Thực trạng hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp bao bì An Giang - pdf 14

Download miễn phí Đề tài Thực trạng hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp bao bì An Giang



MỤC LỤC
F G
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
Trang
1. Lý do chọn đềtài . 1
2. Mục tiêu . 1
3. Phạm vi nghiên cứu . 1
4. Phương pháp nghiên cứu. 2
5. Ý nghĩa . 2
CHƯƠNG 2: CƠSỞLÝ THUYẾT
2.1 Khái quát chung vềvốn của doanh nghiệp:
1.1.1 Khái niệm vềvốn và các điều kiện?. 3
1.1.2 Đặc điểm. 3
1.1.3 Phân loại . 4
2.2 Tài sản dài hạn . .5
2.2.1.Khái niệm . 5
2.2.2.Phân loại. 5
2.2.3.Tầm quan trọng của việc quản lý TSDH. 5
2.2.4.Nâng cao hiệu quảsửdụng TSDH. 6
2.3 Tài sản ngắn hạn . 6
2.3.1.Khái niệm . 6
2.3.2.Phân loại TSNH. . 6
2.3.3.Tầm quan trọng của việc quản lý TSNH. 7
2.3.4.Nâng cao hiệu quảsửdụng TSNH. 7
2.4 Hiệu quảsửdụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tếthịtrường:. 7
2.4.1 Hiệu quảsửdụng vốn của doanh nghiệp . 7
2.4.1.1 Hiệu quảsửdụng vốn là gì? . 7
2.4.1.2 Sựcần thiết phải nâng cao hiệu quảsửdụng vốn tại doanh nghiệp . 8
2.4.1.3 Đánh giá tình hình sửdụng vốn kinh doanh .9
2.4.2 Các chỉtiêu đo lường hiệu quảsửdụng vốn tại các doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay.10
2.4.2.1 Sửdụng các chỉsốtài chính đểphân tích. 10
2.4.2.2 Phân tích Dupont . 14
2.4.2.3 Mô hình nghiên cứu.15
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀXÍ NGHIỆP BAO BÌ
AN GIANG
3.1. Giới thiệu khái quát vềXí Nghiệp Bao Bì An Giang . 17
3.2. Chức năng và nhiệm vụcủa Xí Nghiệp Bao Bì An Giang . 17
3.3. Cơcấu tổchức và bộmáy quản lý của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang .18
3.4. Quy trình sản xuất của Xí Nghiệp .18
3.5. Thuận lợi và khó khăn của Xí Nghiệp . . .19
3.6. Tình hình hoạt động kinh doanh của Xí Nghiệp qua 3 năm .20
3.7. Định hướng phát triển của Xí Nghiệp .25
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
XÍ NGHIỆP BAO BÌ AN GIANG
4.1 Khái quát chung vềnguồn vốn của Xí Nghiệp . 26
4.1.1 Tình hình nguồn vốn tài trợtrong 3 năm.26
4.1.2 Phân tích biến động nguồn vốn .26
4.1.1.1 Nợphải trả. .29
4.1.1.2 Vốn chủsởhữu . .31
4.1.2 Phân tích khảnăng đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 32
4.2 Thực trạng vềhiệu quảsửdụng tài sản tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang . 33
4.2.1. Đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản. .33
4.2.1.1 Tài sản ngắn hạn. 35
4.2.1.2 Tài sản dài hạn và đầu tưdài hạn . 37
4.2.1.3 Khảnăng tựtài trợtài sản dài hạn . 38
4.2.2 Hiệu quảtrong đầu tưtài sản ngắn hạn. 39
4.2.3 Hiệu quảtrong đầu tưtài sản dài hạn.42
4.2.4 Hiệu suất sửdụng tổng tài sản.44
4.3 Lợi thếcủa vốn chủsởhữu trong việc gia tăng đòn bẩy tài chính . 45
4.3.1 Tỷsốnợtrên tổng tài sản.45
4.3.2 Tỷsốnợdài hạn trên vốn.46
4.4 Sửdụng các tỷsốtài chính đểphân tích. 47
4.4.1 Tình hình thanh toán của Xí Nghiệp qua các năm.47
4.4.2 Hiệu quảsửdụng vốn và tài sản của Xí Nghiệp.49
4.4.2.1 Hiệu quảsửdụng vốn luân lưu.49
4.4.2.2 Tỷsuất sinh lợi trên doanh thu (ROS).50
4.4.2.3 Tỷsuất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA).52
4.4.2.4 Tỷsuất sinh lợi trên vốn chủsởhữu (ROE).53
4.4.2.5 Khảnăng sinh lợi căn bản của Xí Nghiệp.54
4.5 Phân tích Dupont . 56
4.6 Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảsửdụng vốn tại xí nghiệp bao bì An
Giang.60
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận 63
5.2 Kiến nghị .64
5.2.1. Đối với Nhà Nước . .64
5.2.2. Đối với Xí Nghiệp



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

gần 9 lần so với năm 2008 (từ
SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 24
Lớp : 7TC
Hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang GVHD: Ths. Ngô Văn Quí
SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 25
Lớp : 7TC
87.239.300 đồng năm 2008 tăng lên 898.683.801đồng năm 2009). Đây là tín hiệu đáng
mừng vì Xí Nghiệp đã thoát khỏi tình trạng lỗ và ngày càng có lợi nhuận cao hơn. Do
sản phẩm của Xí Nghiệp có chất lượng tốt, giá cả hợp lí, chất lượng luôn đúng với hợp
đồng quy định nên luôn tạo được sự hài lòng và tin tưởng của khách hàng trong việc sử
dụng sản phẩm của Xí Nghiệp. Với chiều hướng này chúng ta có thể hy vọng Xí Nghiệp
làm ăn có hiệu quả tốt hơn nữa trong những năm tới.
3.7 Định hướng phát triển của Xí Nghiệp
Tình hình thị trường: Năm 2010, dự báo kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn
suy thoái toàn cầu các doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn hơn nữa do phải cạnh tranh
gay gắt trong điều kiện mọi cư dân thắt chặt chi tiêu khiến nhu cầu tiêu dùng nội địa và
xuất khẩu giảm mạnh. Chấp nhận đối đầu với thách thức đặt ra, Xí Nghiệp sản xuất bao
bì An Giang đang chuẩn bị tốt hành trang bước vào năm mới với những quyết tâm mới,
phấn đấu tiếp tục giữ vững thị trường và khách hàng bằng nội lực của chính mình.
Phong cách phục vụ chuyên nghiệp, tận tâm luôn đồng hành cùng khách hàng vượt qua
khó khăn thách thức để Xí Nghiệp tiếp tục đi tới và phát triển.
• Các chỉ tiêu kinh doanh năm 2010: Xí Nghiệp phấn đấu đạt các chỉ tiêu sau:
- Về doanh thu: 35.148.000.000 đồng
- Về sản lượng: 1.266.000 cái
- Về lợi nhuận: 1.068.480.252 đồng
Bên cạnh đó XN cũng cố gắng hạn chế các khoản chi phí không được vượt quá
các chỉ số đề ra như:
- Chi phí bán hàng: 276.142.670 đồng
- Chi phí QLDN: 937.284.036 đồng
- Tổng chi phí sản xuất: 34.079.519.748 đồng
• Biện pháp thực hiện:
Xí Nghiệp tiếp tục ổn định và phát triển với phương châm: “chủ động thị trường,
phát triển sản xuất, hạ giá thành, đẩy mạnh cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp; cố
gắng duy trì các tiêu chuẩn chất lượng mà Xí Nghiệp đã đạt được”.
Trong điều kiện cạnh tranh, thị trường tiêu thụ có ý nghĩa quyết định đối với sản
xuất kinh doanh. Đa dạng hoá mặt hàng, khai thác mọi tiềm năng sẵn có sao cho hiệu
quả nhất nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, xây dựng các khách hàng truyền
thống, tăng cường năng lực sản xuất để chủ động ký hợp đồng với số lượng lớn, lâu dài
để tăng doanh thu và lợi nhuận Xí Nghiệp. Trong năm Xí Nghiệp sẽ tập trung hơn nữa
sự chuyển động của thị trường, các chính sách của Nhà Nước để có những chiến lược
phù hợp. Xí Nghiệp cũng tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lí.
Dồn sức tập trung nghiên cứu để cải tiến thiết bị sản xuất, giảm bớt chi phí đầu
vào nhằm hướng tới mục tiêu cao nhất của Xí Nghiệp là: giảm giá vốn hàng bán, tối đa
hoá lợi nhuận, góp phần tăng thu nhập cho công nhân viên.
Hỗ trợ và khuyến khích CB-CNV tự học tập và nâng cao trình độ chuyên môn.
Tập trung mở rộng mạng lưới tiêu thụ, trước mắt Xí Nghiệp sẽ mở rộng thêm các đại lí
phân phối ở các tỉnh ĐBSCL (Cần Thơ, Kiên Giang, Vĩnh Long…).
Hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang GVHD: Ths. Ngô Văn Quí
SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 26
Lớp : 7TC
Chương 4
TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI XÍ
NGHIỆP BAO BÌ AN GIANG
F G
4.1 Khái quát chung về nguồn vốn của Xí Nghiệp
4.1.1 Tình hình nguồn vốn tài trợ trong 3 năm
Nền kinh tế càng phát triển thì quy luật đào thải của nó càng gay gắt, không
ngoại trừ một thành phần kinh tế nào. Để thích nghi và tồn tại trong quy luật này đòi hỏi
các doanh nghiệp luôn phải phấn đấu không ngừng, vừa tìm hiểu các yếu tố tác động
của ngoại lực bên ngoài, vừa xem xét đánh giá nội lực bên trong, nhằm sử dụng và khai
thác tốt mọi nguồn lực của mình. Trong số các doanh nghiệp đó, Xí Nghiệp Bao Bì An
Giang cũng đang phải hòa mình vào xu thế chung của cả nước, phấn đấu hoàn thành các
chỉ tiêu kinh tế, cố gắng khắc phục mọi khó khăn tồn tại, ngày càng nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của chính mình.
Nhìn chung, nguồn vốn của Xí Nghiệp được hình thành từ hai nguồn là: nợ phải
trả và nguồn vốn chủ sỡ hữu. Trong giai đoạn từ 2007-2009 nợ vay ngân hàng chiếm tỷ
trọng cao trong nợ phải trả, chủ yếu vốn vay của Xí Nghiệp là vay từ ngân hàng đầu tư
và phát triển (BIDV Bank), với lãi suất vay ngắn hạn dao động trong 3 năm từ 10% đến
12% và vay dài hạn là 14,6%. Bên cạnh việc vay vốn từ ngân hàng Xí Nghiệp còn vay
vốn từ công ty Xây Lắp An Giang do Xí Nghiệp không thể huy động vốn chủ sỡ hữu từ
bên ngoài được, dù vay vốn từ công ty mẹ nhưng Xí Nghiệp vẫn phải chịu lãi suất là
9,5%/năm đối với vay ngắn hạn và 14% đối với vay dài hạn. Sự tồn tại của Xí Nghiệp
có ý nghĩa về mặt xã hội là nhằm giải quyết việc làm cho lao động trong tỉnh và đóng
góp cho nguồn thu ngân sách Nhà Nước, hơn nữa do Xí Nghiệp Bao Bì An Giang là
đơn vị kinh tế Nhà Nước được sự ưu đãi của UBND tỉnh nên đây là điều kiện quan
trọng để BIDV Bank cho Xí Nghiệp vay vốn. Ngoài ra, dưới sự lãnh đạo của Ban Giám
Đốc Công ty Xây lắp An Giang, đặc biệt là Ban Giám Đốc Xí Nghiệp Bao Bì An Giang
đã kịp thời nắm bắt tình hình thị trường và nhu cầu thực tế của khách hàng nên Xí
Nghiệp đã đề ra những kế hoạch nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
bằng cách mạnh dạng đầu tư dây chuyền sản xuất mới, phục vụ gia tăng khối lượng sản
xuất ra trong năm để đáp ứng kịp thời các đơn đặt hàng với số lượng lớn nên làm cho
doanh thu và lợi nhuận gia tăng liên tục qua các năm. Điều này cũng góp phần quan
trọng trong việc đảm bảo nguồn nợ vay và thỏa mãn nguyên tắc cho vay của ngân hàng.
Mặt khác, khoản phải trả người bán cũng chiếm tỷ trọng cao trong nợ phải trả,
sỡ dĩ khoản mục này tăng qua các năm là do Xí Nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả
và với uy tín làm ăn lâu dài, có trách nhiệm nên Xí Nghiệp chiếm được lòng tin từ các
chủ nợ do đó chủ nợ cho Xí Nghiệp nợ nhiều hơn. Tuy nhiên, khoản mục này cũng có
giới hạn, người bán không cho Xí Nghiệp nợ quá nhiều mà chỉ trong hạn mức từ 3,5 tỷ
đồng trở xuống nếu doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả đem lại lợi nhuận như thế mới tạo
được lòng tin cho chủ nợ, thể hiện khả năng thanh toán tốt của Xí Nghiệp. Ta sẽ hiểu rõ
hơn tình hình nguồn vốn của Xí Nghiệp trong phần phân tích biến động nguồn vốn.
4.1.2 Phân tích biến động nguồn vốn
Trong cơ chế thị trường, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất là sản
xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Để thực hiện các hoạt động
Hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang GVHD: Ths. Ngô Văn Quí
này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn kinh doanh lớn. Vốn sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp thường được biểu hiện dưới hình thức hiện vật và giá trị. Ở
doanh nghiệp ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status