Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU trong xu hướng xoá bỏ hạn ngạch dệt may - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU trong xu hướng xoá bỏ hạn ngạch dệt may



Hiện nay hàng dệt may VN xuất khẩu vào EU chủ yếu theo hình thức gia công vì thế hiệu quả thực tế là rất nhỏ. Hiện có tới 70% hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may VN sang EU thông qua các thị trường Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore. Các nước này thường nhập khẩu hay thuê VN gia công rồi tái xuất sang thị trường EU. Chính điều này tạo nên sự bất cập đối với công ty VN, bởi như vậy họ không tự khẳng định được vị thế của mình trên thị trường mà lại phải ẩn sau nhãn mác của một hãng nước ngoài, họ không có khả năng cũng như luôn bị thụ động trong việc thực hiện hoạt đống sản xuất của mình về mẫu mã, chủng loại. Đặc biệt là giá cả được trả rất thấp, điều đó làm cho lợi nhuận không cao và như vậy vốn đầu tư cho thiết bị không có nên chất lượng thấp, khả năng sáng tạo mẫu mã kém không tiêu thụ được. Và cứ như vậy tạo nên một vòng luẩn quẩn cho các doanh nghiệp VN.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ày. Cụ thể là chất lượng của sản phẩm vẫn chưa đạt được đúng như tiêu chuẩn của khách hàng đòi hỏi và chưa ổn định. Do đó gần như các sản phẩm này không phải là hàng tiêu dùng đối với khách hàng có thu nhập cao. Mẫu mã hầu như chưa được đổi mới với thị hiếu của người tiêu dùng. Vì thế khả năng đúng mốt hợp thời trang của dệt may gần như không đáp ứng được. Bên cạnh đó, giá xuất khẩu của các mặt hàng năm 1999 bị giảm thấp từ 15 - 20 % so với năm 1998 nên hiệu quả kinh tế là chưa cao. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty trong việc nâng cao uy tín, mở rộng thị trường. Mặt khác hình thức xuất khẩu theo hạn nghạch cũng tạo ra cho doanh nghiệp luôn bị gò bó thụ động trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của mình. Tuy nhiên vì thị trường EU tiêu dùng theo tầng lớp nên sản phẩm dệt may VN thường thích hợp, thoả mãn nhu cầu ở tầng lớp trung lưu nghĩa là đã có sự chấp nhận mặt hàng này hơn là chất lượng cũng như giá cả vừa với mức thu nhập của họ. Chính vì vậy mà số hạn ngạch đã được giảm từ 151 vào năm 1993 đến năm 2000 số hàng quản lý bằng hạn ngạch chỉ còn 28 đã cho thấy người tiêu dùng EU đang ngày càng chấp nhận tiêu dùng hàng dệt may nhiều hơn.
Với thị trường EU luôn đòi hỏi chất lượng cao, mẫu mã được đổi mới liên tục số lượng hàng dệt may xuất khẩu sang EU còn quá ít. Nhưng phải thừa nhận rằng Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa VN và EU đã tạo ra bước tiến mới trong xuất khẩu hàng dệt may nước ta. Vì vậy, điều quan trọng hiện nay để thâm nhập thị trường này là phải tăng cường xuất khẩu và liên tục nâng cao chất lượng, đổi mới sản phẩm về mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc ... nhằm cạnh tranh có hiệu quả hơn với các đối thủ khác trên thị trường này.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may VN sang thị trường EU
Là một thị trường đầy tiềm năng với sức tiêu dùng hàng dệt may cao hàng đầu thế giới: 17 kg/người/năm. EU thực sự trở thành thị trường rộng lớn. Vì vậy nhu cầu tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may VN sang thị trường EU luôn là vấn đề cấp thiết. Hiện nay hàng dệt may VN xuất khẩu sang hơn 40 nước trên thế giới trong đó xuất khẩu sang các nước EU chiếm gần 40% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta.
Căn cứ vào số liệu của EU năm 1997 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may VN chiếm 0,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may vào thị trường EU, cụ thể là năm 1996 đạt 405,8 triệu USD năm 1997 đạt 436,1 triệu USD năm 1998 lên đến 578,7 triệu USD năm 1999 là 658,7 triệu USD. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may cả năm 2004 đạt khoảng 4,3 - 4,35 tỷ USD, vượt kế hoạch năm 2004 khoảng 50 - 100 triệu USD, trong đó EU đạt gần 800 triệu USD chiếm 18,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng 40% so với năm 2003. Tuy nhiên một trong những nhân tố làm kim ngạch xuất khẩu tăng cao là do việc cộng kim ngạch của 10 nước thành viên mới trong EU.
Tính đến hết ngày 11/1/2005 tỷ lệ thực hiện hạn ngạch vào thị trường EU như sau: trong tổng số 29 chủng loại hàng (cat) chịu áp dụng hạn ngạch thì có hai cat có tỷ lệ thực hiện đạt hơn 90% (áo khoác nam - cat.15 và quần áo dệt kim - cat.83) 6 cat đạt hơn 80% (gồm sợi tổng hợp - cat.41, áo len - nỉ - cat.5, quần - cat.6, áo khoác nữ - cat.14, ga trải giường - cat.20, quần áo bảo hộ lao động - cat.76) 5 cat thực hiện trên 70%( gồm cat.4,13,29,39,76).
Chủng loại hàng may mặc được tập trung xuất khẩu
Trong các chủng loại hàng may mặc xuất khẩu sang EU, hầu hết các doanh nghiệp may mặc mới chỉ tập trung vào một số sản phẩm dễ dàng, các mã hàng nóng như: áo jacket, áo sơ mi, áo váy ... cụ thể tỷ trọng xuất khẩu sang EU là; áo jacket (51,7%), áo sơ mi (11%), quần âu (5%) áo len và áo dệt kim (3,9%) T- shirt và polo - shirt (3,4%) quần dệt kim (2,7%), bộ quần áo bảo hộ lao động (2,1%) áo khoác nam (1,8%) và áo sơ mi nữ (1,4%) ( nguồn Bộ thương mại )
Trong đó loại được đặc biệt xuất khẩu trong cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang EU là mặt hàng áo jacket 2 hay 3 lớp.
Hình thức xuất khẩu chủ yếu
Hiện nay hàng dệt may VN xuất khẩu vào EU chủ yếu theo hình thức gia công vì thế hiệu quả thực tế là rất nhỏ. Hiện có tới 70% hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may VN sang EU thông qua các thị trường Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore. Các nước này thường nhập khẩu hay thuê VN gia công rồi tái xuất sang thị trường EU. Chính điều này tạo nên sự bất cập đối với công ty VN, bởi như vậy họ không tự khẳng định được vị thế của mình trên thị trường mà lại phải ẩn sau nhãn mác của một hãng nước ngoài, họ không có khả năng cũng như luôn bị thụ động trong việc thực hiện hoạt đống sản xuất của mình về mẫu mã, chủng loại. Đặc biệt là giá cả được trả rất thấp, điều đó làm cho lợi nhuận không cao và như vậy vốn đầu tư cho thiết bị không có nên chất lượng thấp, khả năng sáng tạo mẫu mã kém không tiêu thụ được. Và cứ như vậy tạo nên một vòng luẩn quẩn cho các doanh nghiệp VN.
Cạnh tranh với một số nước trên thị trường EU
Với tư cách là nhà xuất khẩu mới còn non trẻ, hơn nữa lại chưa phải là thành viên của WTO nên bị hạn chế hạn ngạch theo các Hiệp định song phương, chịu mức thuế suất, nhập khẩu cao... vì thế thị phần của VN ở thị trường EU còn rất nhiều bất cập và nhỏ bé. Năm 2000 đạt 0,5% giá trị nhập khẩu hàng dệt may của EU, đến năm 2002 là 0,8%. Các quốc gia và vùng lãnh thổ có năng lực sản xuất lại được ưu đãi về hạn ngạch đã chiếm tỷ trọng khá lớn vào các thị trường quan trọng như Trung Quốc: 11,5%, các nước Đông á 6%, ấn Độ 6% đặc biệt Thổ Nhĩ Kỳ 7,8%, Đông Nam á chiếm 4,5%.
Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU sau khi có Hiệp định tự do hoá thương mại ngành dệt may.
Tình hình chung của dệt may Việt Nam sau khi có Hiệp định tự do hoá thương mại ngành dệt may.
Có thể nói rằng ngay cả khi VN đã là thành viên của WTO ngành dệt may VN cũng như nhiều nước khác vẫn chịu sức ép rất lớn trước sức cạnh tranh của hàng dệt may Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan... trong khi đó, dù đã đàm phán khẩn trương chúng ta vẫn chưa thể khẳng định VN có thể gia nhập WTO vào năm 2005. Vì vậy, rất cần tính đến khả năng VN vẫn phải chịu áp đặt quota trong năm 2005.
Khi xoá bỏ quota cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, các nước nhập khẩu sẽ được tự do lựa chọn nơi nào có ngành dệt may cạnh tranh hơn, chọn doanh nghiệp nào có khả năng cạnh tranh mạnh hơn để nhập khẩu. Có dự báo cho rằng sau khi bỏ quota, giá bán các sản phẩm dệt may sẽ giảm 20% (chính xác đến đâu còn phải theo dõi, nhưng xu hướng giảm giá là điều chắc chắn. Một ví dụ cụ thể khi Hoa kỳ bỏ quota cho Trung Quốc 25 cat thì giá trung bình của các cat này giảm 48%, còn thị phần của Trung Quốc ở các cat đó tăng 9% năm 2001, lên 61% năm 2004) Đây là sức ép rất lớn đối với các nhà sản xuất dệt may.
Với nước ta, hậu quả còn nghiêm trọng hơn, thách thức và sức ép còn lớn hơn. Bởi lẽ, ngoài thách thức và sức ép mà doanh nghiệp các nước phải đối đầu, chúng ta còn phải chịu thêm s...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status