Nghiên cứu thiết kế hệ thống phát điện bằng sức gió công suất nhỏ - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu thiết kế hệ thống phát điện bằng sức gió công suất nhỏ



MỤC LỤC
Nội dung phần Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI MỞ ĐẦU 1
MỤC LỤC 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7
DANH MỤC CÁC BẢNG 8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 9
CHưƠNG 1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NĂNG LưỢNG MỚI
VÀ TÁI TẠO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM11
1.1. Các nguồn và công nghệ sử dụng năng lượng mới và tái tạo 11
1.1.1. Các nguồn năng lượng mới và tái tạo 11
1.1.2. Các công nghệ sử dụng năng lượng mới và tái tạo 13
1.2. Vai trò của các nguồn năng lượng mới và tái tạo hiện tại và trong tương lai20
1.2.1. Các ứng dụng của NLMT 20
1.2.2. Các ứng dụng của năng lượng gió22
1.2.3. Các ứng dụng của năng lượng sinh khối22
1.2.4. Các ứng dụng của năng lượng thuỷ điện nhỏ22
1.2.5. Các ứng dụng của năng lượng địa nhiệt23
1.2.6. Các ứng dụng của năng lượng đại dương24
1.3. Năng lượng mới và tái tạo ở Việt Nam24
1.3.1. Nguồn và tiềm năng 24
1.3.2. Hiện trạng nghiên cứu ứng dụng NLTT ở Việt Nam 27
1.3.3. Triển vọng phát triển của NLTT 29
CHưƠNG 2. NGUỒN NĂNG LưỢNG GIÓ TIỀM NĂNG VÀ ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM34
2.1. Vật lý học về năng lượng gió 34
2.1.1. Các đặc trưng cơ bản về năng lượng gió 34
2.1.2. Năng lượng gió 37
2.2. Tiềm năng năng lượng gió ở Việt Nam 39
2.2.1. Tốc độ gió, cấp gió 39
2.2.2. Chế độ gió ở Việt Nam 40
2.3. Sản xuất điện từ năng lượng gió ở Việt Nam 43
CHưƠNG 3: XÂY DỰNG CẤU TRÚC TỔNG QUÁT HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN BẰNG SỨC GIÓ46
3.1. Cấu trúc tổng quát của hệ thống phát điện bắng sức gió 46
3.1.1 Tổng quan về hệ thống 46
3.1.2 Cấp điều khiển hiện trường 49
3.1.3 Cấp điều khiển hệ thống 53
3.2. Nghiên cứu về hệ thống Turbine gió 54
3.2.1. Mô tả Turbine 54
3.2.2. Vận hành turbine 56
3.3. Nghiên cứu về máy phát điện sử dụng năng lượng gió 59
3.3.1. Phương pháp điều khiển máy phát không đồng bộ 59
3.3.2. Phương pháp điều khiển máy phát đồng bộ kích thích vĩnh cửu 63
CHưƠNG IV. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN
SỬ DỤNG SỨC GIÓ CÔNG SUẤT NHỎ Ở VÙNG NÚI VIỆT NAM68
4.1. Mô hình trạm phát điện sử dụng sức gió công suất nhỏ 68
4.1.1. Tổng quan về hệ thống 68
4.1.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống 68
4.2. Thiết kế máy phát điện đồng bộ kích thích vĩnh cửu 1,5kW 70
4.2.2. Tính toán mạch từ 70
4.2.3. Tổn hao ở chế độ làm việc định mức 79
4.2.4. Các dặc tính làm việc của máy phát điện 81
4.2.5. Tính toán độ tăng nhiệt 81
4.2.6. Chỉ tiêu tiêu hao vật tư 83
4.2.7. Tổng kết các số liệu thiết kế 84
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

nào đây?
c. Khí hậu toàn cầu đã trở nên mất cân bằng
Như đã biết kinh tế - xã hội - môi trường có mối quan hệ chặt chẽ và tương
hỗ. Sử dụng năng lượng hoá thạch làm phát thải vào môi trường rất nhiều khí và
chất độc hại. Các khí như SO2, NO gây ra mưa axít, làm hư hại các công trình văn
hoá kiến trúc, kinh tế xã hội. Khí CO tạo ra loại bụi bồ hóng độc hại. Đặc biết CO2
là một khí gây hiệu ứng nhà kính làm khí quyển của quả đất nóng lên. Hiện nay,
mỗi năm các hoạt động sản xuất tiêu dùng năng lượng hoá thạch làm phát thải vào
môi trường 23,5 tỉ tấn CO2. Tổng khối lượng CO2 tích tụ trong khí quyển quả đất
đến nay đạt con số lớn là 1000 tỉ tấn, trong đó 50% do phát khí trong vòng 50
năm cuối thế kỷ 20. Mặc dù CO2 không phải là khí nhà kính duy nhất, nhưng sự
đóng góp của nó là 50%. Theo tính toán thì với tốc độ phát thải như hiện nay đến
năm 2100 nhiệt độ khí quyển mặt đất sẽ tăng lên từ 1,5 đến 5,80C kéo theo sự thay
đổi hàng loạt về khí hậu trên hành tinh của chúng ta, trong đó có các biến đổi chưa
lường hết được. Nói riêng, sự tăng nhiệt độ, làm cho băng ở 2 cực sẽ tan ra, nước
biển vào cuối thế ký này có thể dâng lên cao hơn 13cm làm ngập chìm nhiều lãnh
thổ của các quốc gia, nhiều quốc đảo sẽ bị biến mất. Sự tăng nhiệt độ của khí quyển
còn dẫn đến sự biến đổi và sự phân bố lượng mưa, làm thay đổi các vùng khí hậu và
thảm thực vật, làm xuất hiện các điều kiện thời tiết bất thường, đất đai sẽ suy giảm
chất lượng, sa mạc hoá thế giới sẽ lâm vào nạn đói lương thực, ...vv.
Như vậy, con người muốn tiếp tục tồn tại và phát triển trên hành tinh này thì
không còn cách nào khác là ngay từ bây giờ phải hợp tác cùng nhau tìm cách hạn
chế các phế thải do sử dụng năng lượng hoá thạch nói chung và CO2 nói riêng.
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG
PHÁT ĐIỆN BẰNG SỨC GIÓ CÔNG SUẤT NHỎ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
d. Năng lượng hạt nhân, không phát thải CO2, nhưng “lợi bất cập hại”
Có thể nói, năng lượng hạt nhân là nguồn không gây ra phát thải CO2 và các
khí nhà kính khác. Tuy nhiên các rủi ro do các nhà máy hạt nhân gây ra thì thật khó
lường ngay cả ở trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến hiện nay. Những hiểm hoạ
cho loài người từ nhà máy năng lượng hạt nhân có nguồn gốc rất đa dạng, từ những
hạn chế về kỹ thuật, công nghệ, trình độ, con người, nước sử dụng, đến các vấn đề
chính trị, xã hội.
Những rủi ro có nguồn gốc từ sự không hoàn thiện của việc thiết kế và xây
dựng nhà máy năng lượng hạt nhân. Các rủi ro loại này gây ra những ảnh hưởng rất
lớn và ở phạm vi rộng tới sức khoẻ con người. Các ảnh hưởng này có thể gây ra từ
từ, lâu dài nên rất khó nhận biết.
Tất cả các khâu công nghệ trong một nhà máy năng lượng hạt nhân đều tạo
ra các vật liệu phóng xạ, trong đó có một số trực tiếp bức xạ các chất phóng xạ vào
môi trường. Sự bảo vệ các vật liệu này mặc dù đã rất được chú ý song vẫn không
thể triệt để và rủi ro có thể xảy ra bất cứ thời gian nào, công nghệ nào, ...
Sự bảo vệ tuyệt đối, sự lạm dụng nguyên liệu hạt nhân là không thể. Mỗi khi
các nhiên liệu hạt nhân nguy hiểm này rơi vào tay kẻ khủng bố, hay một quốc gia,
hay một nhóm quốc gia “phía bên kia” thì hậu quả là không thể lường được.
Tất cả các rủi ro nói trên không còn là “lý thuyết” mà trong thực tế, ở nơi này
nơi kia và ở mức độ này hay mức độ khác, đã từng xảy ra.
Tóm lại, nếu nhìn nhận một cách đầy đủ hơn về năng lượng hạt nhân chúng
ta có thể nói rằng, sử dụng năng lượng hạt nhân thì “lợi bất cập hại”.
e. Năng lượng tái tạo
Là nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường và có trữ lượng
vô cùng lớn do tính tái tạo của nó. Mặc dù hiện nay một số công nghệ NLTT còn
đòi hỏi chi phí cao. Nhưng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, thì công
nghệ NLTT sẽ nhanh chóng được hoàn thiện và giá NLTT do đó sẽ giảm xuống
nhanh chóng. Ngoài ra do cạn kiệt nên giá năng lượng hoá thạch sẽ ngày càng tăng
cao nên cơ hội cạnh tranh của NLTT là một hiện thực.
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG
PHÁT ĐIỆN BẰNG SỨC GIÓ CÔNG SUẤT NHỎ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
Tóm lại có thể nói rằng NLTT là sự lựa chọn đúng đắn cho tương lai. Kết
luận này cũng đúng đắn với Việt Nam chúng ta.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
CHƯƠNG 2. NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓ
TIỀM NĂNG VÀ ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM
2.1. Vật lý học về năng lượng gió
2.1.1. Các đặc trưng cơ bản về năng lượng gió
Gió, có thể nói đó là một quá trình địa vật lý rất phức tap, vì vậy chỉ có thể
dự báo sự biến đổi với xác suất nhất định. Đặc tính quan trọng nhất đánh giá động
năng của gió là vận tốc. Dưới ảnh hưởng của một loạt các yếu tố khí tượng (sự
nhiễu loạn khí quyển, sự thay đổi tác động của mặt trời và lượng năng lượng nhiệt
truyền tới mặt đất...), đồng thời các điều kiện địa hình tại chỗ, tốc độ gió thay đổi cả
về giá trị và hướng. Hướng véctơ vận tốc cho thấy vị trí tính theo góc của nó ứng
với hướng được lấy làm gốc tính toán (thường là hướng Bắc).
Vận tốc gió có tác động đáng kể tới động cơ gió và ảnh hưởng tới hệ thống
điều chỉnh tự động, việc sản sinh ra năng lượng phụ thuộc trước hết vào vận tốc gió
trung bình theo thời gian và diện tích bề mặt bánh công tác động cơ gió. Vận tốc gió
trung bình theo thời gian xác định bằng tỷ số của tổng các giá trị vận tốc gió tức
thời đo được với số lần đo trong khoảng thời gian đo.
)s/m(
n
V
V
i

(2.1)
Tương tự thì vận tốc gió trung bình ngày được xác định bằng tỷ lệ tổng vận
tốc gió trung bình giờ với thời gian 24 giờ trong ngày. Còn tốc độ gió trung bình
năm:
)s/m(
365
V
V
ngay
nam


(2.2)
Tốc độ gió trung bình ở một vùng nhất định được xác định từ các số liệu theo
dõi của các trạm khí tượng hay các máy thám không đặc biệt.
Tuy nhiên chỉ số của các máy đo gió còn chịu ảnh hưởng của điều kiện địa
hình vĩ mô và vi mô của vùng xung quanh, mức độ che khuất của trạm khí tượng.
Điều đó cần chú ý khi tính chuyển đổi vận tốc gió đối với mỗi vùng cụ thể,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
thậm chí khi nó nằm gần trạm khí tượng.
Vận tốc gió trung bình thay đổi đáng kể trong thời gian khác nhau trong
ngày, trong các tháng và các mùa. Do vậy người ta phân biệt diễn biến vận tốc theo
ngày, tháng, mùa đặc trưng cho xu hướng chung thay đổi vận tốc trong các chu kỳ
thời gian kể trên.
Mạch động vận tốc gió và năng lượng dòng khí gây nên bởi đạc tính hình
thành cấu trúc của gió các đặc điểm địa phương và ảnh hưởng của các điều kiện
cảnh quan và địa hình. Nó có ý nghĩa rất quan trọng vì nó thường là nguyên nhân
gây hư hỏng tổ máy. Đặc tính m...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status