân tích đồng liên kết . 52
3.2.3.3 Phân tích cân b ằng ngắn hạn . .56
3.2.4. Kết luận . . 63
3.2.5. Hạn chế của mô hình định lượng . . 64
CHƯƠNG IV : MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM. . . 65
4.1- Gắn kết quy mô nợ nước ngoài với tăng trưởng kinh tế . . 65
4.2- Hướng đến cân đối tiết kiệm- đầu tư. . . 66
4.3- Tăng cường quản lý việc vay nợ nước ngoài không được bảo lãnh . 68
4.4- Cải thiện thể chế và chính sách để hướng đến xây dựng một chiến lược
quản lý nợ thích nghi với bối cảnh hiện nay. . 69
4.5- Hoàn thiện cơ chế quản lý nợ nước ngoài: . . 72
KẾT LUẬN . 78
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO. 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Trong những năm qua, nước ta liên tục đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao,
điều đó không chỉ dựa vào yếu tố nội sinh, mà còn có sự tác động của yếu tố bên
ngoài. Để đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong điều kiện tiết kiệm trong nước còn
hạn chế, các nước đang phát triển thường thu hút các nguồn vốn nước ngoài bằng
nhiều cách khác nhau, trong đó vay nợ là một cách phổ biến. Vay nợ nước
ngoài bao gồm vay nợ dưới hình thức vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
có tính chất ưu đãi và vay thương mại theo các điều kiện thị trường. Chính nguồn
vốn bổ sung từ bên ngoài đã giúp nhiều quốc gia khắc phục tình trạng chậm phát
triển và chuyển sang phát triển bền vững.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, khủng hoảng tiền tệ
luôn đe dọa các nền kinh tế, việc vay nợ nước ngoài luôn gắn với các rủi ro tài
chính qua các yếu tố tỷ giá, chi phí sử dụng nợ, lạm phát,… đây là vấn đề mà nhiều
nhà kinh tế đã cảnh báo. Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát cao, giá trị
đồng nội tệ ngày càng suy giảm so với ngoại tệ vay nợ, thì quy mô nợ và gánh nặng
trả nợ ngày càng lớn. Thực tế các nước cho thấy, việc vay nợ và sử dụng nợ kém
hiệu quả đã dẫn nhiều nước đến tình trạng “vạ nợ”, chìm đắm trong khủng hoảng
nợ. Như vậy, có thể xem nợ nước ngoài như là một “con dao hai lưỡi”, vừa giúp các
nước đang “thiếu vốn” tăng cường và đẩy mạnh phát triển kinh tế, ngược lại sẽ gây
ra những tác động tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế của nước vay nợ.
Để tìm hiểu vấn đề này, đã có các nghiên cứu trong nước về tác động của các biến
kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng và phần nhiều nghiên cứu thuộc về nhóm nghiên cứu
định tính, một số ít nghiên cứu sử dụng mô hình định lượng nhưng không có biến
trực tiếp giải thích mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế, chưa có
các nghiên cứu phân tích sâu nguyên nhân gia tăng nợ nước ngoài, kết hợp giữa
phân tích định tính và phân tích định lượng để giải thích tác động của nợ nước
ngoài đến tăng trưởng kinh tế. Để bổ sung cho vấn đề này, tác giả quyết định chọn

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status