Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ bốn mặt hàng nông sản chính là gạo, cà phê, chè, cao su của Việt Nam giai đoạn 2003-2010 - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ bốn mặt hàng nông sản chính là gạo, cà phê, chè, cao su của Việt Nam giai đoạn 2003-2010



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG
I. Thị trường và thị trường nông sản
1. nội dung của thị trường chung
2. thị trường là sự phát triển tất yếu của sản xuất hàng hoá
3. phân loại thị trường
II. Thị trường nông sản và đặc điểm của nó
1.đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
2. đặc điểm của thị trường nông sản
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ MỘT SỐ NÔNG SẢN CHÍNH CỦA VIỆT NAM
I.Tình hình tiêu thụ bốn mặt hàng nông sản chính
1.thị trường tiêu thụ gạo
2. thị trường tiêu thụ cao su
3.thị trường tiêu thụ chè
4.thị trường tiêu thụ cà phê
II. thành tựu và khó khăn của thị trường nông sản
1.thành tựu đã đạt được của thị trường nông sản
2.những khó khăn thách thức
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (2003-2010)
I.Định hướng một số giải pháp
1.phát triển thị trường tạo động lực phát triển kinh tế
2.phát triên khoa học công nghệ làm cơ sở nâng cao khả năng canh tranh
II. giải pháp điều tiết thị trường nông sản
1.Giải pháp ổn định cung
2. giải pháp kích cầu nông sản
3. giải pháp chính sách giá cả
iii.những giải pháp phát triển thị trường nông sản
1.chính sách thị trường tiêu thụ nông sản
2.chính sách mở rộng thị trường nông sản.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ợng cà phê thế giới niên vụ này. Điều này đã đẩy sản xuất cà phê của việt nam vào tình trạng khó khăn nhất từ trước đến nay.
*/ Thị trường cà phê thế giới và Việt Nam năm 2002.
Trong năm thế giới tiêu thụ cà phê đạt khoảng 113,3 triệu bao tăng 11% so với niên vụ 2001. với 86 triệu bao ở các nước nhập khẩu và 27,2 triệu bao ở các nước xuất khẩu. Sản lượng niên vụ 2001-2002 sản lượng cà phê thế giới đạt mức 115,8 triệu bao giảm 1,7% so với vụ trước xuất khẩu tăng hơn 4% lên 3,3 triệu bao tổng cung cà phê ở các nước sản xuất đạt 141,5 triệu bao tăng hơn 1%. Tổng xuất khẩu cà phê của Brazil đạt 27,9 triệu bao năm 2002, tăng 19,3 triệu bao so với năm 2001. Chiếm 30% thị phần trong khi đó năm 2001 con số này là 27%. Clombia và Việt Nam đều ở mức thấp khoảng 8%. Sau thời kỳ ảm đạm của cà phê thế giới 2001 sang 2002 chính phủ các nước và ICO đã có nhiều cố gắng nhằm cải tạo tình hình cà phê thế giới, một trong những biện pháp là cắt giảm sản lượng không xuất khẩu cà phê chất lượng kém, thông qua nghị quyết 407 kiểm soát chặt chẽ chất lượng cà phê. ICO khuyến khích các nước sản xuất cà phê và hạn chế xuất khẩu đồng thời huỷ bỏ cà phê chất lươợng kém nhằm đẩy giá cà phê tăng lên. Các nước thành viên nhất trí huỷ bỏ bốn triệu bao cà phê chất lượng kém kể từ tháng 10 năm 2002 đến 9 năm 2003 Việt Nam, Indonesia, Ấn độ cung cam kết giữ lại một phần xuất khẩu(Việt Nam giữ 300 nghìn tấn, Indonesia giữ 100 ngìn tấn, Ấn độ giữ 50 nghìn tấn) gần đây hạ nghị viện Mỹ cũng kêu gọi Mỹ( chấp nhận chiến lược toàn cầu là cùng hợp tác với các nước sản xuất cùng châu mỹ la tinh, châu phi và châu á giải quyết khủng hoảng cà phê vì đây là ngành chủ đạo của hơn 50 nước ở châu phi, châu á, mỹ la tinh) . Tuy nhiên điều này không phải dễ dàng vì trong khi giá cà phê thế giới giảm gần 70% kể từ năm 1997 và xuống tới mức thấp nhất trong thế kỷ qua thì nhiều nền kinh tế cùng kiệt nhất bị ảnh hưởng nghiêm trọng do phụ thuộc vào xuất khầu cà phê.
Thị trường cà phê niên vụ 2001-2002 diễn biến khá phức tạp. Do lo ngại về giảm nguồn cung của một số nước xuất khẩu đặc biệt là ở Việt Nam đã xuất hiện elnino trong 2002 kết hợp với yếu tố đầu cơ từ tháng 2 năm 2002 thị trường cà phê bắt đầu có giấu hiệu hồi phục, tới giữa tháng 3 giá ở London đã vượt ngưỡng tâm lý 500 USD/tấn những tháng cuối năm giá cà phê được cải thiện đạt mức cao kỷ lục vào tháng 11 năm 2002 là 821USD/ tấn tại thị trường London. Đây là đợt phục hồi có tính đột biến về giá tính cho đến cuối năm 2002 giá cà phê Arabica tại thị trường Newyork tăng 30,8% lên mức 1450USD/tấn so với đầu năm 2002. Giá cà phê Robusta trên thị trường London tăng 11,8% lên 803USD/ tấn. Tóm lại nhucầu tiêu thụ cà phê thế giới niên vụ 2002-2003 USDA dự báo sẽ tăng 4,5% so với vụ trước lên 119,1 triệu bao trong đó nhu cầu tiêu thụ cà phê của các nước nhập khẩu tăng hơn 6% so với vụ trước lên 92,03 triệu bao; của các nước sản xuất chỉ tăng 0,2% lên 27,173 triệu bao. Tổng nguồn cung cà phên thế giới 2002-2003 đạt khoảng 148,9 triệu bao, cao hơn nhu cầu tiêu thụ 29,8 triệu bao. Tồn kho cuối vụ tiếp tục tăng lên mức 66,7 triệu bao, đáp ứng tới 56% tổng nhu cầu tiêu thụ cà phê thế giới. Sản lượng xuất khẩu cà phê thế giới 2002-2003 dự báo sẽ tăng 4% so với vụ trước lên 90,1 triệu bao. Nguồn cung dư thừa sẽ là nhân tố gây sức ép lên giá cà phê. Tuy nhiên vụ mùa 2003-2004 được coi là vụ mất mùa theo chu kỳ 2 năm của Brazil một số dự báo gần đây cho biết sản lượng cà phê của Brazil sẽ giảm 37-41,5%(tháng 3,4 năm 2004) so với năm trước. Còn 27,2-29,7 triệu bao do hạn hán, trong đó sản lượng Arabica sẽ giảm 17-22% xuống còn 19,1-20,5 triệu bao.
Theo FAO dự đoán, sản lượng cà phê toàn cầu năm 2005 đạt 7,31 triệu tấn và năm 2010 là 8 triệu tấn. Dự báo nhu cầu tiêu dùng cà phê thế giới trong 10 năm tới tăng 2,1%/ năm vì vậy có thể nói giá càphê thế giới tăng cao chỉ có tính chất ngắn hạn về trung và dài hạn giá cà phê thế giới vẫn chưa có sự thay đổi căn bản nào, ICO cho rằng trong vòng ba năm nữa thế giới vẫn trong tình trạng khủng khoảng cà phê trong những năm tới, tiêu thụ cà phê sẽ tăng chậm lại ở các thị trường truyền thống, tiêu ở các nước khác tăng nhanh hơn. những điều kiện kinh tế bất ổn sẽ làm hạn chế trong những năm tới. Cải thiện chất lượnglà biện pháp đẩy trị giá tăng Việt Nam và Brazil là những nước sản xuất chính. Sản lượng sẽ tăng và tiếp tục vượt tiêu thụ ngắn hạn. Dự báo năm 2003 giá cà phê thế giới có chiều hướng tiếp tục tăng nhẹ, nhưng không vượt quá trị giá 1000USD/tấn(cà phê Robusta). Giá cà phê Avabia có thể tăng cao hơn do sản lượng 2003 giam manh, nhưng cũng khó vượt giá 1700USD/tấn. Mặt khác biến động của trị trường cà phê trong nước phụ thuộc rất nhiều vào thị trường cà phê thế giới. Sản lượng niên vụ 2001-2002 là 12,43 triệu bao giảm 16% so với niên vụ trước. Nguyên nhân là do hạn hán kéo dài ở vùng trồng nhiều cà phê nhất Việt Nam là khu vực tây nguyên, diện tích chặt phá và bỏ mặc lên tới 60.000 ha, chiếm 23%. Chính phủ đã sử dụng các biện pháp giảm30% lãi suất cho vay đối với khách hàng vay thuộc, cắt giảm các đầu mối xuất khẩu từ 150 đơn vị xuống còn 25 đơn vị, giữ vững diện tích cà phê Robusta và phát triển cà phê Avabica. Giữ vững mức trừ lùi hợp lý so với gia London(50-70USD/tấn, nâng cao công tác chất lượng và quản lý chất lượng cà phê. Còn về thực trạng xuất khẩu cà phê vẫn ở mức thấp, bình quân chỉ đạt 37USD/ tấn, giảm thêm 17,5% so với niên vụ trước. Đây là mức thấp nhất trong nhiều năm qua chỉ xấp xỉ bằng 45% so với niên vụ 1999-2000 và 27,5% so với niên vụ 1998-1999. Tuy nhiên khác với xu hướng giảm liên tục từ đầu vụ đến cuối vụ của hai năm trước, giá xuất khẩu qua các tháng niên vụ 2001-2002 đã có xu hướng tăng dần(quỹ I đạ 329USD/tấn, quỹ II là 347USD/tấn, quỹ III 416USD/tấn, quỹ IV là 464USD/tấn) các tháng cuối năm đạt 560-600USD/tấn tăng khoảng 80-100USD/tấn. Dường như giá xuất khẩu cà phê đã xuống đến đáy của chu kỳ khủng hoảng vào thời điểm cuối 2001. Biến động giá trên thị trường london đã tác động đến cà phê trong nước. Tình hình lại càng phức tạp khi xuất hiện tâm lý đầu cơ, tích trữ khiến giá trong nước thời điểm đầu tháng 3 đã tăng đột biến từ 6000đồng/kg lên 9000đồng/kg, cao hơn giá xuất khẩu và thậm chí còn vượt cả kỷ hạn tại london. Cuối năm 2002 giá xuất khẩu và giá trong nước dao động ở mức 650-700USD/tấn FOB và 11000đông/kg. Sản lượng vụ 2002-2003 của Việt Nam sẽ tiếp tục giảm xuống còn 10,73 triệu bao(so với vụ trước giảm 27%). Dự kiến 2003 sẽ xuất khẩu khoảng 10,8 triệu bao, giảm 1,9 triệu bao so với năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 422,5 triệu USD với giá xuất khẩu khoảng 650 USD/ tấn.
Kết luật: mặc dù giá cà phê tăng cao trong năm 2002 nhưng nhìn trong tổng thể, cà phê chưa thể trở lại đỉnh cao của nó về 7,8 năm trước giá cà phê khó có thể tăng đột biến vì cung cà phê thế giới vẫn vượt cầu và sự hồi phục trong thời gian qua bị chi phối mộ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status