Tác động qua lại giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế - pdf 14

Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC…………………………………………………………………………1
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………..5
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ…………………………….6
I. LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ……………..6
1. Khái niệm và phân loại đầu tư………………………………………………...6
2. Phân loại đầu tư phát triển…………………………………………………….7
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư……………………………………………8
II. LÍ LUẬN CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ……………………....10
1. Khái niệm……………………………………………………………………...10
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế…………………………...10
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG............................13
1. Đầu tư tác động đến tăng trưởng………………………………………….13
1.1. Đầu tư tác động đến quy mô của tăng trưởng……………………………..13
1.1.1. Đầu tư tác động đến tổng cung và tổng cầu………………………………13
 Đầu tư tác động đến tổng cung của nền kinh tế………………………..13
 Đầu tư tác động đến tổng cầu của nền kinh tế…………………………14
1.1.2. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế…………………………15
1.2. Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng……………………………17
1.2.1. Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa………………………………………………………………….17
1.2.2. Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học và công nghệ……………..20
1.2.3. Đầu tư phát triển chất lượng nguồn nhân lực góp phần nâng cao năng suất nhân tố tổng hợp…………………………………………………………….21
1.2.4. Đầu tư tác động đến đời sống kinh tế xã hội, xây dựng định hướng chính sách của đất nước ………………………………………………………………..22
2. Tăng trưởng tác động đến đầu tư……………………………………………23
2.1. Tăng trưởng góp phần cải thiện môi trường đầu tư …………………….....23
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, năng lực công nghệ………………………………………………………………23
2.1.2. Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện nguồn nhân lực ………………24
2.1.3. Tăng trưởng kinh tế góp phần ổn định chính trị-xã hội…………………25
2.2. Tăng trưởng kinh tế làm tăng tỷ lệ tích luỹ, cung cấp thêm vốn cho đầu tư……..25
PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ…………………………………………………….26
I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 – 2010………………26
1. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn đầu tư…………………………….26
2. Tình hình tăng trưởng kinh tế từ năm 1986 đến năm 2010………………...29
II. MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM…………………………………………………………………………..30
1. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế……………………………….30
1.1. Đầu tư tác động đến quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế………………..30
1.1.1. Đầu tư tác động đến tổng cung tổng cầu………………………………….30
1.1.2. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế…………………………32
1.2. Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng……………………………....40
1.2.1. Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế………………………....40
1.2.2. Đầu tư tác động đến trình độ khoa học kỹ thuật………………………….45
1.2.3. Đầu tư tác động đến năng suất lao động………………………………….48
1.2.4. Đầu tư tác động đến đời sống kinh tế xã hội, xây dựng định hướng chính sách của đất nước………………………………………………………………...54
2. Tác động ngược trở lại của tăng trưởng kinh tế với đầu tư……………….55
2.1. Tăng trưởng là điều kiện để cải thiện môi trường đầu tư………………..55
2.2. Tăng trưởng tạo tích lũy và tăng cường vốn cho đầu tư…………………59
III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ…………………………………………...61
1. Ưu điểm……………………………………………………………………….61
2. Nhược điểm…………………………………………………………………...62
PHẦN III: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ……………………………64
I. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẾN 2020………………………………………………...64
1. Mục tiêu tổng quát……………………………………………………………64
2. Các chỉ tiêu…………………………………………………………………….64
3. Phương hướng đầu tư………………………………………………………...65
II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ…………………………………………………….67
1. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và bố trí kế hoạch đầu tư………67
2. Phân bổ và sử dụng vốn hiệu quả……………………………………………68
2.1. Nguồn vốn trong nước……………………………………………………...68
2.1.1. Vốn ngân sách nhà nước………………………………………………….68
2.1.2. Vốn Nguồn vốn từ dân cư và tư nhân…………………………………….70
2.2. Nguồn vốn từ nước ngoài (gồm ODA và FDI)……………………………70
2.2.1. Vốn ODA…………………………………………………………………...70
2.2.2. Vốn FDI……………………………………………………………………71
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực……………………………………………71
4. Đổi mới công tác quản lý, kiểm tra, giám sát trong lĩnh vực đầu tư………72
III. GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠO ĐIỀU KIỆN THU HÚT VỐN PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ...............................................73
1. Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng nhằm tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư trong nước..............................................................................................................74
2. Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng nhằm tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài..............................................................................................................75
2.1. Giải pháp thu hút FDI...................................................................................75
2.2. Giải pháp thu hút ODA.................................................................................77
LỜI KẾT................................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................80



TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Lời mở đầu
Đất nước ta đang đứng trong kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của hợp tác kinh tế, hội nhập cùng thế giới. Sau hơn 20 năm đổi mới và phát triển chúng ta đã có những có thêm những cơ hội mới và có không ít những khó khăn đòi hỏi nền kinh tế nước ta phải luôn luôn vận động, thay đổi để phát triển cho phù hợp với nền kinh tế chung của thế giới. Đối với một đất nước đang trên đà phát triển như nước ta để trở thành một con rồng của Đông Nam Á cũng như của châu Á đòi hỏi chúng ta cả một sự nỗ lực lớn và sự nỗ lực đó trước hết được đánh giá bằng mục tiêu tăng trưởng và mức tăng trưởng hàng năm. Để đạt được mức tăng trưởng cao điều đặc biệt cần mchú trọng đó là tăng cường đầu tư, thu hút đầu tư, sử dụng hiệu quả vốn đầu tư. Chính vì vậy việc nguyên cứu mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng giúp ta qua đó hiểu rõ tác động qua lại giữa tăng trưởng phát triển kinh tế với đầu tư, đề ra những chính sách, đường lối đúng đắn tăng cường đầu tư vì mục tiêu phát triển kinh tế chung từ đó đưa ra những giải pháp tích cực cụ thể định hướng đúng đắn sự đi lên của nền kinh tế trong nước và hoạch định những chính sách cụ thể cho phù hợp với nền kinh tế thế giới và khu vực.
Chính vì những lí do trên chúng em viết đề tài “Tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng kinh tế ”.



PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
I. LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
1. Khái niệm và phân loại về đầu tư
 Khái niệm đầu tư
Đầu tư nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt các kết quả đó.
 Phân loại đầu tư :

Có nhiều cách để phân loại đầu tư theo các tiêu chí khác nhau: theo đối tượng đầu tư, theo chủ thể đầu tư, theo nguồn vốn đầu tư …
Căn cứ vào các kết quả của hoạt động đầu tư, bản chất và lợi ích do đầu tư đem lại chúng ta có thể chia đầu tư ra làm 3 loại: đầu tư tài chính, đầu tư thương mại và đầu tư phát triển.
Đầu tư tài chính:

5XM434f9Rc295hA
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status