Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại xí nghiệp gạch Hoà Bình - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại xí nghiệp gạch Hoà Bình



MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 3
I. Khái niệm và thực chất của QTNL: 3
II. Đối tượng, nội dung nghiên cứu của QTNL? 4
1. Đối tượng: 4
2. Nội dung của QTNL: 5
2.1/ Hoạch định nguồn nhân lực: 5
2.2/ Tuyển dụng nhân viên: 6
2.3/ Hoàn thiện công tác phân công và hợp tác lao động: 9
2.4/ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: 10
2.5/ Cải thiện điều kiện lao động và xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý: 11
2.6/ Tạo động lực trong lao động : 12
III. Vai trò và ý nghĩa của công tác QTNL đối với việc phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 15
IV. Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác QTNL trong một doanh nghiệp: 16
1. Khoa học công nghệ : 16
2. Chính sách đào tạo và quy định của nhà nước trong việc sử dụng lao động: 16
3. Khả năng tài chính của các doanh nghiệp: 17
V. Một số kinh nghiệm trong công tác QTNL ở các doanh nghiệp nước ngoài: 18
1. Về tuyển chọn nhân sự: 19
2. Đào tạo và huấn luyện nghề nghiệp : 19
3. Phát huy nhân tố con người trong công ty: 20
CHƯƠNG 2 21
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QTNL TẠI XÍ NGHIỆP GẠCH HOÀ BÌNH 21
I. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của xí nghiệp gạch Hoà Bình: 21
II. Những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của xí nghiệp gạch Hoà Bình ảnh hưởng tới việc tổ chức sản xuất, bố trí sử dụng lao động, giải quyết việc làm, chăm lo đời sống cnvc-lđ: 23
1. Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất của Xí nghiệp: 23
2. Đặc điểm về tài chính: 29
3. Đặc điểm về máy móc thiết bị: 29
4. Đặc điểm về lao động: 29
III. Thực trạng của công tác QTNL tại Xí nghiệp gạch Hoà Bình: 30
1. Về công tác hoạch định nguồn nhân sự: 30
2. Về công tác tuyển dụng: 31
3. Phân công lao động đã được tuyển chọn: 39
4. Tạo động lực cho người lao động: 39
IV. Những nhận xét chung về công tác quản trị nhân lực tại Xí nghiệp: 54
1. Những thành tích đạt được: 54
2. Hạn chế trong công tác sử dụng và tạo động lực cho người lao động: 54
CHƯƠNG 3 55
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QTNL CỦA XÍ NGHIỆP GẠCH HOÀ BÌNH. 55
1. Nâng cao chất lượng tuyển dụng lao động: 55
2. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của xí nghiệp: 55
3. Các giải pháp hoàn thiện công tác QTNL của Xí nghiệp: 57
3.1. Thực hiện công tác hoạch định nguồn nhân sự như một kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp: 57
3.2. Tuyển dụng đúng người vào đúng công việc cần tuyển dụng: 57
3.3. Thường xuyên kiểm tra tay nghề theo định kỳ để xác định được chất lượng CNV-LĐ, từ đó lên kế hoạch đào tạo và bổ xung kịp thời: 58
3.4. Thực hiện chuyên môn hoá trong khâu sản xuất, quản lý và sử dụng bằng cách phân chia các bước công việc: 58
3.5. Sử dụng hình thức trả lương phù hợp để khuyến khích người lao động: 59
3.6. Sử dụng các hình thức thưởng phạt và kỷ luật kịp thời để khuyến khích người lao động: 59
3.7. Tạo ra môi trường làm việc tốt cho người lao động: 62
3.8. Thực hiện tốt an toàn cho người lao động và các nghĩa vụ trong việc sử dụng lao động đối với xã hội: 63
KẾT LUẬN 64
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nhiệm vụ của các phòng ban gồm:
Ban giám đốc:
Ban giám đốc là nơi điều hành chung, là nơi ra quyết định phục vụ cho quá trình sản xuất. Việc tham gia đấu thầu, ký kết hợp đồng có thành công hay không chính là nhờ tài năng, uy tín, khéo léo trong giao tiếp và các mối quan hệ với khách hàng của ban giám đốc. Do vậy mọi quyết định của ban giám đốc nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của xí nghiệp.
* Giám đốc xí nghiệp:
Giám đốc xí nghiệp do Tổng giám đốc Tổng công ty bổ nhiệm theo đề nghị của giám đốc công ty. Giám đốc xí nghiệp là người thay mặt pháp nhân của doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm quản lý vốn và phát triển vốn, nhân sự, điều hành toàn bộ sản xuất kinh doanh của đơn vị. Giám đốc có quyền hạn nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm dịch vụ, ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lương.
+ Quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ: Phó giám đốc, kế toán trưởng, các đơn vị thành viên (nếu có). Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ trưởng phòng, phó phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ trong xí nghiệp.
+ Giám đốc có quyền hạn và nhiệm vụ tổ chức điều hành hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp và báo cáo cơ quan có thẩm quyền về việc thực hiện chế độ chính sách pháp luật. Giám đốc có quyền quyết định bộ máy tổ chức quản lý của xí nghiệp, đảm bảo tinh giảm có hiệu quả. Tổ chức việc thi tuyển chuyên môn, về nghiệp vụ và thực hiện có nề nếp chế độ nhận xét cán bộ trong xí nghiệp theo định kỳ.
+ Giám đốc có quyền tuyển chọn lao động theo yêu cầu sản xuất và thực hiện chính sách về lao động của Nhà nước. Có trách nhiệm xây dựng các nội quy, quy chế nhằm thực hiện những quy định của Nhà nước về kỷ luật lao động, bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp. Trường hợp không đảm bảo an toàn lao động, giám đốc có quyền và có trách nhiệm chỉ định sản xuất, giám đốc có quyền khen thưởng những người có thành tích. Đồng thời thi hành kỷ luật đến mức buộc thôi việc đối với những người vi phạm nội quy, quy chế, áp dụng trong xí nghiệp, cho thôi việc hay chấm dứt hợp đồng lao động những người không đáp ứng yêu cầu sản xuất theo nội quy của xí nghiệp theo hợp đồng đã ký kết.
Giám đốc chỉ đạo thực hiện nghĩa vụ nộp các khoản thuế cho ngân sách Nhà nước và các khoản khác. Lập phương án phân phối lợi nhuận sau thuế của xí nghiệp trình lên cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện nghĩa vụ điều hành của mình.
* Phó giám đốc xí nghiệp:
Được bổ nhiệm theo đề nghị của giám đốc xí nghiệp. Phó giám đốc giúp việc giám đốc, chịu trách nhiệm phụ trách sản xuất, kỹ thuật nhằm hoàn thành sản xuất do xí nghiệp giao. Đồng thời phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ, trách nhiệm được ủy quyền hay phân công.
Phó giám đốc có chức năng nhiệm vụ và quyền hạn.
+ Được giám đốc uỷ quyền trực tiếp chỉ huy thống nhất sản xuất kỹ thuật hàng ngày. Chịu trách nhiệm tổ chức và chỉ huy quá trình sản xuất từ việc chuẩn bị sản xuất, giao nhiệm vụ sản xuất, bố trí điều khiển lao động trong nội bộ xí nghiệp cho đến việc kiểm tra đánh giá kết quả sản xuất đảm bảo số lượng và chất lượng theo kế hoạch.
Tổ chức và chỉ đạo công tác xây dựng kế hoạch, tiến độ sản xuất tháng, tuần, ngày cho toàn xí nghiệp phối hợp với kế toán trưởng dự toán chi phí sản xuất và hiệu quả kinh doanh sản phẩm mới.
Nghiên cứu, xây dựng phương hướng các kế hoạch tiến bộ kỹ thuật lâu dài hàng năm cho xí nghiệp.
Tổ chức bảo dưỡng và quản lý sử dụng thiết bị, dụng cụ, bảo đảm máy móc hoạt động đều đặn phục vụ kịp thời cho sản xuất giúp giám đốc quy định các chế độ cải thiện điều kiện lao động.
Có quyền kỷ luật với những người vi phạm kỷ luật sản xuất, kỷ luật lao động. Có quyền đình chỉ công tác, đình chỉ sản xuất đối với những người vi phạm an toàn lao động và báo cáo giám đốc.
Có quyền đề nghị nâng bậc lương cho CBCNV và tham gia xét duyệt nâng bậc định kỳ, có quyền khen thưởng, công nhận cán bộ có thành tích sản xuất và hoàn thành kế hoạch trong phạm vi và mức độ được giám đốc uỷ quyền.
Ngoài ra có 2 phòng (ban) chuyên môn nghiệp vụ giúp việc cho ban giám đốc nhằm thực hiện đảm bảo tính chuyên môn và hiệu quả quản lý:
Phòng tổ chức lao động hành chính:
Tham mưu cho giám đốc về công tác nhân sự, lao động, tiền lương, thi đua khen thưởng, kỷ luật người lao động cũng như thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động như Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hộ lao động vệ sinh an toàn lao động v.v...
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh phòng tổ chức lao động xem xét tuyển dụng công nhân hay cho thôi việc, giảm biên chế trên cơ sở định mức lao động có căn cứ kỹ thuật và thống kê kinh nghiệm.
* Nhận xét: Qua xem xét về sơ đồ và chức năng của các phòng ban, bộ máy quản lý của Xí nghiệp ta có thể nhận thấy đây là sơ đồ tổ chức theo kiểu kết hợp nên nó đã tận dụng được một cách tối đa các ưu điểm của các hình thức quản lý trực tuyến và chức năng. Tuy nhiên, ở đây cũng đòi hỏi người cán bộ cấp cao phải là người thực sự có năng lực quản lý một cách tổng hợp mới có khả năng nắm bắt được toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp một cách thường xuyên, liên tục. Đồng thời cũng cần thiết đến lòng trung thực, nhiệt tình của các nhân viên cấp dưới và ý thức tự quản của bản thân người lao động từ quá trình sản xuất mới có được hiệu quả một cách tối đa.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất:
Mỏ sét
Vận chuyển bằng xe cơ giới
Kho chứa
đất sét để chuẩn Ngâm ủ từ 6 tháng trở lên
bị sản xuất
Cấp liệu
thùng
Băng chuyền 1
Pha trộn than cám
Máy cán thô
Máy nhào 2
trục thô
Băng chuyền 2
Máy cán mịn
Băng chuyền 3
Máy nhào
mịn 2 trục
Vận chuyển bằng
xe bàn
Bãi chứa
thành phẩm
Máy ép ----> Máy cắt ----> Sân phơi ----> Lò nung
sản phẩm
2. Đặc điểm về tài chính:
Bước sang nền kinh tế thị trường trong điều kiện hạch toán kinh doanh độc lập, cũng như nhiều doanh nghiệp Nhà nước khác, Xí nghiệp gạch Hoà Bình đã gặp không ít khó khăn, đặc biệt về thị trường, vốn, máy móc thiết bị cũ, lạc hậu. Đứng trước tình hình đó, Xí nghiệp đã xác định lại phương án sản xuất kinh doanh là vừa sản xuất, vừa đầu tư và đầu tư có trọng điểm. Xí nghiệp đã mạnh dạn tạo vốn để đầu tư đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua ba nguồn:
+ Vốn tự có: Chủ yếu trích từ khấu hao tài sản cố định và lợi nhuận để lại Xí nghiệp, cùng với việc huy động từ chính người lao động trong tập thể Xí nghiệp. Tính đến cuối năm 2001, tổng số vốn tự có của Xí nghiệp vào khoảng 1,7 tỷ đồng.
+ Vốn ngân hàng cấp.
+ Vốn liên doanh, liên kết.
Như vậy, với nguồn vốn lớn mạnh và các hình thức sử dụng vốn m
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status