Vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty xe máy - xe đạp Thống Nhất - pdf 14

Download miễn phí Đề tài Vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty xe máy - xe đạp Thống Nhất



- Công ty xe máy - xe đạp Thống Nhất được thành lập tháng 6/1960, trực thuộc Bộ công nghiệp nặng sau thuộc Bộ cơ khí luyên kim.
Trước đây công ty có tên là xí nghiệp xe máy - xe đạp Thống Nhất, tiền thân của xí nghiệp là hãng sản xuất xe đạp Dân sinh của tập đoàn sản xuất xe đạp Sài Gòn.
Trong lịch sử phát triển của mình, xe máy - xe đạp Thống Nhất đã trải qua biết bao thăng trầm thay đổi. Có thời kỳ xe đạp Thống Nhất là biểu tượng chất lượng của xe đạp Việt Nam. Sản xuất và tiêu thụ xe đạp Việt Nam trong thời kỳ bao cấp được thực hiện theo cơ chế kế hoạch hoá của nhà nước, chủ yếu phân phi cho đối tượng là cán bộ công nhân viên nhà nước. Ngay các chi tiết phụ tùng thay thế cũng phân phối tới tay người tiêu dùng một cách hạn chế và để có được một chiếc xe đạp Thống Nhất là ước mơ của nhiều người, xí nghiệp xe đạp Thống Nhất ra đời trong giai đoạn đó.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hanh toán trước hạn, kế toán ghi số nợ phải trả được giảm:
Nợ TK 331: Phải trả nhà cung cấp
Có TK 711: Thu hoạt động tài chính
- TH chấp nhận giảm giá hay cho phép DN trả lại số hàng DN đã mua (nhưng chưa thanh toán ) vì không đúng quy cách, chất lượng, kế toán ghi:
Nợ TK331: phải trả nhà cung cấp
Có TK152,153,156: NVL,CCDC,hàng hoá (KKTX)
Có TK 611: Mua hàng (KKĐK)
Có TK 133: Thuế GTGT đầu vào( của hàng mua trả lại)
Sơ đồ hạch toán thanh toán với người bán
(Doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
K111,311
Nợ
TK331

TK211,2411
Trả nợ nhà cung cấp (Cả phần ứng trước)
Mua chịu TSCĐ, phải trả nhà cung cấp TSCĐ
TK511
TK2412, 2413
Trả nợ bằng hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm.
M.chịu c.trình XDCB p.trả người nhận thầu
TK156,611
TK156, 611
Giảm giá hàng mua, trả lại hàng cho người mua
Mua chịu vtư CCDC, hàng hoá... ctrả nhà c2
TK133
TK627, 642...
Thuế GTGT của số tiền hàng hoá được giảm giá, hàng trả lại.
Hàng hoá mua về dùng thẳng cho hoạt động SXKD
TK711
TK133
Chiết khấu t.toán được hưởng trừ vào nợ ptrả.
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
TK131
TK111,112
Thanh toán bù trừ
Thu hồi tiền trả thừa
Trường hợp doanh nghiệp ứng trước tiền mua hàng(đặt trước tiền hàng):
Theo yêu cầu của người bán, doanh nghiệp (người mua) sẽ đặt trước một số tiền mua vật tư, hàng hoá, dịch vụ hay ứng trước tiền XDCB. Sau khi người bán bàn giao hay nghiệm thu công trình XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ, số tiền ứng đặt trước cho người bán sẽ được trừ vào tiền hàng đã mua, nếu thiếu thì sẽ được thanh toán bổ sung. Ngược lại, nếu thừa sẽ được người bán trả lại.
- Khi ứng trước tiền cho nhà cung cấp để mua hàng
Nợ TK331 : Phải trả nhà cung cấp
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng
- Khi nhận hàng mua theo số tiền ứng trước, căn cứ vào chứng từ thực tế nhận hàng, kế toán ghi:
Nợ TK152, 153, 156: Nhập hàng theo
Nợ TK611: Nhập hàng theo phương pháp KKĐK
Nợ TK211, 213: Nhập TSCĐ
Nợ TK241: Nhận công trình giao thầu…
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào.
Có TK 331: Phải trả nhà cung cấp
- Thanh toán số chênh lệch giữa giá trị hàng nhập với số tiền ứng trước:
+ Nếu số ứng trước nhỏ hơn giá trị hàng nhập thì doanh nghiệp phải trả người bán, khi trả kế toán ghi:
Nợ TK331: Phải trả nhà cung cấp(số thiếu)
Có TK111: Tiền mặt.
Có TK112: TGNH
+ Nếu ứng trước > giá trị hàng nhập, thì doanh nghiệp phải thu. khi nhập lại tiền ứng trước thừa, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112: Số tiền thực thu bằng tiền mặt, TGNH
Có TK331: Phải trả người bán
- Trong trường hợp người bán hoàn lại số tiền doanh nghiệp đã ứng trước vì không có hàng, khi nhận tiền kế toán ghi:
Nợ TK111: Tiền mặt
Nợ TK 112: TGNH
Có TK331: Phải trả nhà cung cấp
- Trường hợp “Nợ phải trả” vắng chủ nợ hay không xác định được chủ nợ, chủ nợ không đòi, kế toán ghi tăng “Thu nhập bất thường” của niên độ báo cáo:
Nợ TK331: Kết chuyển xoá nợ vắng chủ
Có TK721: Thu nhập bất thường
2.2. Hạch toán thanh toán với khách hàng:
2.2.1.Đặc điểm quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng:
Tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Đây là giai đoạn có vai trò quan trọng, quyết định đến vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có thu hồi được và có sinh lời hay không. Trong khâu này, lại nảy sinh mối quan hệ thanh toán mới, đó là thanh toán các khoản phải thu, phải trảkhách do việc bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo cách trả chậm hay theo cách trả trước. Thông thường việc bán hàng theo các cách nêu trên chỉ xảy ra trong các nghiệp vụ buôn bán hàng hoá hay bán hàng qua các đại lý của doanh gnhiệp.
Đối tượng thanh toán trong quan hệ này gồm khách hàng trong nước, khác hàng ngoài nước (Thông qua quan hệ xuất nhập khẩu trực tiếp hay dịch vụ xuất khẩu uỷ thác). Tuy nhiên, trong quan hệ thanh toán với người mua đặc biệt quan trọng hơn cả là khoản nợ phải thu của khách hàng, bởi vì đây chính là vốn của doanh nghiệp bị người khác chiếm dụng.
Số tiền cho khách hàng nợ ược tính trong cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp và có thể chuyển thành tiền trong thời hạn thanh toán thoả thuận -được biểu hiện qua các chỉ tiêu “phải thu của khách hàng ” bên tài sản của bảng cân đối kế toán.
Trên thị trường hiện nay, không doanh nghiệp nào muốn đi chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác, trong khi laại không muốn vốn của mình bị doanh nghiệp khác chiếm dụng. Trên thực tế, điều này rất khó có thể xảy ra, mà vấn đề ở đây là: Doanh nghiệp phải lamf thế nào để hạn chế tối đa số vốn bị chiếm dụng rút ngắ thời hạn cho khách hàng nợ. Nếu như trong quá trình hạch toán các yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất, uy tín của doanh nghiệp và trách nhiệm pháp lý đóng vai trò không nhỏ trong việc giải quyết các khoản phải trả nhà cung cấp, thì trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ điều làm doanh nghiệp quan tâm nhất là rủi ro trong việc thu các khoản nợ của khách hàng.
Vậy rủi ro đó là gì ? Đó là bán được hàng nhưng không thu được tiền, các khoản nợ trở nên khó đòi hay không đòi được, gây ắc tắc vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Nhưng rủi ro trong quá trình thanh toán các khoản phải thu là điều rất khó có thể tránh khỏi. Thực tế doanh nghiệp thường gặp các trường hợp sau:
- Khách hàng khó đòi hay không có khả năng trả nợ (trường hợp hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lâm vào tình trạng tài chính khó khăn hoạc bị phá sản).
Các con nợ chây lì không muốn thanh toán cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp, vì một lý do nào đấy không xác định được đối tượng nợ.
Các khoản nợ của doanh nghiệp ở vào các trường hợp trên gọi là nợ phải thu khó đòi. Đối với các khoản nợ này, doanh nghiệp không nên để thời gian kéo dài mà bằng mọi cách, tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ. Chẳng hạn như đối với những khách hàng khó đòi, ngoài việc gửi giấy đòi nợ, doanh nghiệp có thể viết thư (thường là 3 lần) mà con nợ vẫn không thanh toán thì doanh nghiệp có thể nhờ pháp luật can thiệp.
Tuy nhiên, cách giải quyết này nên hạn chế áp dụng , bởi, không những tác động xấu đến quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng, mà tiếng tăm cũng như lợi ích của doanh nghiệp cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều. Để tránh tình trạng phải thu khó đòi, trước khi cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp nên:
- Tìm hiểu, nghiên cứu, tiếp xúc với khách hàng để biết rõ tình hình kinh doanh nói chung, mà cụ thể là tình hình tài chính của khách hàng, đồng thời là uy tín của họ trong thanh toán các khoản công nợ để dựa trên cơ sở đó, đưa ra được những quyết định đúng đắn trong việc cấp tín dụng cho người mua.
- Xác định được cơ cấu giá, điều kiện thnh toán, mức chiết khấu, điều kiện tăng giảm giá. Bởi việc thực hiện chiết khấu hay giảm giá trong bán hàng không chỉ nhằm tăng doanh số, mà đồng thời cũng có tác dụng khuyến khích nhu cầu thanh toán của khách hàng.
- Ngoài ra, doanh nghiệp nên áp dụng các dịch vụ sau bán hàng như: Bao sửa chữa sản phẩm... nhằm củng cố lòng tin c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status