Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn - Yên Bái - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn - Yên Bái



Hàng ngày chứng từ gốc được kiểm tra được lập bảng tổng hợp chứng từ gốc rồi từ bảng này ghi vào chứng từ ghi sổ. Chứng từ gốc sau khi lập chứng từ ghi sổ hay bảng tổng hợp chứng từ gốc. Thì được chuyển đến kế toán chi tiết, ghi vào sổ hay thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết, về phía chứng từ ghi sổ hàng ngày ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái. Cuối tháng tổng cộng các tài khoản trên sổ cái và rút số dư của các tài khoản, đồng thời tổng cộng số liệu trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sau khi đối chiếu khớp đúng giữa số liệu trên các tài khoản ở sổ cái với các bảng tổng hợp chi tiết, sổ quỹ thì lập bảng cân đối phát sinh. Sau khi đối chiếu số liệu trên bảng cân đối số phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ số khớp đúng . Thì số liệu trên sổ cái, bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết và các sổ chi tiết liên quan là cơ sở để lập báo biểu kế toán.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Chịu trách nhiệm trước phó giám đốc kỹ thuật về tổ chức điều hành hoạt động có hiệu quả của phòng kỹ thuật –KCS trong việc thiết kế mẫu mã sản phẩm, lập và đăng ký chất lượng sản phẩm, xây dựng tiêu chuẩn nghiệm thu sản phẩm, kiểm tra chất lượng từ nguyên vật liệu đến nghiệm thu sản phẩm, tổ chức biên chế và tổ chức kiểm nghiệm.
- Giám đốc xí nghiệp
Chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về tình hình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp.
- Kế toán xí nghiệp
Chịu trách nhiệm trước giám đốc xí nghiệp và phòng kế toán Công ty về toàn bộ tình hình tài chính của xí nghiệp.
- Các tổ sản xuất
Nhiệm vụ của Công ty là xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký, bảo tồn và phát triển vốn, đào tạo đội ngũ công nhân vững mạnh, làm tròn nghĩa vụ đóng góp với ngân sách Nhà nước.
- Ban kiểm tra KCS Xí nghiệp
Thực hiện việc kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm của từng giai đoạn.
2.1.2.2.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Dây chuyền sản xuất sứ cách điện của Công ty mang tính phức tạp kiểu liên tục loại hình sản xuất khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, quy trình công nghệ chia làm 3 giai đoạn là được sản phẩm theo yêu cầu:
Giai đoạn 1 : Gia công nguyên liệu
Giai đoạn 2: Tạo hình sản phẩm
Giai đoạn 3: Nung và hoàn thiện sản phẩm .
Sản phẩm được chế biến tuần tự các bước, kết quả giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoạn sau:
Sơ đồ 04: Sơ đồ quy trình công nghệ
Sản phẩm
Lò nung
Tạo hình
Phôi ủ
Gia công
N.liệu
Thô
Nguyên
Liệu
Thô
- Giai đoạn I: Gia công nguyên liệu
*Nguyên liệu nhân gia công bao gồm:
+Nguyên liệu gầy: Trường thạch, Hoạt thạch, thạch anh, Đô lô mít và một số Axít tạo màu.
+Nguyên liệu dẻo: Cao lanh và đất sét
Công đoạn gia công chế biến có nhiệm vụ chế biến nguyên liệu từ dạng thô sang bột và trải qua các bước công việc.
Sơ đồ 05: Sơ đồ chế biến nguyên liệu thô
Đập
Tuyển
Sàng
Nghiền
Đóng bao
*Nghiền ép :
Nhận nguyên liệu ở công đoạn trước tiếp tục chế biến thành nguyên liệu ở dạng tinh bột.
Cụ thể trải qua các bước công việc sau:
Nghiền ướt
Phôi
ép
Khử sắt
Sàng
Khuấy
Sơ đồ 06: Sơ đồ chế biến nguyên vật liệu dạng tinh bột
Kết quả của giai đoạn này là phôi – nhập kho.
Phôi sau khi ủ 1 thời gian từ 2 đến 3 ngày tiếp tục được chuyển sang giai đoạn II.
- Giai đoạn II: Tạo hình sản phẩm .
Nhận nguyên liệu ( đầu vào ) là sản phẩm của giai đoạn trước (phôi) nhiệm vụ của giai đoạn này là như sau:
Sơ đồ 07: Sơ đồ tạo hình sản phẩm
In
Sửa (ướt)
Sấy
Thử
Sửa khô
Đánh bóng
Tráng men
Sp’ mộc
Tiếp đó sản phẩm mộc là kết quả của giai đoạn này được chuyển sang giai đoạn sau:
- Giai đoạn III: Nung và hoàn thiện sản phẩm
+Nhận sản phẩm mộc từ giai đoạn tạo hình và tiếp tục các công việc (nung) thể hiện như sau:
Sơ đồ 08: Sơ đồ nung
Vào lò
Đốt lò
Ra lò
Sản phẩm
+Kiểm nghiệm KCS:
+Nhận sản phẩm của công đoạn nung chuyển sang.
+Có nhiệm vụ hoàn thiện, kiểm tra chất lượng sản phẩm .
+Loại bỏ những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn về chất lượng.
Các bước công việc:
Sơ đồ 09: Hoàn thiện sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm
Thử điện
Đỗ ty
S.phẩm hoàn thành nhập kho
*Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất :
Tổ chức bộ máy Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn dự kiến chia thành 2 Xí nghiệp thành viên đó là: Xí nghiệp cách điện và Xí nghiệp cơ điện.
Nhưng đến nay do yêu cầu sản xuất chỉ thực hiện một Xí nghiệp là Xí nghiệp sứ cách điện. sản xuất ra sản phẩm sứ cách điện và được chia thành các tổ sản xuất như sau:
-Tổ tuyển chọn.
- Tổ nghiền ép
- Tổ chân không
- Tổ tạo hình
- Tổ tráng men
- Tổ lò nung.
2.1.3.Tình hình tổ chức lao động của Công ty .
Lao động là một trong 3 yếu tố quan trọng của sản xuất kinh doanh bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào. Đặc biệt hơn là góp phần vào việc tập hợp chi phí và tính giá thành của sản phẩm. Khi nói đến lao động bao giờ cũng có 2 mặt: Số lượng và chất lượng lao động cao hay thấp trực tiếp quyết định đến kết quả sản xuất của Công ty khi nghiên cứu đến tình hình lao động là để hiểu rõ về sự biến động về số lượng và chất lượng là do nguyên nhân từ đâu, sự biến động đó ảnh hưởng như thế nào đến kết quả sản xuất kinh doanh để tìm ra khuyết điểm và ưu điểm nhằm khắc phục và hoàn thiện hơn về công tác quản lý lao động.
Sự biến động về số lượng và chất lượng lao động của Công ty qua hai năm 2001 và 2002 được thể hiện qua biểu 01.
Biểu 01: Tình hình lao động của Công ty Sứ kỹ thuật
Qua 2 năm ( 2001 – 2002)
Chỉ tiêu
ĐVT
2001
2002
Mức tăng 2002/2001
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
-Tổng số lao động
Người
480
100
485
100
5
1,04
+ Lao động trực tiếp
Người
437
91,04
441
90,93
4
0,91
+ Lao động gián tiếp
Người
43
8,96
44
9,07
1
2,3
-Trình độ
+ Đại học, Cao đẳng
Người
35
7,29
36
7,4
1
2,85
+ Trung cấp
Người
27
5,6
30
6,18
3
11,1
Nguồn số liệu: Phòng tổ chức hành chính Công ty
Qua biểu trên cho ta thấy tổng số lao động năm 2002 tăng 5 người tương ứng 1,04% so với năm 2001.
Lao động trực tiếp năm 2002 tăng 4 người, tương ứng 0,91% so với năm 2001.
Số lao động của công ty năm 2002 tăng 1 tương ứng 2,3%. Số lao động của công ty năm 2002 tăng lên một số lượng rất ít là do công ty không mở rộng thêm quy mô hơn nữa là do hạn chế về đất sử dụng.
Về trình độ lao động: Trong những năm gần đây do yêu cầu về trình độ ngày càng cao của nền kinh tế thị trường thì yêu cầu về chất lượng lao động ngày càng cao là điều tất yếu, đây là yêu cầu chung của tất cả các doanh nghiệp và cũng là yêu cầu riêng của công ty. Trong những năm gần đây số người có trình độ ngày càng tăng. Đặc biệt là trong năm 2001 và 2002 công ty dã hết sức chú trọng trong việc nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu của công tác quản lý. Mặt khác để đảm bảo cho sản phẩm sản xuất ra có chất lượng cao năng suất lao động tăng. Công ty không chỉ chú trọng đến đội ngũ cán bộ mà còn chú trọng đến việc nâng cao tay nghề cho công nhân và đời sống của họ.
Để nâng cao trình độ quản lý và tay nghề cho cán bộ công nhân viên hàng năm Công ty đã mời một số giảng viên giỏi về tập huấn cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Đồng thời Công ty đã gửi một số cán bộ đi học các lớp tại chức với các chính sách ưu đãi thích hợp nhằm đảm bảo công việc học tập.
Kết quả năm 2002 so với năm 2001 số người có trình độ đại học, cao đẳng tăng 1 người tương ứng tăng 2,85% do mới nhận về công tác. Số người có trình độ trung cấp tăng 3 người tương ứng tăng 11,1% do mới được đào tạo tại chức.
2.1.4.Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng đối với sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Cơ sở vật chất phù hợp với điều kiện sản xuất thì sẽ tiết kiệm được những hao phí không cần thiết...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status