Biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp



MỤC LỤC
 
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỢ QUÁ HẠN Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
I. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1. Lịch sử hình thành và phát triển 3
2. Khái niệm và phân loại 6
3. Chức năng của ngân hàng thương mại 8
4. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 9
II. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 10
1. Khái niệm và phân loại tín dụng ngân hàng 10
2. Vai trò của tín dụng ngân hàng 12
III. NỢ QUÁ HẠN 14
1. Khái niệm 14
2. Phân loại 15
3. Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn 16
4. Ảnh hưởng của nợ qúa hạn 21
5. Xử lý nợ quá hạn 24
CHƯƠNG II 30
THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN Ở SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG 30
NÔNG NGHIỆP 30
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 30
1. Sự ra đời của Sở giao dịch 30
2. Chức năng của Sở giao dịch 30
3. Chức năng của các phòng ban 31
4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 34
II. THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN Ở SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 41
1. Hoạt động cho vay của Sở giao dịch 41
2. Tình hình nợ quá hạn ở Sở giao dịch 44
III. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN Ở SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 57
1. Những mặt làm được trong công tác xử lý nợ quá hạn ở sở giao dịch 57
2. Những mặt còn tồn tại trong công tác xử lý nợ qúa hạn ở Sở giao dịch 59
3. Nguyên nhân 60
CHƯƠNG III 64
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 64
I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN CỦA SỞ GIAO DỊCH 64
1. Mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh 64
2. Định hướng xử lý nợ qúa hạn của Sở giao dịch 66
II. GIẢI PHÁP XỦ LÝ NỢ QUÁ HẠN 67
1. Tổ chức phân tích nợ qúa hạn theo định kỳ 67
2. Thành lập và duy trì hoạt động của tổ thu nợ 69
3. Thực hiện các biện pháp đôn đốc, thu hôi thích hợp với từng khoản vay 69
4. Thực hiện các biện pháp xử lý nợ thích hợp 71
5. Xử lý, khai thác các tài sản đảm bảo nợ vay 72
6. Xử lý bằng quỹ dự phòng bù đắp rủi ro 74
7. Xử lý những khoản nợ tồn đọng theo đề án cơ cấu lại nợ các ngân hàng 75
III. KIẾN NGHỊ 76
1. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam 76
2. Kiến nghị đối với Chính phủ 79
KẾT LUẬN 85
MỤC LỤC 86
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tranh thủ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi .
+ Mở văn phòng giao dịch Cát Linh (bắt đầu hoạt động từ 25/7/2002 ), là nơi có môi trường kinh doanh thuận lợi .
4.2. Cho vay vốn .
Bảng 2: Hoạt động cho vay vốn .
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
Doanh số cho vay
404
830
1014
Tổng dư nợ
236,076
453,784
861,615
a)Theo thời gian
Dư nợ ngắn hạn
126,972
79,930
190,090
Dư nợ trung , dài hạn
109,104
373,854
671,525
b) Theo loại hình doanh nghiệp
Dư nợ doanh nghiệp quốc doanh
234,531
263,539
726,238
Dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh
1,545
190,245
135,377
Nguồn :Bảng cân đối kế toán.
Doanh số cho vay của Sở giao dịch tăng lên qua từng năm đã phần nào thoả mãn yêu cầu vốn cho nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng doanh số năm 2001 so với năm 2000 là 105,4%; năm 2002 so với năm 2001 là 22,2%.
Dư nợ trung và dài hạn tăng nhanh. Tốc độn tăng dư nợ trung và dài hạn năm 2001 so với năm 2000 là 242,7%; năm 2002 so với năm 2001 là 79,6%. Dư nợ cho vay trung dài hạn năm 2000 cá tỷ trọng là 46,2%, thấp hơn tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn. nhưng đến năm 2001 thì dư nợ cho vay trung, dài hạn tăng mạnh, tỷ trọng dư nợ trung, dài hạnlúc này là 82,4%. Năm 2002, dư nợ trung và dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn (78,8%). Trong tổng dư nợ. Trong khi dư nợ cho vay trung, dài hạn liên tục tăng, thì dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2001 lại giảm xuống (giảm 37,1%). Nhưng đến năm 2002 thì dư nợ cho vay ngắ hạn lại tăng lên, tốc độ tăng dư nợ cho vay ngắ hạn năm 2002 so với năm 2001 là 137,8%.
Dư nợ cho doanh nghiệp quốc doanh liên tục tanưg nhanh. Tốc độ tăng dư nợ doanh nghiệp quốc doanh năm 2001 so với năm 2000 là 12,4%; năm 2002 so với năm 2001 là 175,6%. Dư nợ doanh nghiệp quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ: năm 2000: 99,3%; năm 2001: 58,1%; năm 2002: 84,3%. Dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhìn chung là tăng lên. Năm 2001, tỷ trọng dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanhchiếm 41,9% tổng dư nợ, trong khi năm 2000 chỉ chiếm 0,7. Đến năm 2002, dư nự doanh nghiệp ngoài quốc doanh giảm 28,8% so với năm 2001, nhưng cao hơn so với năm 2000.
Dư nợ quá hạn năm 2000: 8,562 tỷ đồng chiếm 3,63% tổng dư nợ; Năm 2001: 8,687 tỷ đồng, chiếm 1,9% tổng dư nợ; Năm 2002: 5,729 tỷ đồng, chiếm 0,66% tổng dư nợ. Như vậy tỷ lệ nợ quá hạn tại Sở giao dịch có xu hướng ngày càng giảm.
Nhìn chung, năm 2002, công tác tín dụng của Sở giao dịch đã có chuyển biến tích cực, chiến lược khách hàng được thực hiện bước đầu đã đạt kết quả. Công tác phòng ngừa và xử lý rủi ro đã được chú trọng.
4.3. Kế toán-Ngân quỹ
Năm 2001 Sở giao dịch quản lý 2028 tài khoản. Tham gia chương trình thanh toán liên ngân hàng đạt kết quả tốt. Thực hiện dịch vụ thanh toán các dự án nước ngoài kịp thời, an toàn, chính xác. Công tác ứng dụng công nghệ tin học vào thanh toán, kế toán thực hiện tốt, góp phần nâng cao năng suốt lao động, giảm thiểu thời gian làm thên giờ. Hoạt động ngân quỹ đạt kết quả tốt, thu chi tiền mặt VNĐ tăng nhanh.
-Tổng thu tiền mặt:
+ Ngoại tệ: 154,3 triệu USD, giảm 32,4% so với năm 2000.
+ Nội tệ: 638 tỷ đồng, tăng 31,3% so với năm 2000.
-Tổng chi tiền mặt:
+ Ngoại tệ: 154 triệu USD, giảm 32,5% so với năm 2000.
+ Nội tệ: 634 tỷ đồng, tăng 27,8% so với năm 2000.
Năm 2002 Sở giao dịch đã tham gia chương trìngân hàng thanh toán điện tử, thanh toán điện tử liên ngân hàng đẩy nhanh tốc độ thanh toán và khối lượng giao dichị lớn. Đến 31/12/2002, Sở giao dịch đang quản ly 3292 tài khoản. ứng dụng tốt công nghệ tin học vào công tác kế toán, góp phần đảm bảo thanh toán nhanh chóng, chính xác. Phối hợp tốt với trung tâm thanh toán, trung tâm công nghệ thông tin để thực hiện chương trình nối mạng thanh toán điện tử trực tiếp với Quỹ hỗ trợ phát triển, nâng cấp chương trình nối mạng thanh toán điện tử với Kho bạc Ngân hàng Nhà nước.
Kết quả công tác ngân quỹ năm 2002:
-Tổng thu tiền mặt: 817 tỷ đồng và 122 triệu USD.
Tổng chi tiền mặt: 811 tỷ đồng và 122 triệu USD.
Năm 2002 đã được bổ sung lao động, nghiệp vụ kho quỹ thực hiện đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ, đảm bảo an toàn kho quỹ và giải phóng khách hàng nhanh chóng.
4.4. Hoạt động thanh toán quốc tế
Năm 2001, chấp hành tốt các quy định, quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế, không để xảy ra các sai sót, rủi ro trong thanh toán. Tuy trong năm, tỷ giá USD tăng mạnh, nguồn ngoại tệ khan hiếm nhưng tổng số hoạt động thanh toán quốc tế vẫn đạt được sự tăng trưởng.
Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu đạt 105 triệu USD, tăng 1,8% so với năm 2000.
- Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu: đạt giá trị 946 ngàn USD, tăng 46 ngàn, tăng trưởng 5,1% so với năm 2000.
Nhìn chung hoạt động thanh toán quốc tế trong năm 2001 có sự tăng trưởng so với năm 2000, nhưng tốc độ tăng trưởng chậm, chưa tương xứng với vị thế Sỏ đầu mối.
Năm 2002, chấp hành tốt các quy định, quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế, không để xảy ra các sai sót, rủi ro trong thanh toán.
- Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu là 99 triệu USD, giảm so năm trước 5,7 triệu USD.
- Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu đạt 2,8 triệu USD tăng 1,8 triệu USD, tốc độ tăng trưởng 70% so năm trước.
Nhìn chung, hoạt động thanh toán quốc tế trong năm 2002 có sự tăng tăng trưởng tốt về số lượng khách hàng giao dịch. Tuy vậy, về giá trị thanh toán nhập khẩu giảm so với năm 2001 là do một số khách hàng có doanh số haọtt động lớn giảm.
4.5 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Năm 2001, hoạt động mua bán ngoại tệ của Sở giao dịch đã cơ bản đảm bảo nhu cầu thanh toán của khách hàng trong thời điểm khó khăn về ngoại tệ và góp phần thực hiện chiến lược khách hàng của Sở giao dịch. Doanh số mua từ khách hàng của Sở giao dịch là 76 triệu, bán cho khách hàng 69,4 triệu, trong đó có 32,3triệu từ nguồn của ngân hàng Nhà nước. Sử dụng mạng REUTERS, Sở giao dịch đã từng bước triển khai hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế, chủ yếu mua bán một số loại ngoại tệ mạnh như EUR, GBP, JPY bước đầu vừa làm vừa học, doanh số kinh doanh chưa nhiều nhưng đã góp phân tăng thêm thu nhập, tạo được nguồn ngoại tệ hỗ trợ cho các chi nhánh và thu được những kinh nghiệm thiết tạo tền để mở rộng nghiệp vụ này trong những năm tới. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2001 đạt 10,1 tỷ đồng, tăng 124% so với năm 2000.
Năm 2002, doanh số mua bán ngoại tệ (quy về USD) phục vụ cho hoạt động thanh toán quốc tế của hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đạt 1302 triệu USD. Trong đó:
- Doanh số mua: 651 triệu USD, tăng 163,8 triệu USD, tăng 33% so với năm 2001
- Doanh số bán: 651 triệu USD, tăng trưởng 32,8% so với năm 2001.
Trong điều kiện ngoại tệ khan hiếm, nguồn ngoạitệ cuat hệ thống ngân hàng Nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu và tỷ giá USD tăng mạnh, nên ngân hàng Nhà nước chủ yếu đáp ứng nghoại tệ cho xăng dầu, hạn chế bán hỗ trợ các mặt hàng khác, Sở giao dịch đac chủ động khai thác nguồn ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng dưới hình thức mua các loại ngoại tệ khác bằng đồng Việt Nam (chủ yếu là EUR) và bán lại để lấy USD bán hỗ trợ các chi nhánh.S Kết...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status