Khảo sát đặc điểm và vai trò của chủng xạ khuẩn Streptomyces Dicklowii - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Khảo sát đặc điểm và vai trò của chủng xạ khuẩn Streptomyces Dicklowii



MỤC LỤC
Trang
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Xạkhuẩn và chất kháng sinh từxạkhuẩn:
1.1.1. Đặc điểm hình thái sinh lý sinh hóa của xạkhuẩn:
1.1.1.1. Đặc điểm hình thái.
1.1.1.2. Đặc điểm sinh lý sinh hóa của xạkhuẩn.
1.1.2. Khảnăng sinh chất kháng sinh của xạkhuẩn:
1.1.2.1. Khái niệm vềchất kháng sinh.
1.1.2.2. Những nghiên cứu trên thếgiới và ởnước ta vềkháng sinh.
1.1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh tổng hợp chất kháng sinh.
1.1.2.4. Sựhình thành và các con đường sinh tổng hợp chất kháng sinh.
1.1.2.5. Cơchếtác động của chất kháng sinh.
1.1.3. Tách chiết và tinh chếchất kháng sinh.
1.1.3.1. Tách chiết kháng sinh từsinh khối.
1.1.3.2. Tách chiết kháng sinh từdịch lọc.
1.1.3.3. Tinh sạch chất kháng sinh.
1.2. Các nhóm chất kháng sinh chính có nguồn gốc từxạkhuẩn:
1.2.1. Phân loại các chất kháng sinh từxạkhuẩn.
1.2.2. Chất kháng sinh chống nấm từxạkhuẩn.
1.3. Vai trò của xạkhuẩn và chất kháng sinh trong phòng chống
nấm bệnh và tuyến trùng hại cây trồng:
1.3.1. Thực trạng vềbệnh hại cây trồng.
1.3.2. Vai trò của xạkhuẩn, chất kháng sinh trong phòng
chống bệnh và tuyến trùng hại cây trồng.
Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP.
2.1. Vật liệu:
2.2. Phương pháp:
2.2.1. Phương pháp vi sinh vật.
2.2.1.1. Phương pháp làm phòng ẩm quan sát hình thái vi
thểcủa xạkhuẩn.
2.2.1.2. Phương pháp xác định hoạt tính kháng sinh –
phương pháp khuếch tán trên thạch.
2.2.1.3. Phương pháp xác định sinh khối vi sinh vật.
2.2.2. Phương pháp hóa sinh.
2.2.2.1. Phương pháp xác định khảnăng phân giải các hợp
chất cao phân tửcủa xạkhuẩn.
2.2.2.2. Phương pháp xác định khảnăng sinh chất kích
thích sinh trưởng thực vật.
2.2.3. Phương pháp hóa lý.
2.2.3.1. Phương pháp khảo sát khảnăng bền nhiệt của
chất kháng sinh.
2.2.3.2. Phương pháp tách chiết và tinh sạch kháng sinh.
2.2.3.3. Phương pháp xác định các nhóm chức trong cấu
trúc hóa học của chất kháng sinh.
2.2.3.4. Phương pháp xác định khảnăng hoà tan trong các
dung môi của chất kháng sinh.
2.2.4. Phương pháp khác.
2.2.4.1. Phương pháp tách tuyến trùng nốt sưng từrểbị nhiễm bệnh.
2.2.4.2. Phương pháp tách tuyến trùng nốt sưng ra khỏi đất.
2.2.4.3. Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của dịch nuôi
cấy xạkhuẩn lên khảnăng nảy mầm của hạt.
2.2.4.4. Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của dịch nuôi
cấy xạkhuẩn lên sựphát triển của cây con.
Chương 3: KẾT QUẢVÀ BIỆN LUẬN.
3.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của chủng xạkhuẩn
Streptomyces dicklowii.
3.1.1. Đặc điểm hình thái của xạkhuẩn.
3.1.2. Đặc điểm sinh trưởng phát triển trên các môi trường
nuôi cấy khác nhau.
3.1.3. Đặc điểm sinh lý sinh hóa của xạkhuẩn.
3.2. Nghiên cứu khảnăng sinh kháng sinh của chủng xạkhuẩn
Streptomyces dicklowii.
3.2.1. Thửhọat tính kháng sinh.
3.2.2. Lựa chọn môi trường thích hợp cho việc tạo kháng
sinh của chủng xạkhuẩn Streptomyces dicklowii.
3.3. Nghiên cứu các điều kiện ảnh hưởng đến sinh tổng hợp chất
kháng sinh của chủng xạkhuẩn Streptomyces dicklowii.
3.3.1. Ảnh hưởng pH ban đầu:
3.3.2. Ảnh hưởng chế độthông khí:
3.3.3. Xác định thời gian sinh kháng sinh tối ưu:
3.3.4. Ảnh hưởng nguồn hydratcacbon:
3.3.5. Ảnh hưởng nguồn nitơ:
3.4. Tách chiết và tinh sạch chất kháng sinh của chủng xạkhuẩn
Streptomyces dicklowii.
3.4.1. Lựa chọn dung môi thích hợp.
3.4.2. Tách chiết và tinh sạch kháng sinh:
3.4.3. Tìm hiểu tính chất của chất kháng sinh từchủng xạkhuẩn Streptomyces dicklowii.
3.5. Khảo sát ảnh hưởng của dịch nuôi cấy chủng Streptomyces
dicklowiilên các tác nhân gây hại cây trồng.
3.5.1. Khảo sát khảnăng ức chếcủa chất kháng sinh lên
nấm bệnh hại cây trồng:
3.5.2. Khảo sát khảnăng ức chếcủa chất kháng sinh lên
tuyến trùng hại cây trồng.
3.6. Khảo sát ảnh hưởng của dịch nuôi cấy chủng Streptomyces
dicklowii đến hoạt động sinh lý của cây trồng.
3.6.1. Ảnh hưởng dịch nuôi cấy lên khảnăng nảy mầm của hạt:
3.6.2. Ảnh hưởng dịch nuôi cấy lên sựphát triển của cây con:
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cây trồng, người và gia súc, không gây ô nhiễm môi trường.
Tuy nhiên biện pháp này còn ít được nghiên cứu, việc ứng dụng trong sản xuất
còn hẹp, giá thành cao. Biện pháp sinh học để phòng trừ bệnh cây được nghiên
cứu ứng dụng theo 3 hướng sau:
40
Sử dụng các siêu ký sinh (ký sinh bậc 2): đó là các loại nấm, vi
khuẩn, thực khuẩn thể, tuyến trùng ăn thịt…Có rất nhiều loài nấm sợi có khả
năng gây bệnh cho sâu hại cây trồng như: Aschersoria sp., Beauveria
bassiana, Conidiobolus obrus, Zoophthora radicans … đã được sử dụng để
sản xuất các loại chế phẩm diệt sâu hại. Những loài được dùng phổ biến là
nấm Bạch cương – Beauveria bassiana, nấm Lục cương – Metarrhizium
anisoplia. Cơ chế gây hại của các loài nấm này là ký sinh và làm chết nhiều
loại côn trùng gây hại (khoảng hơn 100 loài côn trùng) (xem hình 1.26). Một
số loại vi khuẩn sống trong đất, phân chuồng như vi khuẩn Achrobacterium,
Pseudomonas sống ký sinh trên nấm Fusarium gây bệnh hại cây trồng. Ngoài
ra còn có nhiều loại nấm sống trong đất sống ký sinh trên cơ thể tuyến trùng
hại cây.
Hình 1.26: Sợi nấm Beauveria sp. mọc trên cơ thể côn trùng
Sử dụng các vi sinh vật đối kháng và chất kháng sinh: các vi sinh vật
đối kháng tiêu diệt hay ức chế sự hoạt động của vi sinh vật gây bệnh cây chủ
yếu bằng các chất kháng sinh do bản thân vi sinh vật đối kháng sinh ra. Một số
sinh vật đối kháng được biết:
+ Nấm Trichoderma harzianum ức chế nấm Botrytis cinerea hại cà
chua, nấm Sclerotium rolfii hại lạc: Người ta thấy những điểm ký sinh và sự
41
quấn sợi nấm lên nấm bệnh Rhizoctonia solani (nguyên nhân gây bệnh khô
vằn) (hình 1.27, 1.28) sợi nấm gây bệnh Pythium sp. bị quăn lại và chết từng
đoạn khi bị Trichoderma sp. ký sinh và sau đó nấm Trichoderma sp. lấn áp và
ức chế sợi nấm bệnh.
a b
Hình 1.27: a/ Nấm Trichoderma sp. ức chế Pythium sp.
b/ Nấm Trichoderma sp ức chế Rhizoctonia solani.
(www.vertigo.uqam.ca/.../ mathias_de_kouassi.html)
Hình 1.28: Nấm Trichoderma harzianum ký sinh trên sợi nấm
Rhizoctonia solani
+ Tuyến trùng Tylenchulus senipenetrans gây bệnh ở rể cây cam quít
bị nấm Arthrobotrys dactyloides sống trong đất bắt bằng vòng tròng do chúng
tạo ra và giết chết tuyến trùng.
42
Hình 1.29: Tuyến trùng Tylenchulus senipenetrans bị nấm Arthrobotrys
dactyloides bắt bằng các vòng tròng do nó tạo ra và giết chết tuyến trùng.
Sử dụng fitonxit: là chất đề kháng của cây, do cây trồng sản sinh ra,
có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh. Các chất fitonxit được nghiên cứu
ứng dụng là từ củ hành, củ tỏi, rau ngải. Cụ thể người ta dùng nước tỏi, nước
hành xử lý hạt giống để giảm nguy cơ mắc bệnh cho cây trồng.
Xạ khuẩn – vai trò chống nấm gây hại cây trồng:
Từ lâu các nhà khoa học đã nghiên cứu tuyển chọn các chủng xạ
khuẩn có khả năng ức chế nấm bệnh thực vật. Theo Kamada, khi điều tra vi
sinh vật đối kháng trong đất ở Nhật cho thấy nơi nào có nhiều xạ khuẩn thì ở
đó các loài Fusarium biến mất nhanh. Thông thường một loài xạ khuẩn đối
kháng có thể ức chế nhiều loài nấm gây bệnh và được sử dụng như tác nhân
chống bệnh cây bằng biện pháp sinh học. Tuy nhiên khi sử dụng các chủng có
hoạt phổ rộng phải chú ý tránh xạ khuẩn ức chế luôn cả khu hệ sinh vật có lợi
trong vùng rể. Không phải tất cả các xạ khuẩn có hoạt tính kháng nấm invitro
đều thể hiện có hoạt tính trong môi trường đất
Xạ khuẩn ngoài việc chống nấm bằng cách tiết kháng sinh còn sinh
enzym tác động lên hệ vi sinh vật. Ngoài ra, nhiều loại xạ khuẩn còn sinh ra
các chất kích thích sinh trưởng đối với thực vật cũng như các loài vi sinh vật
có lợi cho đất.
43
Trong số không nhiều các chủng xạ khuẩn vừa kháng được các nấm
gây bệnh vừa giết được tuyến trùng hại cây trồng, chủng Streptomyces
dicklowii là chủng xạ khuẩn được đánh giá cao trong lĩnh vực bảo vệ cây
trồng. Chất kháng sinh của chủng Streptomyces dicklowii có khả năng tiêu diệt
hàng loạt các loài nấm gây bệnh cho cây: Fusarium sp., Rhizoctonia solani,
Pythium sp., Pyricularia oryzea; đồng thời chất kháng sinh này cũng có tác
dụng rộng lên các nhóm tuyến trùng: Ditylenchus, Globodera, Meloidogyne,
Tylenchulus,… (Zuckerman, 1996)cụ thể là:
- Ức chế sự sinh sản và phát triển của tuyến trùng.
- Gây chết tuyến trùng sống ký sinh trong cây và sống tự do trong
đất.
- Không gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của cây trồng.
Với ưu thế chất kháng sinh có tác dụng chọn lọc cao, độ độc thấp,
phần lớn có tác dụng nội hấp, thời gian bán hủy ngắn nên không gây ô nhiễm
môi trường, ngoài ra việc sử dụng những chủng xạ khuẩn có khả năng sinh
chất kháng sinh vừa ức chế vi sinh vật gây bệnh vừa không sợ vi sinh vật gây
bệnh kháng thuốc. Chính vì vậy nhiều quốc gia đã chế tạo nhiều chế phẩm
sinh học phòng trừ bệnh cây mà xạ khuẩn đóng vai trò chính.
- MYCOSTOP của Phần Lan (hình 1.30), chế phẩm này có khả
năng khống chế các loại nấm gây hại cây trồng như: Fusarium sp, Pythium sp,
Phytophthora gây hại lên bộ phận rể cây. chế phẩm trên ở dạng bột bao gồm
bào tử và khuẩn ty của chủng Streptomyces được lựa chọn trong môi trường
đất tự nhiên với thành phần chính là Streptomyces griseoviridis chủng 61.
Chủng xạ khuẩn này có khả năng cạnh tranh với nấm hại cây trồng về không
gian sống và thức ăn bằng việc tranh lấy vùng sống quanh rể cây nhưng chúng
không gây hại cho cây. Những nghiên cứu của nhà sản xuất đã cho thấy
Mycostop được cây trồng tiếp nhận và vụ mùa có thể tăng 5 -15%, tác dụng
của chế phẩm đến cây trồng có thể thấy rõ sau 3 – 6 tuần sử dụng.(theo
www.agbio-inc.com/Mycostop.htm)
44
Hình 1.30: chế phẩm Mycostop
- ACTINOVATE Plus/M của Mỹ (hình 1.31), chế phẩm ở dạng
lỏng và được sử dụng tưới phun, Actinovate với thành phần chính là
Streptomyces lydicus chủng 108 đã khống chế được nấm bệnh hại cây trồng
đồng thời chế phẩm trên đáp ứng được yêu cầu của cây trồng trong trường hợp
cây bị thiếu hụt khoáng đa lượng và vi lượng.
Hình 1.31: chế phẩm Actinovate.
1.3.2.2. Sử dụng kháng sinh trong lĩnh vực bảo vệ thực vật:
Ở Trung Quốc, chất kháng sinh “120” từ chủng Streptomyces
hygroscopicus đã phòng chống cho 330 triệu ha cây trồng và làm giảm bệnh từ
50 – 98,9% tuỳ theo từng loại bệnh.
Ở Nhật Bản, người ta đã có các chế phẩm chống bệnh đạo ôn và khô
vằn rất có hiệu quả như :
- Validacin (Validamycin A): C20H35NO13 là chất kháng sinh từ
Streptomyces hygroscopicus var. limoneus. Thuốc ở dạng bột dễ hút ẩm,
chúng tan được trong nước và nhiều dung môi hữu cơ; thuốc được dùng để trừ
45
nấm Rhizoctonia solani hại khoai tây, bệnh khô vằn hại lúa. Dạng chế phẩm
Validacin 3L dùng 1,5+ 1,7 lít/ha trừ bệnh khô vằn, 1,7+ 2lít/ha trừ bệnh khô
vằn ngô, để trừ bệnh khô vằn cổ bông lúa cần phun thuốc trước khi lúa trổ 5 +
7 ngày.
Hình 32: Chế phẩm Kasumin
- Kasumin (Kasugamycin): (hình 1.32) C14H28ClN3O10 là chất kháng sinh
của Streptomyces kasugaensis. Thuốc ở dạng tinh chế, tan trong nước. Thuốc
được sản xuất thành dạng dung dịch 2%, dạng bột thấm nước 2% và 5%, dạng
hạt 2% và dạ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status