Tiểu luận Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước - pdf 15

Download miễn phí Tiểu luận Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước



Hội nghị Trung ương 9 khóa IX (tháng 1 năm 2004) quyết định "Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là cổ phần hóa mạnh hơn nữa". Về chỉ đạo, Trung ương đã quyết định "Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa và mở rộng diện các doanh nghiệp nhà nước cần cổ phần hóa, kể cả một số công ty và doanh nghiệp lớn trong các ngành như điện lực, luyện kim, cơ khí, hóa chất, phân bón, xi măng, xây dựng, vận tải đường bộ, đường sông, hàng không, hàng hải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm. ". Theo tinh thần Nghị quyết Trung ương ba (khóa IX), việc sắp xếp doanhnghiệp nhà nước phải cơ bản hoàn thành vào cuối năm 2005. Nếu thực hiện thành công tất cả 104 đề án đã được Thủ tướng phê duyệt, thì đến cuối năm 2005 cả nước chỉ còn khoảng 1.900 doanh nghiệp nhà nước.
Trên thực tế chúng ta đã làm tiến hành chậm hơn dự kiến đề ra. Theo thông tin mới nhất thì nếu tập trung cao độ thì phải đến năm 2009 thì chúng ta mới hoàn thành xong việc cổ phần hoá DNNN.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iệt tình giúp đỡ để em hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên với kiến thức về kinh tế còn hạn chế, thời gian có hạn nên không tránh khỏi những sai sot trong bài viết, rất mong sự góp ý của các thầy cô và các bạn để em học hỏi thêm kiến thức và làm cho đề tài hoàn thiền hơn.
môc lôc
- Lêi më ®Çu …………………………………………………………… 1
- PhÇn I: Mét sè vÊn ®Ò lÝ luËn chung vÒ
cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ n­íc ……………… 4
Kh¸i niÖm cæ phÇn ho¸………………………………………………... 4
2. B¶n chÊt cæ phÇn ho¸……………………………………………………4
3. Sù cÇn thiÕt ph¶i ®Èy m¹nh cæ phÇn ho¸ mét
bé phËn doanh nghiÖp nhµ n­íc ë ViÖt nam…………………………… 7
3.1. C¬ së lÝ luËn…………………………………………………………………. 7
3.2. C¬ së thùc tiÔn………………………………………………………………. 8
4. Môc tiªu cæ phÇn ho¸……………………………………...................... 9
- PhÇn II: Thùc tr¹ng cæ phÇn ho¸
doanh nghiÖp nhµ n­íc ë ViÖt Nam……………….... 10
1. TiÕn tr×nh cæ phÇn ho¸………………………………………………… 10
2. Thµnh tùu, h¹n chÕ vµ nguyªn nh©n cæ phÇn ho¸
doanh nghiÖp Nhµ n­íc ë ViÖt Nam ………………… ……………. 11
2.1. Nh÷ng thµnh tùu ®¹t ®­îc……………………………………………… 11
2.2.H¹nchÕ …………………………………………………………… 12
2.3. C¸c nguyªn nh©n c¬ b¶n…………………………………………… 13
- PhÇn III: §Þnh h­íng vµ gi¶i ph¸p cæ phÇn ho¸ mét bé
phËn doanh nghiÖp Nhµ N­íc trong thêi gian tíi … 14
1. C¸c ®Þnh h­íng tr­íc m¾t………………………………………………14
2.Gi¶i ph¸p c¬ b¶n ………………………………………………… 15
- KÕt luËn …………………………………………………………… 17
phÇn I
mét sè vÊn ®Ò lÝ luËn chung vÒ cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ n­íc
1. Kh¸i niÖm cæ phÇn ho¸
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo nghi quyết trung ương 3 là tạo ra loại hình doanh nghiệp vốn chỉ có một chủ sở hữu là nhà nước thành ra laọi hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo người lao động và tư nhân. Trong doanh nghiệp cổ phần hoá, có cổ phần nhà nước( cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt hay cổ phần ở mức thấp) đồng thời có cổ phần tư nhân và cổ phần của kinh tế tập thể.
Trước đây việc cổ phần hoá thường được tiến hành ở nhưng doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ hay kém hiệu quả, do đó ít có sự hấp dẫn nhưng đến hội nghị trung ương 3 khoá 9 đảng ta đã xác địng rõ cổ phàn hoá DNNN phải chuyển sang một giai đoạn nâng cao về chất lượng trên cả ba mặt sau:
Một là, từ cổ phần hoá DNNN làm ăn thua lỗ sang cổ phần hoá cả những doanh nghiệp lớn, các công ty, các doanh nghiệp làm ăn có lãi.
Hai là, cổ phần hoá DNNN trong một số lĩnh vực rất hạn chế sang cổ phần hoá các DN ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế, văn hoá.
Ba là, từ hình thức cổ phần hoá nội bộ chính quyền sang bán cổ phần ra bên ngoài, kể cả cho các nhà đầu tư nước ngoài.
2. B¶n chÊt cæ phÇn ho¸
Bản chất của cổ phần hoá là thay đổi hình thức sở hưu. Từ cuối thế kỉ 19 trong lòng chủ nghĩa tư bản với chế độ tư nhân về tư liệu sản xuất đang thống trị đã bất đầu xuất hiện một loại hình xí nghiệp mới – xí nghiệp cổ phần hay công ti cổ phần, mà sở hữu trong đó của các cổ đông.
C.Mac và Ăng-ghen đã phân tích sâu sắc về thực chất quá trình hình thành loại hình công ty cổ phần trong lòng chủ nghĩa tư bản (ở tạp 3 của bộ “tư bản”). Trong đó đáng lưu ý là sự tiên đoán về hai khuynh hướng quan trọng của sự xuất hiện các công ty cổ phần trong xã hội tư sản.
thứ nhất, dưới chủ nghĩa tư bản C.Mác chỉ ra răng công ty cổ phần ra đời là sự manh nha của một hình thức sản xuất mới, sẽ đưa đến việc lập ra chế độ độc quyền và đưa đến sự can thiệp của nhà nước tư sản. Ăng-ghen có bổ sung thêm một số ý như : Các-ten ra đời xoá bỏ sự cạnh tranh.Trong một số ngành mà trình độ sản xuất cho phép làm được, người ta đi đến tập hợp toàn bộ sản xuất của ngành đó vào một công ty cổ phần lớn duy nhất có một sự lãnh đạo thông nhất (ví dụ, sản xuất amoniac của cả nước Anh rơi vào tay một hãng duy nhất, tư bản lưu dộng được đưa ra mời công chúng góp).
Chính trong quá trình này sẽ phát sinh ra một loại ăn bám mới,- quý tộc tài chính mới và cả một hế thống lừa đảo và bịp bợm về việc sáng lập, phát hành và buôn bán cổ phiếu.
Sụ xuất hiện công ty cổ phần lần đầu tiên trong lịch sử của cách sản xuất tư bản chủ nghĩa đã làm cho quyền sở hữu tư bản hoàn toàn tách rời với chức năng của tư bản trong quá trình sản xuất thực tế. Tiền công lao động cửa người quản lí cộng với lợi nhuận của doanh nhiệp về tay nhà tư bản cổ phần, tức là các cổ đông, được thu về dưới dạng lợi tức cổ phần. Thực chất đay là tiền thù lao trả cho quyền sở hưu tư ban, biến những người sở hữu tư bản thành những người sở hữu thuần tuý, nghĩa là những nhà tư bản- tiền tệ thuần tuý. Những đặc điểm cổ điển của nhà tư bản đã được biến đổi thành một người chỉ giản đơn điều khiển và quản lý tư bản của những người khác.
Thứ hai, xuất hiện những tiền đề thủ tiêu tư bản với tư cách sỡ hưu tư nhân ở ngay trong nhưng giới hạn của bản thân cách sản xuất tư bản chủ nghĩa.các công ty cổ phần là điểm quá độ để biến tất cả những chức năng của quá trình tái sản xuất hiện còn gắn liền với quyền sở hưu tư bản đơn giản thành những chức năng của những người sản xuất liên hiệp, tức là thành những chức năng của cả hội. Công ty cổ phần ra đời là sự thủ tiêu cách sản xuất tư bản chủ nghĩa ngay trong lòng cách sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ở đó, xuất hiện mâu thuẫn tự nó lại thủ tiêu nó và đây chính là giai đoạn quá độ sang một cách mới :”một cách sản xuất mới phải nảy ra và phát triển trên cơ sở một cách sản xuất cũ.
Theo C.mac, chính bản thân những công ty cổ phần của công nhân như là một nhà máy hợp tác, và đây chính là lỗ thủng đầu tiên trong hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa. Sụ đối kháng giữa lao động làm thuê và chủ tư bảnđã được xoá bỏ bằng cách biến những người lao động liên hiệp thành những “nhà tư bản” với chính bản thân mình, nghĩa là cho họ “có thể dùng tư liệu sản xuất để bóc lột lao đông của chính họ”.
Thục chất của quá trìng hình thành các công ty cổ phần là sản xuất tư nhân không còn có sự kiểm soátcủa quyền sở hữu tư nhân. Những tư liệu sản xuất này sẽ không còn là tư kiệu và sản phẩm của nền sản xuất tư nhân nữa, mà sẽ chỉ có thể là tư liệu sản xuẩt trong tay những người sản xuất liên hiệp, tức là chỉ có thể là sở hữu xã hội của họ, cũng như chúng là sản xuất xã hội của họ.
Cả hai khuynh hướng trên, tức là những xí nghiệp cổ phần tư bản chư nghĩa, cũng như nhà máy hợp tác, theo C.Mac đều phải được coi là những hình thái quá độ từ cách sản xuất tư bản chủ nghĩa sang phương thúc sản xuất tập thể....
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status