Chuyển mạch mềm và định hướng phát triển lên IMS - pdf 14

Download miễn phí Chuyên đề Chuyển mạch mềm và định hướng phát triển lên IMS
MỤC LỤC
Trang

Lời nói đầu
Các thuật ngữ viết tắt .
Danh mục các hình vẽ .
Danh mục các bảng biểu .
Chương I: Mạng thế hệ sau NGN .

Cấu trúc của mạng NGN .
Lớp truy nhập .Lớp truyền tải .Lớp điều khiểnLớp ứng dụngLớp quản lý . Vai trò của chuyển mạch mềm và IMS trong mạng thế hệ sau NGN .
Vai trò của chuyển mạch mềmVai trò của IMS . Kết luận chương I .
Chương II: Chuyển mạch mềm và phân hệ IMS .

Khái niệm chuyển mạch mềmKiến trúc của chuyển mạch mềm .
Mặt bằng truyền tải .Mặt bằng điều khiển cuộc gọi và báo hiệu .Mặt bằng dịch vụ và ứng dụngMặt bằng quản lý . Các thành phần của chuyển mạch mềm
Bộ điều khiển cổng phương tiện (MGC) .Cổng báo hiệu (SG) .Cổng phương tiện (MG) .Máy chủ phương tiện (MS)Máy chủ ứng dụng/Máy chủ đặc tính (AS/FS) . Khái niệm phân hệ IMS .Cấu trúc phân hệ IMS .
Lớp dịch vụ .Lớp lõi IMS .Lớp vận tải Các thành phần của phân hệ IMS.Kêt luận chương II .
Chương III: Quá trình chuyển đổi từ chuyển mạch mềm lên IMS .

So sánh công nghệ chuyển mạch mềm với phân hệ IMS .
Giống nhauKhác nhau . Quá trình chuyển đổi từ chuyển mạch mềm lên IMS
Phân tách chuyển mạch mềmThêm vào Server ứng dụng .Bắt đầu kinh doanh và them vào các điểm kết cuối SIP .Hội tụ di động, cố định . Kết luận chương III
Kết luận chung
Tài liệu tham khảo
3
4
8
8
9
9
11
12
13
13
14

14
14
14
15
16
16
17
18
19
19
20
20
21
22
22
23
23

24
25
25
26
28
29
31
32
32
32
33
34
35
35
36
36
37
38
38


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

mmunication Union
Liên minh viễn thông quốc tế
IVR
Interacrive Voice Response
Đáp ứng thoại tương tác
IWG
Interworking Gateway
Cổng tương tác
LAN
Local Area network
Mạng cục bộ
LDAP
Lightweight Directory Aceess Protocol
Giao thức truy nhập danh bạ đơn giản
MEGCO
Media Gateway control Protocol
Giao thức điều khiển cổng phương tiện
MGC
Media Gateway Controller
Bộ điều khiển cổng phương tiện
MGCF
Media Gateway Control Function
Điều khiển cổng vào ra truyền thông
MGCP
Media Gateway Control Protocol
Giao thức điều khiển cổng truyền thông
MGW
Media Gateway Function
Chức năng cổng vào ra truyền thông
MMS
Multimedia Messaging Service
Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện
MPLS
Multiprotocol Label Switching
Chuyển mạch nhãn đa giao thức
MRFC
Multimedia Resource Function Controller
Bộ điều khiển chức năng tài nguyên đa phương tiện
MS
Media Server
Máy chủ phương tiện
MTA
Message Transfer Agent
Đại lý chuyển tin nhắn
NASS
Network Attachment Subsystem
Phân hệ truy nhập mạng
NGN
Next Generation Network
Mạng thế hệ sau
OS
Operating System
Hệ điều hành
OSS
Operations Support System
Hệ thống hỗ trợ hoạt động
P-CSCF
Proxy-CSCF
CSCF ủy quyền
PDF
Policy Decision Function
Chức năng quyết định chính sách
PDP
Packet Data Protocol
Giao thức dữ liệu gói
PLMN
Public Land Mobile Network
Mạng di động mặt đất công cộng
POTS
Plain Old Telephone System
Hệ thống điện thoại truyền thống
PSTN
Public Switched Telephone Network
Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng
QoS
Quality of Service
Chất lượng dịch vụ
QSIG
Q Signaling
Q tín hiệu
RG
Residental Gateway
Cổng thuê bao
RTCP
Real-Time Transport Protocol Control Protocol
Giao thức điều khiển truyền tải thời gian thực
RTP
Real Time Protocol
Giao thức thời gian thực
S-CSCF
Serving-CSCF
CSCF phục vụ
SEN
Service Excution Node
Nút thực thi dịch vụ
SGW
Signalling Gateway
Cổng vào ra báo hiệu
SIP
Session Initiation Protocol
Giao thức khởi tạo phiên
SS7
Signalling system # 7
Giao thức báo hiệu số 7
TDM
Time Division Multiplexing
Ghép kênh phân chia theo thời gian
TG
Trunks Gateway
Cổng giao tiếp
TISPAN
Telecoms & Internet converged Services & Protocols for Advanced Networks
Tổ chức hội tụ viễn thông và internet về dịch vụ và giao thức cho các mạng tiên tiến
TMN
Telecommunication Management Network
Mạng giám sát viễn thông
UE
User Equipment
Thiết bị của người dùng
UMTS
Universal Mobile Telecommunications System
Hệ thống viễn thông di động phổ biến
URI
Uniform Resource Identifier
Nhận dạng tài nguyên đồng dạng
VCC
Voice Call Continuity
Sự liên tục của cuộc gọi thoại
VoDSL
Voice Over Digital Subscriber Line
Thoại trên kênh thuê bao số
VoIP
Voice over IP
Thoại nhờ thức Internet
VPN
Virtual Private Networks
Dịch vụ mạng riêng ảo
WCDMA
Wideband Code Division Multiple Access
Đa truy nhập phân chia mã băng rộng
WiMAX
Wordwide Interoperability for Microwave Access
Khả năng tương tác toàn cầu với truy nhập vi ba
WLN
Wireless Local Area Network
Mạng nội vùng không dây
xDSL
x Digital Subcriber Line
Đường dây thuê bao số
Danh mục các hình vẽ
Hình 1.1: Cấu trúc mạng thế hệ sau góc độ mạng
Hình 1.2: Cấu trúc mạng NGN góc độ dịch vụ
Hình 1.3: Cấu trúc tổng quan mạng NGN
Hình 2.1: Kiến trúc của chuyển mạch mềm
Hình 2.2 : Các thành phần của chuyển mạch mềm
Hình 2.3 : Các chức năng của MGC
Hình 2.4: Cấu trúc phân hệ của IMS
Hình 2.5: Kiến trúc các CSCF
Hình 3.1: So sánh kiến trúc Softswitch và IMS
Hình 3.2: Phân tách chuyển mạch mềm lên IMS 
Hình 3.3: Thêm vào các server ứng dụng (SA)
Hình 3.4:Thêm thành phần HSS và Handoff Server cho hội tụ cố định,di động
Danh mục các bảng biểu
Bảng 3.1: Các phần tử của Softswitch có chức năng tương tự IMS
Bảng 3.2: Sự khác nhau giữa Softswitch và IMS
CHƯƠNG I: MẠNG THẾ HỆ SAU NGN
Cấu trúc của mạng NGN
Trong nhiều năm gần đây, nền công nghiệp viễn thông vẫn đang trăn trở về vấn đề phát triển công nghệ căn bản nào và dùng mạng gì để hỗ trợ các nhà khai thác mạng trong bối cảnh luật viễn thông đang thay đổi nhanh chóng. Sự cạnh tranh ngày càng gia tăng mạnh mẽ. Khái niệm mạng thế hệ sau ra đời cùng với việc tái kiến trúc mạng, tận dụng các ưu thế về công nghệ tiên tiến nhằm đưa ra dịch vụ mới, mang lại nguồn thu mới, góp phần giảm chi phí khai thác và đầu tư ban đầu cho các nhà kinh doanh.
Mạng thế hệ sau NGN là mạng dựa trên nền gói có thể cung cấp các dịch vụ truyền thông và có thể tận dụng được các dải băng tần rộng, các công nghệ truyền tải với QoS cho phép và ở đó các chức năng liên quan đến dịch vụ sẽ độc lập với các công nghệ truyền tải ở lớp dưới. NGN cho phép người dùng truy nhập không hạn chế tới các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông khác nhau. NGN hỗ trợ tính lưu động nói chung để có thể cung cấp dịch vụ thích hợp và rộng khắp tới các người dùng. Mạng viễn thông NGN là một mạng có hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên công nghệ gói để có thế triển khai nhanh chóng các loại hình dịch vụ khác nhau dựa trên sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa cố định và di động.Trong đó:
Có sự phân cách rõ ràng giữa các lớp truyền tải, truy cập, điều khiển và dịch vụ.
Liên kết hoạt động giữa các lớp và mạng khác nhau qua giao diện mở.
Điều khiển trong suốt qua các công nghệ truyền tải khác nhau (ATM, IP, TDM,…).
Sử dụng các thành phần trên cơ sở đã chuẩn hoá.
Cấu trúc tổng quan mạng NGN
Nhìn chung từ các mô hình, cấu trúc mạng thế hệ mới có đặc điểm chung là bao gồm các lớp chức năng sau:
Lớp truy nhập (Access )
Lớp truyền tải (Transport / Core )
Lớp điều khiển (Control)
Lớp ứng dụng
Lớp quản lý (Management)
Trong các lớp trên, lớp điều khiển hiện nay rất phức tạp với nhiều loại giao thức, khả năng tương thích giữa các thiết bị của các hãng khác nhau là vấn đề mà nhà khai thác quan tâm. Để thấy rõ hơn ta xét cấu trúc mạng NGN dưới các góc độ khác nhau :
Mô hình phân lớp chức năng của mạng NGN góc độ mạng.
Hình 1.1: Cấu trúc mạng thế hệ sau góc độ mạng
Nếu xét từ góc độ kinh doanh và cung cấp dịch vụ thì mô hình cấu trúc mạng NGN còn có thêm lớp ứng dụng dịch vụ.
Trong môi trường phát triển cạnh tranh có rất nhiều thành phần tham gia kinh doanh trong lớp ứng dụng dịch vụ.
Hình 1.2: Cấu trúc mạng NGN góc độ dịch vụ
Phân tích cấu trúc Tổng quan mạng NGN
Hình 1.3: Cấu trúc tổng quan mạng NGN
Kiến trúc mạng NGN sử dụng mạng chuyển mạch gói cho cả thoại và dữ liệu. Nó phân chia các khối của tổng đài hiện nay thành các lớp mạng riêng rẽ, các lớp này liên hệ với nhau qua các giao diện mở tiêu chuẩn.
Sự thông minh trong xử lý cuộc gọi cơ bản trong chuyển mạch của PSTN thực chất là được tách ra từ phần cứng của ma trận chuyển mạch. Bây giờ sự thông minh đó nằm trong một thiết bị tách rời gọi là chuyển mạch mềm cũng được gọi là một bộ điều khiển truyền thông cổng truyền thông hay là một tác nhân cuộc gọi, đóng vai trò phần tử điều khiển trong kiến trúc mạng mới.
Hệ thống chuyển mạch NGN được phân thành 5 lớp riêng biệt thay vì tích hợp thành một hệ thống như công nghệ chuyển mạch kênh hiện nay.
Lớp truy nhập
Thành phần: Phần truy nhập bao gồm các thiết bị truy nhập đóng vai trò giao diện để kết nối các thiết bị đầu cuối vào mạng thông qua hệ thống mạng ngoại vi cáp đồng, cáp quang hay vô tuyến ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status