Nghiên cứu bệnh xuất huyết trên vi, xoang miệngcá Basa (Pangasius bocourti) cá tra (P. hypopthalmus) nuôi tại An Giang - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu bệnh xuất huyết trên vi, xoang miệngcá Basa (Pangasius bocourti) cá tra (P. hypopthalmus) nuôi tại An Giang



Mục Lục
Lời cảm tạ Trang
Mục lục i
Danh sách bảng, biểu đồ và hình iv
Chữ viết tắt ix
Mở đầu 1
Chương I: Tổng quan tài liệu 5
I.1 Sơ lược đặc điểm điều kiện tự nhiên & kinh tế xã hội tỉnh AG 5
I.1.1Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 5
I.1.2 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh An giang 6
I.2 Nuôi trồng Thủy sản tại An giang 8
I.2.1 Tình hình Nuôi trồng Thủy sản tại An giang 8
I.2.2 Những nhân tố hạn chế sự phát triển nghề nuôi cá tạiAn giang 12
I.3. Bệnh cá nuôi tại An giang 14
I.4 Tình hình nghiên cứu bệnh xuất huyết của cá ba sa nói riêng
và cá nước ngọt nói chung 15
I.4.1 Trong nước 15
I.4.2 Trên thế giới 17
I.4.3 Các nghiên cứu về những lọai bệnh do vi khuẩn Aeromonas
và Pseudomonas gây ra trên đối tượng nuôi thủy sản 20
Chương II: Vật liệu, phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm 26
II.1 Phương pháp thu thập số liệu 26
II.2 Địa điểm và thời vụ thu mẫu 26
II.3 Phương pháp kiểm tra tổng thể mẫu cá 27
II.4 Phương pháp thu, bảo quản, vận chuyển và xử lý sơ bộ mẫu cá 27
II.5 Phương pháp phân lập, nuôi cấy và định danh vi khuẩn 28
II.6 Phương pháp tiến hành thực nghiệm gây nhiễm trở lại 31
II.7 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 33
Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 34
III.1 Tình hình xuất hiện bệnh xuất huyết trên cá ba sa ở An giang
trong thời gian nghiên cứu 34
III.1.1Đánh giá ảnh hưởng các yếu tố khí hậu, thủy văn chính và
họat động của làng bè đến chất lượng nước của vùng nuôi 34
III.1.1.1Các yếu tố khí hậu, thủy văn chính 34
III.1.1.2 các chỉ số đánh giá mức độ nhiễm bẩn 35
III.1.2 Tình hình xuất hiện bệnh xuất huyết trên cá ba sa ở A G
An Giang trong thời gian nghiên cứu 36
III.2 Kết quả kiểm tra tổng thể các mẫu cá bệnh thu thập được 37
III.2.1Điểm thu mẫu và số lượng mẫu 37
III.2.2 Kết quả kiểm tra bằng mắt thường về dấu hiệu,
triệu chứng bệnh lý của cá ba sa 38
III.2.3 Phân nhóm các dấu hiệu bệnh lý
xuất hiện trên những mẫu cá thu được 40
III.3 Kết quả phân lập nuôi cấy và định danh vi khuẩn trên các
mẫu cá thu thập được 46
III. 3.1 Số lượng mẫu theo mùa vụ và khu vực 46
III.3.2 Kết quả phân lập định tính 46
III.3.3 Kết quả phân lập vi khuẩn định lượng 50
III.3.4 Tính nhạy cảm của các chủng vikhuẩn phân lập từ cá bệnh
đối với một số thuốc kháng sinh thông dụng 51
III.4 Kết quả thực nghiệm gây nhiễm trở lại 53
III.4.1Các chủng vi khuẩn sử dụng cho thí nghiệm 53
III.4.2 Tính chất gây bệnh của A. hydrophilaSHB681984 54
III.4.3 Tính chất gây bệnh củaA. sobria STB511983 58
Chương IV: Kết luận và đề xuất ý kiến 60
IV.1 Kết luận 60
IV.2 Đề xuất ý kiến 62
Tài liệu tham khảo 63-72
Phụ Lục



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chết với số lượng đáng kể trong điều kiện môi trường không thuận lợi.
Supawat và ctv (1983) nghiên cứu cytotoxin của A. hydrophila ở những nhiệt độ
khác nhau. Vi khuẩn phân lập từ cá có 90, 5% (67/74) tạo cytoxin ở cả hai nhiệt
độ : 25 và 37oC. Vi khuẩn phân lập từ người có 93,3% (28/30) và 90% (27/30) tạo
23
cytotoxin ở nhiệt độ 25 và 37oC. Những chủng phân lập từ nước tạo cytotoxin ở
25o C tốt hơn 37oC: 92,9% (13/14) và 78,6% (11/14).
Laohaviranit (1983) chứng minh được rằng, A. hydrophila, phân lập đưọc từ cá
lóc (O. striatus) mắc bệnh, có khả năng sản sinh enterotoxin, hemolysin và protease;
đồng thời tác giả đã nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối và pH lên
những họat động của protease, hemolysin và cytotoxin tạo ra từ các chủng vi
khuẩn này.
Tanasupawat (1985) nghiên cứu họat tính enzyme ngoại tế bào (extracellular
enzyme) của Aeromonas sp. gây bệnh động vật thủy sản. Họat tính exoenzyme của
30 chủng vi khuẩn phân lập được từ cá, rùa mắc bệnh mềm vỏ, nước, chất vẩn và
bệnh nhân. Aeromonas hydrophila có thể thủy phân tinh bột, casein, DNA, gelatin,
tế bào máu cừu, trứng gà, huyết thanh thỏ, ... nhưng không thể thuỷ phân cellulose
và pectine. Kết quả nghiên cứu cho thấy, những thay đổi bệnh học ở cá bệnh, ở động
vật thủy sản khác cũng như ở người bệnh do họat tính extracellular enzyme của
những thể phân lập gây ra.
Tachusong và Saitanu (1984) khử họat tính Aeromonas hydrophila bằng
potassium permanganate (PP) ở những nồng độ khác nhau tại pH = 7, trong điều
kiện nước sạch (purified water) và nước lấy từ ao (dirty water). Trong nước sạch
nồng độ 2,5 pPhần mềm không diệt vi khuẩn , tuy nhiên ở các nồng độ 5 ppm, 50 pPhần mềm và
100 pPhần mềm PP khử hoạt tính A. hydrophila trong vòng 120, 15 và 1phút. Trong nước
lấy từ ao , nồng độ 5pPhần mềm PP không diệt được vi khuẩn; thời gian diêït A. hydrophila là
15 phút ở nồng độ 50 ppm, 5 phút với nồng độ 100pPhần mềm và 1phút cho nồng độ 1.000
ppm.
24
Nialkul và cộng sự (1984) khảo sát sự nhạy cảm của Aeromonas spp phân lập từ
cá nhiễm bệnh, ao nuôi cá và người. Tất cả những vi khuẩn giống Aeromonas nhạy
cảm cao đối với những kháng sinh thuộc Aminoglycoside đặc biệt là Amikacin,
Gentamicin và Tobramicin, nhưng kém nhạy cảm với Streptomycin, Neomycin và
Kanamycin.
Pawaputanon và Chinabut (1973) thử nghiệm vi khuẩn Aeromonas sp phân lập
từ cá trê với 8 lọai thuốc kháng sinh: Streptomycin, Tetracycline, Declomycin,
Terramycin, Gentricin, Erythromycin, Chloromycetin và Novobiocin. Những kháng
sinh, vi khuẩn đề kháng cao là Cephaloridin, Cloxacillin, Polymycin, Mycostantin
và Penicillin.
Supriyadi và Taufik (1983) nghiên cứu bứơc đầu về sự miễn nhiễm trên bốn
nhóm cá chép bằng vaccine phòng A. hydrophila, bằng cách tiêm vào xoang bụng
cá - có khối lượng trung bình 5gr/con - với liều lượng 0,1ml hay 0,2ml dung dịch
chứa vi khuẩn đã xử lý bằng formaline hàm hượng vi khuẩn là 3,8 mg khối lượng tươi
/ ml. Sau đó, gây nhiễm thực nghiệm cho cá. Kết quả cho thấy, cá được tiêm 0,2 ml
vaccine có khả năng đề kháng bệnh với tỉ lệ cá chết giảm đáng kể.
Supriyadi và Widagdo (1986) thử nghiệm vaccine phòng vi khuẩn A. hydrophila
trên bốn nhóm cá trê (C. batrachus) có trọng lượng trung bình 85,1gr/ cá. Tuy
nhiên, sau 3 tuần thực nghiệm không có sự khác biệt về tỉ lệ sống giữa ba nhóm cá
có chủng vaccine và nhóm cá đối chứng.
Qua những kết quả nghiên cứu đã nêu trên, cho thấy Aeromonas hydrophila là
tác nhân gây bệnh quan trọng ở cá nước ngọt. Chúng gây bệnh nhiễm trùng máu xuất
huyết trên nhiều đối tượng cá nuôi cũng như cá sống trong các loại hình thủy vực tự
nhiên khác nhau. Pseudomonas cũng được phân lập từ các mẫu cá bệnh, tần số xuất
25
hiện của giống Aeromonas chiếm ưu thế hơn. Bên cạnh các công bố về bệnh dấu
hiệu bệnh lý, xá định tác nhân gây bệnh, đã có một số nghiên cứu đặc điểm sinh học,
sinh lý, sinh hóa của các tác nhân gây bệnh; đặc điểm tổ chức bệnh lý học, huyết học,
miễn dịch học của nhiều loài cá nhiễm bệnh. Đồng thời đã có một số công bố về
cách phòng trị bằng kháng sinh hay vaccine.
Tại Việt Nam, tuy đã có một số đề tài nghiên cứu về bệnh xuất huyết của cá ba sa
và đã có một số đề xuất về phương pháp trị bệnh bằng kháng sinh. Tuy nhiên, tác hại
do bệnh xuất huyết gây ra vẫn chưa hoàn toàn được khắc phục. Nguyên nhân có thể
là do sự hình thành các chủng vi khuẩn đề kháng các loại kháng sinh đang được sử
dụng hay biện pháp đã đề xuất chưa được hoàn chỉnh. Bên cạnh đó, các đề tài đã
công bố tại Việt nam chưa thực hiện hoàn chỉnh phần thực nghiệm gây nhiễm trở lại
do đó cơ sở để khẳng định vai trò của các vi khuẩn phân lập từ cá bệnh. Đồng thời,
các chủng vi khuẩn đã phân lập trước đây không được lưu giữ bảo quản, vì thế không
thể tiến hành nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phòng bệnh cho cá bằng vaccine.
Từ thực tế trên, định hướng nghiên cứu của đề tài là :
- Xác định vi khuẩn, tác nhân gây bệnh cho cá thông qua thực nghiệm gây nhiễm
trở lại trên cá khỏe để khẳng định tính chất gây bệnh của tác nhân nghi vấn.
- Thiết lập kháng sinh đồ của các chủng vi khuẩn gây bệnh làm cơ sở cho việc
nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh trong giai đoạn trưưóc mắt. Đồng thời
lưu giữ và bảo quản các chủng vi khuẩn gây bệnh, làm cơ sở cho các nghiên cứu về
miễn dịch học và sản xuất chế phẩm vaccine tiếp theo.
26
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
III.1 Tình hình xuất hiện bệnh xuất huyết trên cá ba sa ở An giang trong
thời gian nghiên cứu
III.1.1 Các yếu tố khí hậu, thủy văn chính và họat động của làng bè đến
chất lượng nước của vùng nuôi
III.1.1.1 Các yếu tố khí hậu - thủy văn chính
Khí hậu: Năm 1997, mùa mưa đến muộn hơn các năm trước, nhiệt độ trung
bình của tháng 6 (28,2o C) cao hơn tháng 3 (26,9oC), ngược lại nhiệt độ trung bình
của nước trên sông Hậu vào tháng 6 (31,8o C) lại thấp hơn tháng 3 (32,57oC) (Phan
thị Yến Nhi 1988). Lượng mưa đầu mùa rất thấp (43,2cm) và mưa xuất hiện vào
tháng 5, trễ hơn các năm 1995, 1996 - mưa đã xuất hiện vào tháng 3, 4 (Cục
Thống Kê An giang 1998). Vì vậy số giờ nắng kéo dài, thời lượng nắng của tháng
6 (232,8 giờ) thấp hơn tháng 3 (274,2giờ) chỉ 41,4 giờ. Trong khi đó độ ẩm giữa
tháng 3 (79%) và tháng 6 ( 80%) không chênh lệch nhau nhiều. Từ các thông số
vừa nêu có thể nói yếu tố thời tiết, năm 1997 có một số biểu hiện bất thường so
với những năm trước.
Thủy văn: Chế độ Thủy văn trên sông Hậu, cho thấy vào tháng 3, đoạn sông
Hậu ở Châu Đốc còn ảnh hưởng chế độ thủy triều bán nhật triều đều và không
đều, nên dòng chảy xuất hiện hai chiều. Màu nước xanh trong do hòa lẫn màu cỏ
của nước từ kênh rạch nội đồng chảy ra sông. Mực nước trung bình của tháng 3
(71cm), bắt đầu bước sang mùa kiệt, lại cao hơn mực nước trung bình của tháng 6
(51cm) (Cục Thống Kê An giang1998), là tháng giao thời của cuối mùa kiệt và
đầu mùa lũ. Tháng 6, nước từ thượng nguồn đã đỗ về, nên màu nước sông Hậu
hơi đục và tại Châu Đốc ảnh hưởng của thủy triều yếu d
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status