Khai thác yếu tố con người nâng cao năng suất lao động ở trung tâm đồ chơi thiết bị mầm non thuộc công ty thiết bị giáo dục I - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Khai thác yếu tố con người nâng cao năng suất lao động ở trung tâm đồ chơi thiết bị mầm non thuộc công ty thiết bị giáo dục I



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
I. CON NGƯỜI VÀ YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG 2
1. Khái niệm con người 2
2. Vai trò của yếu tố con người trong quá trình phát triển kinh tế 3
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác yếu tố con người trong quá trình lao động 7
4. Sự cần thiết phải khai thác yếu tố con người trong nâng cao năng suất lao động 11
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHAI THÁC YẾU TỐ CON NGƯỜI NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở TRUNG TÂM 13
1. Đặc điểm của trung tâm 13
a. Quá trình hình thành và phát triển, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 13
b. Một số đặc điểm của trung tâm 16
2. Biến động năng suất lao động của trung tâm 23
a. Biến động năng suất lao động theo giá trị tổng sản lượng 23
b. Biến động năng suất lao động theo nghề 24
3. Những biện pháp của trung tâm nhằm khai thác yếu tố con người nâng cao năng suất lao động 25
a. Biện pháp sử dụng số lượng lao động 25
b. Biện pháp sử dụng thời gian lao động 27
c. Sử dụng chất lượng lao động 28
d. Tổ chức lao động 32
e. Môi trường lao động của trung tâm 38
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC YẾU TỐ CON NGƯỜI NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở TRUNG TÂM 40
1. Định hướng phát triển trong thời gian tới 40
a. Hoạt động sản xuất kinh doanh 40
b. Lao động 40
c. Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị 41
2. Một số giải pháp khai thác yếu tố con người nâng cao năng suất lao động ở trung tâm đồ chơi - thiết bị mầm non 42
a. Mở rộng phạm vi và đối tượng tiêu thụ 42
b. Đầu tư đổi mới trang thiết bị và công nghệ của trung tâm 42
c. Nâng cao chất lượng lao động 43
d. Khai thác hợp lý thời gian làm việc trong ngày và trong tháng 46
e. Tiến hành xây dựng định mức và kiểm tra việc thực hiện mức lao động 47
f. Hoàn thiện việc trả lương
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Sơn
Hoàn thiện
Công đoạn cưa: Sau khi nhận nguyên vật liệu cho sản xuất, cưa nguyên vật liệu thành các khối theo kích thước yêu cầu.
Công đoạn đẽo gọt: Sau khi cưa gỗ thành các khối, tiến hành đẽo gọt các khối đó thành hình cơ bản của sản phẩm.
Công đoạn lắp ghép, mài máy: Sau khi sản xuất xong các bộ phận của sản phẩm thì tiến hành lắp ráp các bộ phận đó thành sản phẩm hoàn chỉnh. Sau đó sản phẩm được mài cho phẳng.
Công đoạn chàtay: Sau khi chà máy xong, sản phẩm vẫn chưa mịn nên tiến hành chàtay để chà nhám bề mặt sản phẩm.
Công đoạn sơn: Sản phẩm sản xuất xong được sơn theo yêu cầu về màu sắc.
Công đoạn hoàn thiện: Thành phẩm được đóng gói và nhập kho.
Quy trình sản xuất xưởng nhựa.
Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất xưởng nhựa.
Trộn màu
Ép, thổi nhựa
Khuôn định dạng
Hoàn thiện
Công đoạn trộn màu: Sau khi chọn mẫu sản xuất tiến hành chọn hột màu để pha màu nhựa sao cho phù hợp yêu cầu màu sắc của sản phẩm.
Công đoạn ép, thổi nhựa: Nếu là sản phẩm ép thì tiến hành ép nhựa, nếu là sản phẩm thổi thì thổi nhựa.
Công đoạn đổ khuôn: Nhựa đã được ép và thổi xong đưa vào khuôn định dạng theo yêu cầu về hình dáng của sản phẩm.
Công đoạn hoàn thiện: Sản phẩm đã sản xuất xong được cắt gọt những chỗ dư để hoàn thiện sản phẩm. Sau đó đem đóng gói và nhập kho.
- Quy trình công nghệ xưởng đất nặn và bút sáp.
Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất xưởng đất nặn, bút sáp.
Pha chế, nấu
định dạng sản phẩm
Hoàn thiện
Khâu pha chế và nấu nguyên liệu: Sau khi nhận kế hoạch sản xuất, xưởng tiến nhập các phụ gia cần thiết và đem pha chế chúng theo yêu cầu tiêu chuẩn và nấu.
Khâu định dạng sản phẩm: Các phụ gia đã đun nóng xong được đổ vào khuôn để định dạng sản phẩm.
Khâu hoàn thiện: Sản phẩm sản xuất xong được cắt gọt những chỗ thừa để hoàn thiện sản phẩm. Sau đó đem đóng gói và nhập kho.
b3) Đặc điểm về nguyên vật liệu và năng lượng.
+ Nguyên vật liệu: Do sản phẩm của trung tâm rất đa dạng về chủng loại nên nguyên vật liệu để sản xuất ra các mặt hàng này cũng rất phong phú và đa dạng bao gồm: Các loại thép đủ kích cỡ và chủng loại, các loại gỗ như gỗ thông, cao su, ván ép... Các loại nhựa như nhựa PP, HD, LD, PE... ngoài ra còn có bột đá, phụ gia, sơn các màu và các bán thành phẩm của các cơ sở sản xuất khác.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng để duy trì quá trình sản xuất, vì vậy việc đảm bảo nguyên vật liệu đầy đủ và kịp thời là rất quan trọng. Ở trung tâm không có nguyên vật liệu dự trữ cho quá trình sản xuất. Khi nào có hợp đồng thì mới lên kế hoạch sản xuất và định mức nguyên vật liệu cần thiết sau đó mới đi mua, chứ không nhập ồ ạt nguyên vật liệu vào kho vì như vậy sẽ dẫn tới tình trạng ứ đọng vốn, tăng chi phí bảo quản. Khối lượng nguyên vật liệu dùng cho mỗi hợp đồng không nhiều, trung tâm thường mua hàng trước, thanh toán sau. Vì thế nhiều khi các nơi cung cấp không muốn bán hay trì hoãn việc giao hàng làm chậm tiến độ sản xuất, ảnh hưởng đến năng suất lao động. Tuy nhiên, trung tâm tiến hành thu mua ở nhiều nơi cung cấp khác nhau nên nguyên vật liệu vẫn đảm bảo cung cấp kịp thời cho quá trình sản xuất.
+ Về năng lượng: Năng lượng chủ yếu dùng trong sản xuất ở trung tâm là điện. Trung tâm chỉ có một nguồn điện là nguồn điện cao thế, ngoài ra không còn nguồn điện nào khác để dự trữ. Vì thế, nếu mất điện trung tâm phải ngừng sản xuất. Tuy nhiên, điện lưới ở đây rất ổn định, khi nào sửa chữa đường dây bên điện lực sẽ báo trước để trung tâm có thể chuẩn bị và khắc phục. Vì vậy, điện vẫn đảm bảo cho quá trình sản xuất.
b4) Đặc điểm về máy móc thiết bị.
Đặc điểm sản xuất của trung tâm là sản xuất đơn lẻ nên số lượng máy móc của quá trình sản xuất ít. Trung tâm có khoảng 25 chủng loại máy móc khác nhau. Mỗi loại máy chỉ có 1 đến 2 cái. Các loại máy móc trung tâm sử dụng thể hiện ở bảng 2.
Nói chung, phần lớn máy móc thiết bị của đơn vị đã lỗi thời, quá cũ và không đồng bộ. Máy móc đơn giản, thô sơ, đòi hỏi phải có người trực tiếp điều khiển hoạt động. Do máy móc thiết bị của trung tâm thô sơ và cũ nên năng suất lao động không cao. Hàng năm chỉ đáp ứng khoảng 60% nhu cầu của các trường.
Tuy nhiên, gần đây trung tâm cũng đã nhận thấy cần cải tiến về công nghệ để nâng cao năng suất lao động và bước đầu đã thay một số máy móc quá cũ bằng những máy mới và hiện đại hơn như máy rôtơ của mộc, ép nhựa tự động, máy mài của cơ khí...
b4) Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Trung tâm đồ chơi- thiết bị mầm non được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, thực hiện chế độ một thủ trưởng. Giám đốc trung tâm là người điều hành cao nhất. Dưới giám đốc là 2 phó giám đốc và tiếp theo là các phòng chức năng và các xưởng sản xuất. Đứng đầu các tổ là tổ trưởng, đứng đầu các xưởng là xưởng trưởng. Việc phân công trách nhiệm, quyền hạn và quy định mối quan hệ của các cá nhân với các bộ phận trong bộ máy quản lý của trung tâm là do giám đốc quy định. Mô hình tổ chức bộ máy được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 5: Mô hình tổ chức bộ máy của trung tâm
Giám đốc
Tổ cung ứng
Phó giảm đóc tài chính và tổ chức
Phó giám đốc cung ứng
Tổ quản lý sản xuất
Tổ kế toán
Xưởng nhựa
Xưởng đất nặn, bút sáp
Tổ kế hoạch cung ứng
Xuởng mộc
Xưởng cơ khí
Cửa hàng kinh doanh
2. Biến động năng suất lao động của trung tâm.
a) Biến động năng suất lao động theo giá trị tổng sản lượng.
chức năng suất lao động theo giá trị tổng sản lượng cho ta biết được năng lực sản xuất của trung tâm. Năng suất lao động của trung tâm được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Năng suất lao động theo giá trị tổng sản lượng.
Chỉ tiêu
đơn vị
2001
2002
2003
2003/2002
Tuyệt đối
%
Tổng giá trị sản lượng
1000đ
3703438
3607251
7280526
3577088
196,59
Tổng lao động
Người
113
116
124
18
116,98
NSLĐ bq i lao động
1000đ/ng
32773,79
31096,99
58713,92
25940,13
179,15
Năm 2001 năng suất lao động bình quân 1 lao động của trung tâm là 32773,79 nghìn đồng. Năm 2002 năng suất lao động bình quân 1 lao động là 31096,99 nghìn đồng giảm 1676,8 nghìn đồng so với năm 2001. Năm 2003, năng suất lao động bình quân 1 lao động là 58713,99 tăng 27616,93 nghìn đồng so với năm 2002, và tăng 25940,13 nghìn đồng so với năm 2001. Điều này cho thấy năng suất lao động của trung tâm trong những năm vừa qua có xu hướng tăng nhưng không ổn định. Thể hiện:
TW2002/2001= (W2002- W2001)´100/ W2001= -5,12 %
Tính tương tự ta có:
TW2003/2002= 88,81 %
TW2003/2001= 79,15 %
Ta thấy rằng tốc độ tăng năng suất lao động của trung tâm năm 2002 -5,12%, năm 2003 là 88,81% tăng 93,93% so với năm 2002, và so với năm 2001 thì . năm 2003 năng suất lao động tăng 79,15%. Điều này cho thấy, mặc dù năng suất lao động của trung tâm tăng nhưng không ổn định. Mặt khác, ta thấy rằng năng suất lao động bình quân 1 lao động của trung tâm còn tương đối thấp, điều này chứng tỏ rằng năng suất lao ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status