Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH 3
I. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH 3
1. Khái niệm về kinh tế ngoài quốc doanh 3
2. Đặc điểm của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nước ta hiện nay 4
3. Vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh đối với nền kinh tế nước ta 7
II. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH 10
1. Tín dụng ngân hàng 10
2. Phân loại tín dụng ngân hàng 12
3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh 14
III. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH 16
1. Quan điểm về chất lượng tín dụng ngân hàng 16
2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng 17
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng. 21
4. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay 26
5. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng 27
CHƯƠNG II 29
TÌNH HÌNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 29
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 29
1. Giới thiệu chung 29
2. Cơ cấu tổ chức 30
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT hoàn kiếm một vài năm vừa qua 32
II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 36
1. Về cơ cấu tín dụng 36
2. Về chất lượng tín dụng. 39
3. Những biện pháp đã và đang thực hiện nhằm nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc nói riêng tạI NHCT Hoàn Kiếm 46
III. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 48
1. Những kết quả đạt được 48
2. Hạn chế và nguyên nhân 50
CHƯƠNG III 54
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NHCT HOÀN KIẾM 54
I. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRONG NĂM TỚI 54
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP 56
1. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án. 57
2. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay 58
3. Đổi mới cơ chế cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. 59
4. Chủ động giải quyết các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi 64
5. Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro. 66
6. Quy trách nhiệm trong quan hệ tín dụng. 69
7. Coi trọng công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ. 69
III. KIẾN NGHỊ 71
1. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước 71
2. Kiến nghị đối với Ngân hàng công thương trung ương. 73
3. Kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước. 73
4. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 75
KẾT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
MỤC LỤC 79
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

phận như: tín dụng, kế toán, báo sổ, huy động vốn, chuyển tiền. Phòng Giao dịch Đồng Xuân cho vay tư thương là chủ yếu. Mọi phát sinh ở phòng được đưa về trung tâm vào cuối ngày.
· Phòng Kiểm soát: Phòng Kiểm soát có thể thường xuyên hay định kỳ kiểm tra hoạt động của tất cả các phòng ban về tính hợp pháp, hợp lệ trong hoạt động đồng thời phối hợp kiểm soát với đoàn kiểm soát Trung ương khi cần thiết.
· Phòng Kho quỹ: Phòng này thực hiện dự trữ tiền mặt, thu chi tiền mặt, chuyển tiền (đến Ngân hàng Nhà nước, kho bạc Nhà nước), thu chi nội bộ của Ngân hàng. Mọi phát sinh ở phòng phải được cân dối, lên sổ quỹ mỗi ngày.
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT hoàn kiếm một vài năm vừa qua
Năm 2002 là năm mà các hoạt động của chi nhánh đều đạt kết quả tốt, các chỉ tiêu đều hoàn thành vượt mức kế hoạch và tăng trưởng khá cao so với năm trước. Kết quả đó khẳng định hoạt động kinh doanh của chi nhánh đang có những bước tiến vững chắc. Tuy nhiên khi xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của một ngân hàng ta phải xem xét nó trong một khoảng thời gian nhất định để có thể có được cái nhìn tổng quát về hoạt động của ngân hàng.
· Tình hình huy động vốn.
Huy động vốn là công việc đầu tiên, làm nền tảng cho những hoạt động tiếp theo của quá trình kinh doanh ngân hàng. Nó thu gom toàn bộ số tiền nhàn rỗi từ nhỏ đến lớn của nền kinh tế. Nhờ có hoạt động huy động vốn mà ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác. Với 11 quỹ tiết kiệm bố trí trên địa bàn quận một cách hợp lý, đội ngũ cán bộ với phong cách phục vụ văn minh, lịch sự, nhiệt tình, chu đáo đã thu hút thêm khách hàng ngày càng nhiều. Chúng ta có thể thấy điều này qua bảng sau:
Bảng 1: Tình hình huy động vốn 2000 - 2002
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
ST
%
ST
%
ST
%
1.Tổng NV
2.082.533
3.502.015
4.700.000
2. Phân loại theo dân cư
- Tiền gửi DC
510.686
24,52
620.345
17,71
622.227
13,24
- Tiền gửi DN
291.847
14,01
381.670
10,9
1.577.773
33,57
- Vay
1.280.000
61,47
2.500.000
71,39
2.500.000
53,19
3.Phân loại theo kỳ hạn
- Có kỳ hạn
968.378
46,5
1.414.814
40,4
1.941.100
41,3
- Không kỳ hạn
1.114.155
53,5
2.087.201
59,6
2.758.900
58,7
(Nguồn: Phòng kinh doanh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm).
Năm 2002, ngân hàng đã huy động được tổng số vốn là 4.700.000 triệu đồng, tăng 34,2% so với năm 2001,và vượt 5,2% so với kế hoạch đặt ra. Trong cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng tiền gửi của dân cư có xu hướng giảm, điều này không có nghĩa là ngân hàng giảm quan hệ với đối tượng khách hàng này mà là tiền gửi của các doanh nghiệp vào ngân hàng ngày lớn. Về tính chất nguồn vốn, ta thấy tỷ trọng của nguồn vốn không kỳ hạn khá lớn, đây là phần tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp, do đó đã gây cho ngân hàng một số khó khăn trong việc sủ dụng nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh. Là một ngân hàng có thế mạnh về huy động vốn trong hệ thống cùng với tốc độ tăng trưởng ổn định qua các năm, ngân hàng công thương Hoàn Kiếm có đủ khả năng để đáp ứng mọi nhu cầu về vốn của khách hàng, đồng thời chuyển vốn về NHCT Việt nam góp phần điều hoà vốn toàn hệ thống và tham gia thị trường vốn.
· Tình hình sử dụng vốn.
Bảng 2:Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2000- 2002
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
ST
%
ST
%
ST
%
1. Tổng dư nợ
547.351
620.111
750.955
2. Phân theo thời gian
- Ngắn hạn
395.308
72,22
409.648
66,06
355.764
47,37
- Trung dài hạn
152.043
27,78
210.463
33,94
395.191
52,63
3. Phân theo thành phần kinh tế
- Quốc doanh
334.569
61,13
393.750
63,5
518.192
69
- Ngoài QD
212.782
38,87
226.361
36,5
232.763
31
4. Phân theo loại tiền
- Nội tệ
449.681
82,16
475.170
76,63
640.398
85,28
- Ngoại tệ
97.670
17,84
144.941
23,37
110.557
14,72
(Nguồn: Phòng kinh doanh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm).
Thực hiện kế hoạch phát triển nghiệp vụ cho vay và bảo lãnh với các khách hàng có sức cạnh tranh lớn, tăng cường kiểm tra, giám sát khách hàng kinh doanh các mặt hàng thông thường, chủ động thâm nhập vào thị trường cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, năm 2002, tổng dư nợ cho vay đạt 750.955 triệu đồng, tăng 21.2% so với năm trước.
Trong năm không phát sinh nợ quá hạn, vốn tín dụng được đầu tư an toàn, hiệu quả cho các nghành kinh tế trọng điểm như: Than, Điện, Lương thực, Xây dựng, Chế biến nông sản xuất khẩu… Trong 750.955 triệu đồng tổng dư nợ, dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 47,37%, dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm 52,63%. Dư nợ ngoài quốc đoanh chiếm 31%, tập trung chủ yếu vào các công ty liên doanh, 100% vốn đầu tư nước ngoài, sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thi trường trong nước và thế giới. Bên cạnh đó là cho cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp dân doanh, hộ gia đình có nhu cầu kinh doanh vay, cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên với điều kiện thật sự đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng, công việc này trong năm mới có sự khởi sắc cả ở phòng kinh doanh lẫn phòng giao dịch Đồng Xuân.
Doanh số cho vay năm 2002 đạt 1.875.620 triệu đồng, giảm 2,13% so với năm 2001. Doanh số thu nợ đạt 1.745.730 triệu đồng,giảm 4,28%.
· Công tác thu hồi nợ đọng.
Công tác thu hồi nợ đọng trong năm qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ sau:
- Xử lý dứt điểm những khoản nợ tồn đọng lớn, con nợ ngoan cố, trốn thánh nghĩa vụ trả nợ với Ngân hàng như: Công ty TNHH Huy Hoàng, Công ty Ngôi sao Á Đông, Công ty TNHH Hoà Bình…
Thu hồi 14.108 triệu đồng nợ khó đòi. Trong đó:
+ Số tiền thu nợ từ xử lý tài sản tồn đọng: 9.145 triệu đồng.
+ Số tiền khách hàng huy động từ nguồn khác để trả nợ: 840 triệu đồng.
+ Số tiền thu nợ không có TSĐB con nợ đang hoạt động: 690 triệu đồng.
+ Số tiền xử lý từ quỹ rủi ro: 3.433 triệu đồng.
Kết quả trên đưa tỷ lệ quá hạn /dư nợ cho vay xuống còn 1,5%, góp phần quan trọng cải thiện tình hình tài chính của Ngân hàng, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong những năm tiếp theo.
· Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại.
Với thời gian hoạt động chưa bằng một nửa các chi nhánh khác, Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm được đánh giá là một trong 6 đơn vị có hoạt động thanh toán quốc tế phát triển nhất trong hệ thống NHCT Việt nam.
- Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu năm 2002 đạt 148 triệu USD, trong đó doanh số thanh toán xuất khẩu đạt 42 triệu USD và doanh số thanh toán nhập khẩu đạt 106 triệu USD.
Doanh số dịch vụ thanh toán thẻ và séc đạt 1 triệu USD.
Doanh số mua bán ngoại tệ đạt 148 triệu USD.
Tổng thu phí từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế đạt 3,3 tỷ đồng, trong đó thu từ kinh doanh ngoại tệ là 1 tỷ đồng, tăng 27%so với năm 2001.
· Kết quả hoạt động kinh doanh.
Với những cố gắng vượt bậc, năm 2000 ngân hàng đạt lợi nhuận 21,73 tỷ đồng, vượt 22% kế hoạch NHCT Việt nam giao. Và đến năm 2002, con số này đã là40 tỷ đồng, tăng84% so với năm 2000. Tuy nhiên năm 2001, tổng lợi nhuận chỉ đạt 17,531 tỷ đồng, nguyên nhân là do phải thực hiện phương pháp dự thu – dự trả, trong năm ngân hàng phải thực hiện gối chi của năm 2000 cùng với phân bổ quỹ dự phòng rủi ro dẫn đến chi tr
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status