Điều tra thảm thực vật và thành phần loài của rừng phòng hộ núi dài – huyện Tri Tôn tỉnh An Giang - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Điều tra thảm thực vật và thành phần loài của rừng phòng hộ núi dài – huyện Tri Tôn tỉnh An Giang



MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời Thank
Mục lục Trang 1
Danh mục các bảng 3
Danh mục các hình 4
MỞ ĐẦU
1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 5
2. Tính cấp thiết của đề tài 6
3. Mục tiêu của đề tài 7
4. Phương pháp nghiên cứu 7
5. Hạn chế của đề tài 8
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Các nội dung đã nghiên cứu 9
1.2. Một số đặc điểm tự nhiên và dân sinh kinh tế 10
1.2.1. Địa giới hành chính – dân số 10
1.2.2. Địa hình đồi núi 11
1.2.3. Kênh đào 16
1.2.4. Khe suối 16
1.2.5. Khí hậu 17
1.2.6. Một số đặc điểm địa chất – khoáng sản 19
1.2.7. Tài nguyên khoáng sản 20
1.2.8. Tài nguyên đất 21
1.2.9. Tài nguyên rừng 22
1.2.10. Nông nghiệp 22
1.3. Điều kiện tự nhiên và dân sinh kinhtế huyện Tri Tôn 24
Chương 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
2.1. Quan điểm và nguyên tắc phânbố 27
2.2. Các kiểu thảm thực vật rừng núi Dài – Tri Tôn – An Giang 28
2.2.1. Kiểu rừng chính 28
2.2.2. Kiểu phụ thảm thực vật rừng 28
2.2.3. Xã hợp thực vật 29
2.3. Đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng 30
2.3.1. Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 30
2.3.1.1. Kiểu phụ thứ sinh do tác động của con người 30
2.3.1.2. Kiểu phụ gây trồng nhân tạo hàng năm33
2.3.2. Kiểu rừng kín nửa rụng lá – rụng lá hơi ẩm nhiệt đới 39
2.4. Xây dựng danh lụcthực vật rừng 46
2.4.1. Phương pháp 46
2.4.2. Bảng danh lục thực vật rừng núi Dài – huyện Tri Tôntỉnh An Giang 47
2.4.3. Phẩu đồ trắc diện quần thể thực vật 69
2.4.4. Tiêu bản thực vật 70
2.4.5. Kết quả bảng xây dựng danh lục 71
2.4.6. Một số loài thực vật ngoài danh lục thực vật đã điều tra trước đây 75
2.4.7. Kết quả phân tích đất83
KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ôi (Crypteromia paniculata), Cẩm lai (Dalbergia), Bằng lăng
(Lagerstromia), Xăng máu (Horsfieldia), Trường (Mischocarpus), Cóc (Spondias),… phân
bố rải rác không đều.
31
♦ Quần hợp Muồng đen (Cassia siamense) + Keo lá tràm (Acacia
auriculaeformis):
Có diện tích từ 15 – 20 ha được trồng nhiều trên hai núi Cô Tô và Tà Pạ (1997)
trên địa hình ít dốc, đất còn khá tốt, ít có đá lộ đầu. Với 2 loài cây trồng trên thì cây
Muồng đen (Cassia siamense) là cây chính, còn keo lá tràm chỉ là phù trợ ban đầu. Cả
hai loài cây đều sinh trưởng và phát triển tốt.
Các trị số khảo sát ghi nhận được như sau:
+ Hiện trạng lâm phần: rừng trồng
+ Độ tàn che lâm phần: 0,5 – 0,6
+ N/ha: 1.260 cây (Muồng: 760 cây; Keo: 420 cây)
+ D1.3: 12 cm ( Muồng: 11,7 cm; Keo: 12,0 cm)
+ H: 12,3 m (Muồng: 12.2 m; Keo: 12,6 m).
Kết cấu lâm phần:
+ Muồng đen chiếm 62,3%
+ Keo lá tràm: 34,4%
+ Cây tự nhiên khác chiếm 3,3% (một số loài cây gỗ tự nhiên còn để lại khi
trồng) như: Cẩm xe (Xylia xylocarpa), Bình linh (Vitex), Tai nghé (Aporusa),…
♦ Ưu hợp Keo lá Tràm (Acacia auriculaeformis) + Sao đen (Hopea odorata):
Ưu hợp thực vật này cũng thuộc kiểu phụ thứ sinh nhân tác do con người gây
trồng từ 10 – 18 năm nay trên đất rừng thứ sinh kiệt không có khả năng phục hồi thành
rừng tự nhiên tốt được. Với diện tích đất rộng vào khoảng 3.000 ha được trồng ở hầu hết
các núi có điạ hình dốc, ít có đá lộ đầu ở các đồi núi trong vùng với cách trồng
Keo lá tràm trước, sau khi khép tán thì mới trồng Sao đen dưới tán cây Keo lá tràm để
thay thế cây Keo sau này.
Các trị số khảo sát ghi nhận được như sau:
+ Hiện trạng lâm phần: rừng trồng
+ Độ tàn che Lâm phầân 0,6 – 0,7
+ N/ha: 1.020 cây (Keo: 580 cây; Sao: 420 cây)
32
+ D1.3 (tính riêng cho Keo lá tràm): 24,6 cm (Keo: 24,6 cm: Sao: < 4 cm)
+ H: (tính riêng cho Keo lá tràm): 15,9 (Keo: 15,9 m; Sao: < 7 m).
Chủng loại cây trồng:
+ Keo lá Tràm (Acacia auriculaeformis) chiếm 56,9%
+ Sao đen (Hopea odorata) chiếm 41,2%.
Do hai loài cây trồng ở 2 thời điểm khác nhau cho nên kết cấu lâm phần cũng
hình thành hai tầng khác nhau:
Tầng trên: Keo lá tràm với chiều cao 15,9 m
Tầng dưới: Sao đen với chiều cao 5,7 m.
Cây hạ mộc và thảm tươi có các loài: Tai nghé, Lấu, Cơm rượu, Duối, Cỏ, Riềng
rừng, … có phân bố cá biệt dưới tán rừng.
♦ Quần hợp thực vật Keo lá tràm (Acacia uuriculaeformis):
Đã có rừng trồng Keo lá tràm từ 8 – 13 năm nay, rừng đang ở thời kỳ khép tán
nên chưa trồng Sao đen ở dưới tán Keo lá Tràm, mà đang thực hiện biện pháp tỉa thưa
rừng xong, rồi mới tiến hành trồng cây phòng hộ chính vào rừng Keo.
Các trị số khảo sát ghi nhận được như sau:
+ Hiện trạng lâm phần: rừng trồng
+ Độ tàn che lâm phần: 0,4 – 0,5
+ N/ha: 860 cây
+ D1.3: 9,7 cm
+ H: 8,1m
33
♦ Ưu hợp Tre tầm vông (Bambusa variabilis) + gỗ rải rác:
Quần hợp thực vật này, Tre tầm vông (Bambusa variabilis) được gây trồng trên
đất rừng khai thác kiệt còn một vài loài cây gỗ phân bố rải rác trong đó có Dáng hương
(Pterocarpus macrocarpus) là cây gỗ quý hiếm được để lại với diện tích khoảng 15 ha ở
phía Tây chân núi Dài, núi tà Pạ của huyện Tri Tôn nơi có địa hình ít dốc và đá lộ đầu
ít.
+ Độ tàn che lâm phần: 0,3 – 0,4
+ N/ha: 840 cây.
Cấu trúc lâm phần được thể hiện như sau:
+ Tre tầm vông (Bambusa variabilis): 320 bụi chiếm 59,3%
+ Dáng hương (Pterocarpus macrocarpus) 120 cây chiếm 22,2%
+ Cây khác: 100 cây chiếm 18,5%.
Ngoài ra, còn có một số loài cây bụi phân bố rải rác như: Sầm (Memecylon), Tai
nghé (Aporusa), Găng (Raudia), Cách hoa (Cleistanthus), …
♦ Ưu hợp thực vật Xoài (Mangifera indica):
Là cây ăn trái được dân địa phương trồng ở hầu hết các đồi núi nơi đất còn tốt,
ẩm, ít dốc, ít đá lộ đầu và thuận tiện đường giao thông đi lại với diện tích khoảng 600 –
700 ha. Cây Xoài sinh trưởng tốt, có nhiều vườn do trồng lâu năm nên đã già cỗi, cho
năng suất thấp.
Ngoài ra thì cũng có những vườn người dân còn trồng xen thêm một số cây ăn trái
khác như: Mít (Artocarpus heterophyllus Lank), Vú sữa (Chrysophyllum cainito L), Mãng
34
cầu (Anona), Oåi (Psidium gujava L),… hay cũng còn một vài cây gỗ tự nhiên còn để lại
như: Dáng hương, Quao, Trường,…
Trong thời gian gần đây theo chủ trương của tỉnh, những vườn cây ăn trái trên đất
lân nghiệp quản lý thì phải tiến hành trồng bổ sung cây Sao, Dầu dưới tán để thay thế
dần cây ăn trái đã già cỗi. Do vậy, hiện nay có nhiều vườn đã được trồng cây Sao đen
(Hopea odorata) dưới tán xoài nhưng tốc độ sinh trưởng, phat triển còn chậm.
♦ Quần hợp thực vật Điều (Anacardium occidentale):
Là cây công nghiệp cũng được dân địa phương trồng thành vườn thuần loại cũng
như đất trồng Xoài. Cây Điều cũng được trồng nhiều năm nay nên hầu hết cũng đã già
cỗi cho năng suất thấp. Diện tích có khoảng 200 ha và một số vườn cũng đã được trồng
cây Sao dưới tán như quần hợp thực vật Xoài.
2.3.2. Kiểu rừng kín nửa rụng lá – rụng lá hơi ẩm nhiệt đới:
Đây là kiểu quần thể thực vật rừng tự nhiên đã có từ lâu trên vùng đất dốc, khô
cằn có nhiều đá lộ đầu ở địa hình vùng đồi và vùng núi ở độ cao dưới 500 m so với mặt
biển và có phân bố ở các núi: núi Cấm, núi Dài, núi Cô Tô, núi Phú Cường, núi Nam
Quy, núi tà Pạ, núi dài nhỏ, núi Đất, … Hầu hết các loài cây gỗ trong kiểu rừng này là
cây gỗ lớn rụng lá mùa khô, là loài cây quý hiếm hay có giá trị kinh tế thường phân bố
thành những quần thể riêng biệt với những loài cây ưu thế rất rõ rệt.
Qua khảo sát 47 loài cây gỗ (G +g) với 403 cây thì sốù loài và số cây rụng lá mùa
khô được thể hiện như sau:
Số loài cây rụng lá có: 37/47 loài chiếm 68,1% số cây đã khảo sát.
Số cây rụng lá có 323/407 cây chiếm 80,1 % số cây đã khảo sát.
Tỉ lệ này cũng theo tiêu chuẩn qui định số cây rụng lá theo kiểu rừng kín rụng lá
hơi ẩm là trên 75% (Thảm thực vật Việt nam – Thái văn trừng, 1998) thì cũng thuộc
kiểu rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới. Nhưng do điều kiện địa hình, khí hậu và diện tích
nhỏ nên đã gộp chung hai kiểu lại làm một để phù hợp với thực tế hiện nay. Kiểu rừng
35
này có 3 xã hợp thực vật rừng thứ sinh tự nhiên thuộc kiểu phụ miền thực vật di cư, xâm
nhập.
♦ Ưu hợp Cẩm liên (Shorea siamensis) + Cẩm xe (Xylia xylocarpa):
Ưu hợp thực vật này thuộc kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật di cư
Malaixia – Indonesia và khu hệ bản địa Việt Bắc – Hoa Nam với diện tích không lớn có
phân bố thành những quần tụ nhỏ trên vùng sườn, chân núi Cấm, núi Phú Cường, núi
Nam Quy, núi Dài nhỏ với các chủng loài cây họ Đậu (Fabaceae), họ Dầu
(Dipterocarpaceae), họ tử vi (Lythraceae), họ Bàng (Combretaceae),… có tỷ lệ loài và số
cây rụng lá mùa khô rất cao vơi 75,8% số cây rụng lá.
- Các trị số khảo sát ghi nhận được như sau:
+ Hiện trạng lâm phần: IIb
+ Độ tàn che lâm phần: 0,3 –0,4
+ N/ha: 915 cây
+ D1.3: 9,0 cm
+ H: 6,6 m
- Cấu trúc lâm phần được thể hiện như sau:
+ Cấu trúc thành phần loài: 28 loài cây gỗ khác nhau.
+ Cây gỗ: 13 loài
+ Cây bụi: 10 l...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status